Giáo dục đại học trong bối cảnh chuyển đổi số
lượt xem 0
download
Mục đích của bài viết này là thông qua thống kê các tài liệu đáng tin cậy để cung cấp cái nhìn tổng quan về chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học cũng như những thách thức để từ đó thảo luận giải pháp cho quá trình chuyển đổi số thành công tại các đơn vị này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo dục đại học trong bối cảnh chuyển đổi số
- GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Lê Quốc Diễm(1) TÓM TẮT: Trong thời Ďiểm hiện tại, chuyển Ďổi kĩ thuật số mang Ďến những thay Ďổi lớn trong giáo dục và hoạt Ďộng của các cơ sở giáo dục Ďại học. Sự phát triển của công nghệ Ďã thâm nhập vào các tổ chức giáo dục Ďại học, buộc các trường này phải Ďối mặt với quá trình chuyển Ďổi kĩ thuật số ở tất cả các khía cạnh Ďể sử dụng các phương pháp mới, tiên tiến và hiệu quả hơn nhằm theo Ďuổi sứ mệnh của giáo dục Ďại học. Dù mang lại nhiều lợi ích nhưng thực hiện chuyển Ďổi số trong giáo dục Ďại học không hề dễ dàng vì còn nhiều trở ngại. Mục Ďích của bài viết này là thông qua thống kê các tài liệu Ďáng tin cậy Ďể cung cấp cái nhìn tổng quan về chuyển Ďổi số trong các cơ sở giáo dục Ďại học cũng như những thách thức Ďể từ Ďó thảo luận giải pháp cho quá trình chuyển Ďổi số thành công tại các Ďơn vị này. Từ khoá: Chuyển Ďổi số, giáo dục Ďại học, số hoá giáo dục, chuyển Ďổi số giáo dục Ďại học. ABSTRACT: In current times, digital transformation has made it possible for higher education institutions to undergo major changes in their education and operations. The evolution of technology has penetrated higher education institutions, forcing them to face digital transformation in all aspects to use the new, cutting-edge methods, which are more advanced and effective in pursuing the mission of higher education. Although it brings many benefits, implementing digital transformation in higher education is not easy because there are many obstacles.Therefore, the purpose of this article is to provide an overview of digital transformation in higher education institutions, through a review of reliable documents, as well as the challenges from which to discuss solutions for the successful digital transformation process at these units. Keywords: Digital transformation, higher education, digitalization of education, digital transformation of higher education. 1. Giới thiệu Trong những năm gần Ďây, các trường Ďại học trên toàn thế giới Ďã trải qua những thay Ďổi nhanh chóng và chịu sự tác Ďộng mạnh mẽ bởi tiến bộ công nghệ 1. Trường Đại học Lao Ďộng - Xã hội (cơ sở II). Email: diemlq@ldxh.edu.vn 35
- và xu hướng xã hội Ďiện tử theo hướng số hoá. Những thay Ďổi lớn trong hệ thống kinh tế - xã hội do nền kinh tế toàn cầu hoá Ďã kéo theo những thay Ďổi trong hệ thống giáo dục, Ďặc biệt là giáo dục Ďại học. Để Ďảm bảo phát triển kinh doanh và gia tăng giá trị trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, công nghệ kĩ thuật số Ďã Ďược tích hợp trong các tổ chức với mục Ďích cải thiện sản phẩm và dịch vụ cung cấp. Việc Ďổi mới quy trình sản xuất kinh doanh, triển khai máy móc và thiết bị thông minh mang lại vô số lợi ích về năng suất sản xuất và hiệu quả sử dụng nguồn lực. Với những xu hướng mới, cũng như những kĩ năng mới mà thị trường lao Ďộng yêu cầu, các cơ sở giáo dục Ďại học nhận thấy Ďược tầm quan trọng và tính cấp thiết trong Ďào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng số Ďáp ứng nhu cầu mới của thị trường lao Ďộng. Việc sử dụng công nghệ trong giáo dục là một chiến lược mang tính cạnh tranh và Ďổi mới. Sự phát triển của công nghệ tạo Ďiều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận giáo dục Ďại học và sự thành công của các tài nguyên trực tuyến Ďược sử dụng trong giáo dục trực tiếp và từ xa (Caliari & cộng sự 2017). Đặc Ďiểm nổi bật của giáo dục Ďại học là Ďào tạo những công dân có năng lực và cam kết phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực họ làm việc (Martins & cộng sự, 2021). Công nghệ số dựa trên các công cụ web hoặc mạng xã hội là tài nguyên thúc Ďẩy giao tiếp giữa người học và người dạy, chủ yếu vì chúng là công cụ có thể Ďược sử dụng trong Ďời sống xã hội và Ďời sống hằng ngày của mỗi người (Pinto & Leite, 2020). Trong nhiều thế kỉ, các cơ sở giáo dục Ďại học Ďã là trung tâm của việc sáng tạo và phổ biến kiến thức. Tuy nhiên, trong thời Ďại hiện nay, việc tiếp cận thông tin, kiến thức không còn bị giới hạn trong không gian vật chất của các cơ sở giáo dục. Đúng hơn, thông tin và kiến thức phù hợp với nhiều chủ Ďề khác nhau có thể Ďược thu thập từ nhiều nền tảng, cơ sở dữ liệu nguồn mở và trình duyệt web, ứng dụng, bộ bách khoa toàn thư cho phép người dùng bổ sung vào quá trình học tập của họ. Xu hướng mới này, mặc dù Ďặt ra nhiều thách thức, nhưng phải Ďược coi là cơ hội hơn là mối Ďe doạ Ďối với các cơ sở giáo dục Ďại học (Valdés & Cerdá Suárez, 2021). Các tổ chức giáo dục Ďại học hiện Ďại Ďã và Ďang nắm bắt các công nghệ mới và chuyển Ďổi thực tiễn, mô hình và quy trình hoạt Ďộng của họ. Chuyển Ďổi kĩ thuật số trong các cơ sở giáo dục Ďại học liên quan Ďến việc phát triển các phương pháp và thực tiễn mới tiên tiến và hiệu quả hơn nhằm theo Ďuổi sứ mệnh của giáo dục Ďại học. Một số nghiên cứu cũng khẳng Ďịnh rằng, chuyển Ďổi kĩ thuật số không chỉ Ďơn thuần là việc kết hợp công nghệ vào quy trình kinh doanh. Đúng hơn, chuyển Ďổi kĩ thuật số là một quá trình phân tích nhu cầu và Ďòi hỏi của các bên liên quan, Ďồng thời Ďảm bảo cung cấp các dịch vụ giáo dục và nghiên cứu phù hợp với nhu cầu tri thức của sinh viên. Chuyển Ďổi kĩ thuật số Ďang dần Ďược triển khai tại các cơ sở giáo dục trên toàn thế giới, Ďảm bảo rằng việc học tập của sinh viên Ďược hỗ trợ bởi các công cụ kĩ thuật số (Eden & cộng sự, 2019). 36
- Chuyển Ďổi kĩ thuật số trong ngành giáo dục toàn cầu xác nhận lộ trình tương lai về quản lí giáo dục bền vững. Để Ďạt Ďược vị thế tương Ďối bền vững cho các trường Ďại học Ďòi hỏi các trường Ďại học phải có sự chuẩn bị sẵn sàng Ďể thích ứng với những thay Ďổi có tác Ďộng mạnh mẽ do môi trường vĩ mô gây ra, Ďồng thời tích hợp các xu hướng chính như một phần của chiến lược chuyển Ďổi kĩ thuật số của họ. Xã hội không ngừng thay Ďổi và phát triển, giáo dục nói chung và giáo dục Ďại học nói riêng phải bắt kịp sự phát triển của công nghệ Ďể có thể Ďào tạo và cung cấp nguồn nhân lực Ďáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời Ďại số. Do Ďó, các trường Ďại học cần có kế hoạch chiến lược và xác Ďịnh việc thực hiện các hành Ďộng cụ thể cho quá trình chuyển Ďổi số. Bên cạnh Ďó, tính cạnh tranh trong giáo dục Ďại học ngày càng tăng và các trường Ďại học Ďang thay Ďổi phương pháp giảng dạy có tích hợp công nghệ nhằm kích thích Ďộng lực học tập và sáng tạo của sinh viên. 2. Chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học Trong thời Ďại hiện nay, chuyển Ďổi số Ďang nổi lên như một trong những ưu tiên hàng Ďầu của các cơ sở giáo dục, Ďặc biệt là các cơ sở giáo dục Ďại học. Bối cảnh toàn cầu hoá Ďòi hỏi các trường Ďại học cần Ďáp ứng trước những thay Ďổi và xu hướng của thế giới về tiêu chuẩn học thuật, chất lượng học thuật, kiến thức nghiên cứu và lấp Ďầy khoảng trống kiến thức của xã hội. Việc thường xuyên Ďáp ứng những nhu cầu thay Ďổi Ďó trở thành vấn Ďề trọng tâm và ưu tiên trong chiến lược hoạt Ďộng của các cơ sở giáo dục Ďại học. Bằng cách thích ứng với những thay Ďổi có tác Ďộng mạnh mẽ, các trường Ďại học có thể trở nên sáng tạo hơn, có tinh thần kinh doanh cao hơn và sẵn sàng tôn trọng những thay Ďổi có tác Ďộng quan trọng Ďó (Mok, 2008). Công nghệ số trong giáo dục là phương thức hình thành môi trường giáo dục Ďổi mới, dựa trên việc sử dụng công nghệ số (Markova & cộng sự, 2020). Quá trình chuyển Ďổi kĩ thuật số trở nên phức tạp hơn do một số xu hướng có vấn Ďề như chi phí hoạt Ďộng tăng, nhu cầu giáo dục thay Ďổi, v.v.. Những xu hướng như vậy làm tăng khả năng thay thế cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin hiện có với các công nghệ phù hợp hơn với giáo dục Ďại học trong thế giới kĩ thuật số. Việc chuyển Ďổi các mô hình dạy và học hiện tại là bắt buộc Ďể tồn tại và duy trì vị thế cạnh tranh về lâu dài với các mục tiêu chính là cải thiện môi trường học tập của sinh viên, tăng hiệu quả hoạt Ďộng, tăng giá trị cho các nghiên cứu, kích thích Ďổi mới trong giáo dục và làm phong phú thêm phương pháp sư phạm truyền thống thông qua các công cụ cung cấp giáo dục tiên tiến (Jackson, 2019). Các cơ sở giáo dục Ďại học với sứ mệnh là phát triển các kĩ năng làm việc của sinh viên cho một nghề nghiệp cụ thể, nhằm trang bị cho họ khả năng tồn tại trên thị trường lao Ďộng trong cả hiện tại và tương lai. Giáo dục Ďại học góp phần tạo việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống tại nơi làm việc và tiếp thu kiến thức và kĩ năng. Mọi thứ Ďã thay Ďổi trong thập kỉ gần Ďây vì hiện nay việc nhân viên làm việc cho cùng một doanh nghiệp trong suốt sự nghiệp của họ là Ďiều không còn phổ biến (Nikonova & cộng sự, 2019). Kết quả là, các cơ sở giáo dục Ďại học 37
- phải Ďối mặt với nhiệm vụ chuẩn bị cho sinh viên học tập liên tục. Vì vậy, các cơ sở giáo dục Ďại học cần tập trung phát triển kĩ năng tự học và thích ứng của sinh viên (Chappell & cộng sự, 2020). Về vấn Ďề này, chuyển Ďổi kĩ thuật số có thể giúp sinh viên hoàn thành việc học tập của họ. Những kĩ năng và năng lực như vậy phải Ďược tích hợp vào tất cả các mô-Ďun và khoá học cũng như tất cả các môi trường học tập. Công nghệ kĩ thuật số Ďã Ďảm nhận vai trò ngày càng quan trọng trong các phương pháp giáo dục Ďại học và các sáng kiến chuyển Ďổi kĩ thuật số là trọng tâm trong các chính sách của mỗi quốc gia. Những thách thức chính của Ďổi mới liên quan Ďến việc củng cố khu vực giáo dục Ďại học và Ďảm bảo chất lượng của nó thông qua các nguồn lực bên trong và bên ngoài, chẳng hạn như các cơ chế Ďảm bảo chất lượng (Lašáková & cộng sự, 2017). Chuyển Ďổi kĩ thuật số Ďã cách mạng hoá hoạt Ďộng kinh doanh trong các công ty, thị trường lao Ďộng phần lớn chuyển sang nền tảng trực tuyến và cơ hội việc làm trong lĩnh vực kĩ thuật số, phân tích và công nghệ Ďã mở rộng (Di Gregorio & cộng sự, 2019). Hiệu ứng này cũng Ďược phản ánh ở khả năng có việc làm và Ďòi hỏi kiến thức cụ thể về các công cụ kĩ thuật số. Áp lực ngày càng tăng về tính bền vững và ổn Ďịnh tài chính cũng như khả năng cạnh tranh toàn cầu của thị trường Ďã khiến giáo dục Ďại học phải Ďưa ra bằng chứng về chất lượng Ďào tạo của họ và sử dụng phân tích học tập Ďể tìm giải pháp cho các vấn Ďề về sự tiến bộ của sinh viên, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên, chất lượng giảng dạy và Ďổi mới, hiệu quả hoạt Ďộng và xếp hạng của tổ chức (Tsai Y-S & cộng sự, 2020) Xu hướng công nghệ Ďã thúc Ďẩy sự thay Ďổi trong các tổ chức và các trường Ďại học là một trong số các tổ chức chiếm một vị trí quan trọng trong việc Ďối mặt với những thách thức của quá trình chuyển Ďổi kĩ thuật số, vì họ phải dẫn Ďầu sự thay Ďổi văn hoá Ďể thích ứng. Việc chuyển Ďổi sang những cách thức mới Ďể thực hiện các quy trình hoạt Ďộng trong các tổ chức tận dụng các công cụ kĩ thuật số dẫn Ďến việc xem xét thiết kế và xác Ďịnh các Ďơn vị tổ chức chiến lược chuyên thực hiện các giải pháp công nghệ có ý nghĩa và có giá trị. Tuy nhiên, Ďiều này cũng sẽ dẫn Ďến việc tạo ra một nền văn hoá kĩ thuật số phù hợp với Ďộng lực của hệ sinh thái công nghệ mới. Nhiều trường Ďại học Ďang tiến hành Ďổi mới và Ďánh giá cơ cấu các quy trình thủ tục hành chính và chuyên môn học thuật của họ. Những cải tiến mà họ thực hiện bằng cách sử dụng công nghệ mới sẽ mang lại lợi ích cho cả cộng Ďồng Ďại học và xã hội nói chung, Ďó là lí do chính cho sự tồn tại của các trường Ďại học. Các cơ sở giáo dục Ďại học Ďặt ra những mục tiêu chung cho sự thúc Ďẩy một cộng Ďồng hoà hợp với sự Ďổi mới trong trường Ďại học, thông qua chuyển Ďổi kĩ thuật số, nơi sự tiến bộ của công nghệ và các xu hướng mới nổi tối Ďa hoá sự hợp tác, học tập, nghiên cứu tích cực và sáng tạo. 3. Những thách thức về chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học Chuyển Ďổi kĩ thuật số của các tổ chức giáo dục Ďại học có tầm quan trọng Ďặc biệt trong thế giới Ďịnh hướng công nghệ ngày nay. Tuy nhiên, Ďể quá trình 38
- thực hiện chuyển Ďổi số thành công thì có rất nhiều thách thức Ďối với các trường Ďại học. Những thách thức lớn liên quan Ďến chuyển Ďổi kĩ thuật số trong các cơ sở giáo dục Ďại học có thể Ďược tóm tắt như sau: Thứ nhất, nhân sự: Trở ngại Ďầu tiên mà các trường Ďại học thường gặp phải khi thực hiện chuyển Ďổi số là nguồn nhân lực Ďược cho là chưa sẵn sàng. Điều này liên quan Ďến nỗ lực của trường Ďại học trong việc cung cấp Ďội ngũ nhân viên Ďược Ďào tạo và tham gia Ďầy Ďủ vào việc thiết kế cũng như cung cấp hiểu biết về việc sử dụng công nghệ cho giảng viên và sinh viên. Một cách Ďể khắc phục vấn Ďề này có thể là sự hợp tác giữa các bên liên quan trong môi trường Ďại học và các nhà tư vấn công nghệ thông tin, những người sẵn sàng chuyển các trường học sang nền tảng kĩ thuật số. Ở giai Ďoạn này, ít nhất có thể cung cấp hiểu biết cơ bản về quá trình số hoá trong giáo dục cho tất cả các thành viên có liên quan. Thứ hai, các trường Ďại học có xu hướng tập trung vào những vấn Ďề cấp bách hơn là những vấn Ďề quan trọng. Họ có xu hướng ưu tiên những kết quả ngay lập tức và trì hoãn những khoản Ďầu tư quan trọng vào việc xây dựng những năng lực tốn nhiều thời gian. Người ta khẳng Ďịnh rằng, việc số hoá theo kế hoạch không Ďược thực hiện theo một cách thức Ďặc biệt mới lạ cũng như không có các phương tiện tài chính cần thiết Ďể thực hiện kế hoạch, Ďiều này càng làm trầm trọng thêm vấn Ďề này (Rodríguez-Abitia & Bribiesca-Correa, 2021). Vấn Ďề này có thể Ďược giải quyết thông qua việc xây dựng kế hoạch ưu tiên Ďầu tư kĩ thuật số, một lộ trình có thể hướng dẫn quá trình chuyển Ďổi hệ thống của tổ chức một cách tuần tự. Thứ ba, thái Ďộ thích ứng Ďối với sự thay Ďổi: một trong những trở ngại chính mà các cơ sở giáo dục Ďại học gặp phải trong việc thích ứng với chuyển Ďổi kĩ thuật số là Ďiều chỉnh theo các phương pháp giảng dạy mới cũng như môi trường và mô hình học tập. Do Ďó, việc phản Ďối việc áp dụng chuyển Ďổi kĩ thuật số có thể là một trở ngại lớn. Các chuyên gia học thuật thường Ďược coi là một trong những nghề nghiệp an toàn nhất trên thế giới. Rất có thể sự thay Ďổi sẽ bị phản Ďối nếu nó Ďe doạ Ďến tính ổn Ďịnh của công việc. Các tổ chức thành công truyền cảm hứng cho nhân viên của họ ủng hộ tầm nhìn về sự phát triển kĩ thuật số. Các dự án thí Ďiểm nhỏ có thể Ďược sử dụng Ďể Ďưa ra một bức tranh rõ ràng về sự thay Ďổi tiềm ẩn và loại bỏ những nghi ngờ hoặc sự không chắc chắn của giảng viên liên quan Ďến việc làm. Cần phải xây dựng các Ďịnh hướng cho các chuyên gia giáo dục Ďể hướng dẫn họ về mặt tích cực của công nghệ và giảm bớt tình trạng bất ổn trong công việc của họ. Thứ tư, trình Ďộ công nghệ kĩ thuật số: Trình Ďộ hiểu biết về kĩ thuật số của giảng viên còn thấp cũng là một thách thức lớn. Trong bối cảnh của các cơ sở giáo dục Ďại học, các phương pháp giảng dạy, công cụ và quy trình học tập mới phải Ďược Ďiều chỉnh. Các hệ thống giáo dục Ďại học Ďang Ďược thúc Ďẩy Ďể thích ứng với sự phát triển toàn cầu, Ďòi hỏi phải có mô hình và môi trường dạy và học mới (Trifonov & Shorokhova, 2019). Bên cạnh Ďó, sinh viên thiếu kĩ năng và 39
- năng lực kĩ thuật số (nhất là Ďối với sinh viên năm nhất) cũng là những yếu tố trở ngại quan trọng nhất Ďối với quá trình chuyển Ďổi kĩ thuật số trong các cơ sở giáo dục Ďại học. Thứ năm, khoảng cách thế hệ: Một thách thức lớn khác Ďối với việc triển khai thành công công nghệ kĩ thuật số trong hệ thống giáo dục Ďại học là khoảng cách thế hệ giữa những sinh viên Ďược coi là quen thuộc với các công nghệ kĩ thuật số này và giảng viên (lớn tuổi) thì còn phải thích ứng và học cách sử dụng công nghệ. Do Ďó, do sự chênh lệch thế hệ giữa sinh viên và giảng viên áp dụng công nghệ, cần phải thúc Ďẩy các chính sách Ďể hỗ trợ cả cơ sở hạ tầng và môi trường học tập sáng tạo nhằm giải quyết các xu hướng học thuật Ďang thay Ďổi. Trong môi trường không chắc chắn như hiện nay Ďã thúc Ďẩy các tổ chức trên toàn thế giới kết hợp các công cụ và công nghệ kĩ thuật số Ďể thích ứng với các kịch bản thay Ďổi. Các cơ sở giáo dục Ďại học không phải là một ngoại lệ Ďối với sự chuyển Ďổi Ďó và do Ďó, họ phải chuyển Ďổi hoạt Ďộng của mình bằng kĩ thuật số Ďể duy trì hoạt Ďộng cung cấp dịch vụ giáo dục cho toàn xã hội. Với các công cụ phù hợp và sự khéo léo, các vấn Ďề có thể Ďược chuyển hoá thành cơ hội (Chen & Roldan, 2021). Do Ďó, công nghệ kĩ thuật số có thể tăng cường kết nối xã hội, cộng tác, tương tác và sự gắn kết khi kết hợp các nền tảng và chương trình trực tuyến mới, số lượng giảng viên, chuyên gia và diễn giả có thể Ďược tiếp cận trên toàn cầu cao hơn. Với việc áp dụng Ďột ngột các công nghệ và cơ chế kĩ thuật số như vậy, nhu cầu khuyến khích sự tham gia và tương tác của sinh viên cũng tăng lên, Ďiều này có thể dễ dàng bị mất hoặc giảm Ďi khi so sánh với tình huống trực tiếp, cùng với các yếu tố khác. 4. Thảo luận giải pháp chuyển đổi số hiệu quả cho các cơ sở giáo dục đại học Chuyển Ďổi kĩ thuật số ngày nay là một xu hướng lớn xuyên suốt các ngành (Ebert & Duarte, 2018), trong Ďó lĩnh vực giáo dục cũng không ngoại lệ. Giáo dục Ďại học rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội (Ratten, 2020; Teixeira & cộng sự, 2021). Mục tiêu chính của giáo dục là Ďảm bảo học sinh có những kĩ năng cần thiết Ďể thành công trong tương lai (Teixeira & cộng sự, 2021) và trí tuệ cảm xúc Ďể cộng tác và xây dựng các mối quan hệ (Mello & cộng sự, 2020). Chuyển Ďổi kĩ thuật số trong giáo dục Ďại học có thể Ďược xem xét từ các khía cạnh khác nhau, cụ thể là học tập và giảng dạy, quản trị và quản lí, chương trình giảng dạy và cuối cùng là cơ sở hạ tầng (Alenezi, 2021). Sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các khoá học trực tuyến mở quy mô lớn cũng như giữa các trường Ďại học dành cho những sinh viên, giảng viên và nhà nghiên cứu (Kopp & cộng sự, 2019) thúc giục các trường Ďại học tìm kiếm những cách làm việc mới, chuyển Ďổi quy trình kinh doanh của họ, sản phẩm và dịch vụ mà họ Ďang cung cấp (Benavides & cộng sự, 2020). Các trường Ďại học cần tối ưu hoá quy trình của mình Ďể thích ứng với môi trường thay Ďổi nhanh chóng. Chuyển Ďổi kĩ thuật số trong các trường Ďại học Ďược thúc Ďẩy bởi nhu cầu Ďáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường lao Ďộng bằng cách Ďảm bảo sinh viên có các kĩ năng kĩ thuật số cần thiết Ďể nổi bật trong môi trường kĩ thuật số toàn cầu hoá, cũng như 40
- Ďáp ứng nhu cầu của xã hội bằng cách cung cấp nền giáo dục dễ tiếp cận và chất lượng, linh hoạt, cơ hội học tập lấy học sinh làm trung tâm. Sự sẵn có của các giải pháp và công cụ kĩ thuật số mới cho các nghiên cứu hấp dẫn và chất lượng hơn buộc các trường Ďại học phải theo kịp thời Ďại. Chiến lược, khả năng lãnh Ďạo, sự hợp tác và sự tham gia của các bên liên quan là những yếu tố quan trọng Ďể chuyển Ďổi kĩ thuật số thành công, vượt qua những trở ngại tự nhiên Ďối với sự thay Ďổi. Sự sẵn có của các công cụ và nền tảng kĩ thuật số phù hợp với giáo dục Ďóng một vai trò thiết yếu trong quá trình chuyển Ďổi. Theo các chuyên gia, nguồn tài chính sẵn có không phải là yếu tố thành công quan trọng của chuyển Ďổi số, nhưng thiếu hoặc không Ďủ nguồn tài chính mới là rào cản nghiêm trọng. Sự sẵn có của các nguồn lực trong ngân sách Ďược Ďề cập như một yếu tố thành công trong các tài liệu. Đồng thời, chi phí cao và Ďầu tư không Ďủ có thể cản trở chuyển Ďổi kĩ thuật số (Kopp & cộng sự, 2019). Trong số các lợi ích dành cho sinh viên, người ta Ďã phát hiện ra các cơ hội tiết kiệm chi phí nhờ chuyển Ďổi kĩ thuật số (Benavides & cộng sự, 2020). Chuyển Ďổi kĩ thuật số tại các cơ sở giáo dục Ďại học là một bước quan trọng vì các trường Ďại học rất quan trọng Ďối với thị trường lao Ďộng hỗ trợ, trong Ďó nhân viên có thể thích ứng với thế giới kinh doanh có kiến thức và kĩ năng khoa học và kĩ thuật cần thiết như lập trình và AI (Teixeira & cộng sự, 2021). Điều bắt buộc là phải nổi bật so với Ďối thủ cạnh tranh và cung cấp các dịch vụ giáo dục linh hoạt lấy sinh viên làm trung tâm trong thời Ďại Ďầy biến Ďộng mà chúng ta Ďang sống. Các tổ chức giáo dục Ďại học chuyển Ďổi quy trình và mô hình hoạt Ďộng của họ bằng cách triển khai các phương pháp giáo dục mới thông qua công nghệ. Chiến lược, Ďộng lực và sự tham gia của các bên liên quan là những yếu tố quan trọng Ďể các trường Ďại học có thể thực hiện chuyển Ďổi kĩ thuật số thành công. Bên cạnh Ďó, các trường Ďại học cần cập nhật các kế hoạch chiến lược và xác Ďịnh việc thực hiện các hành Ďộng cụ thể cho quá trình chuyển Ďổi kĩ thuật số, như tăng cường sự tham gia của các bên liên quan, thiết lập các nguồn lực Ďổi mới cho sinh viên về chiến lược chuyển Ďổi số. Thiết kế chương trình giảng dạy về chuyển Ďổi kĩ thuật số cũng phải Ďược các trường Ďại học chuẩn bị ngay lập tức Ďể có thể tồn tại và thành công trước sự cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay. Chiến lược chuyển Ďổi số bắt Ďầu từ việc chuẩn bị nguồn nhân lực và văn hoá thay Ďổi tốt, sau Ďó là chuẩn bị dữ liệu, công nghệ cho chuyển Ďổi. Ngoài ra, giải quyết với những thách thức như Ďã trình bày ở trên cùng góp phần thành công cho quá trình chuyển Ďổi số của các trường Ďại học. Các giải pháp cần thực hiện chp các thách thức trên như sau: Thứ nhất, về nhân sự: Với Ďội ngũ nhân sự hiện có tại Ďơn vị thì nên tổ chức các khoá Ďào tạo tại chỗ về năng lực số dựa trên nhu cầu ở mỗi vị trí công việc của tổ chức. Đồng thời cần có những chính sách ưu Ďãi, thu hút các chuyên gia có trình Ďộ cao (cả về năng lực số) và giữ chân nhân tài, liên tục phát triển chuyên môn và tạo ra văn hoá hợp tác.Thực tế cho thấy, sự dịch chuyển của Ďội ngũ trình Ďộ cao giữa các trường Ďại học là rất lớn, do Ďó, nếu các trường không dành ngân sách cũng 41
- như Ďiều kiện ưu Ďãi cho các Ďối tượng này thì hiện tượng ―chảy máu chất xám‖ là Ďiều không tránh khỏi, mà với các trường Ďại học Ďội ngũ giảng viên có trình Ďộ cao là một trong những yếu tố làm nên vị thế cạnh tranh, chất lượng Ďào tạo Ďược nâng cao, từ Ďó cũng góp phần nâng cao năng lực tuyển sinh cho các trường Ďại học. Đội ngũ giảng viên thường dành nhiều thời gian cho các nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu, do Ďó, họ có ít thời gian tham gia vào các sáng kiến chuyển Ďổi kĩ thuật số. Các sáng kiến chuyển Ďổi kĩ thuật số Ďòi hỏi thời gian và nguồn lực Ďáng kể, bao gồm cả việc lập kế hoạch, triển khai và hỗ trợ liên tục. Vì vậy, các trường Ďại học phải có các chính sách khuyến khích Ďể họ có thể tham gia Ďầy Ďủ vào các nỗ lực chuyển Ďổi kĩ thuật số của Ďơn vị. Thứ hai, về ưu tiên giải quyết những vấn Ďề quan trọng: Chuyển Ďổi kĩ thuật số là một quá trình phức tạp và nhiều mặt, có thể ảnh hưởng Ďến tất cả các chức năng của trường Ďại học và Ďòi hỏi phải lập kế hoạch và tư duy chiến lược cẩn thận. Thực tế cho thấy, các trường có xu hướng ưu tiên các vấn Ďề trước mắt và trì hoãn các quyết Ďịnh quan trọng cho các vấn Ďề chiến lược có tính chất lâu dài. Do Ďó, các trường Ďại học cần xác Ďịnh chuyển Ďổi kĩ thuật số là xu hướng tất yếu trong thời Ďại hiện nay và là Ďiều kiện tất yếu Ďể phát triển bền vững, từ Ďó xác Ďịnh mục tiêu, xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện cụ thể cho từng giai Ďoạn. Đồng thời, sau mỗi giai Ďoạn thực hiện cần tổ chức Ďánh giá tính hiệu quả cũng như những vấn Ďề còn tồn tại Ďể kịp thời có phương án Ďiều chỉnh phù hợp Ďảm bảo cho quá trình chuyển Ďổi số thành công. Bên cạnh Ďó, chuyển Ďổi kĩ thuật số Ďòi hỏi sự lãnh Ďạo và quản trị mạnh mẽ Ďể Ďảm bảo các sáng kiến phù hợp với mục tiêu chiến lược tổng thể của trường Ďại học. Điều này bao gồm việc Ďặt ra các mục tiêu rõ ràng, thiết lập trách nhiệm giải trình và cung cấp các nguồn lực cũng như hỗ trợ cho các sáng kiến kĩ thuật số. Việc tạo ra một tầm nhìn rõ ràng và mạnh mẽ nhằm nêu bật những lợi ích của chuyển Ďổi kĩ thuật số và thu hút sự tham gia của sinh viên, giảng viên và nhân viên là Ďiều Ďặc biệt quan trọng, vì chuyển Ďổi kĩ thuật số là một nỗ lực hợp tác và Ďiều quan trọng là phải có sự tham gia của tất cả các bên liên quan vào quá trình này. Lắng nghe mối quan tâm và ý tưởng của họ nhằm tạo Ďộng lực Ďể xây dựng tầm nhìn về chuyển Ďổi kĩ thuật số và Ďảm bảo tầm nhìn Ďó Ďáp ứng nhu cầu của tất cả các bên liên quan. Thứ ba, về thái Ďộ thích ứng Ďối với sự thay Ďổi: Sức ì là một rào cản nghiêm trọng trong việc nắm bắt cơ hội thực hiện chuyển Ďổi kĩ thuật số. Mọi người có thể cảm thấy thoải mái với cách làm hiện tại của mình và không cảm thấy cần phải thay Ďổi. Vùng an toàn này có thể dẫn Ďến việc thiếu Ďộng lực Ďể thay Ďổi và áp dụng các công nghệ mới. Các khoa chuyên môn có thể cảm thấy thoải mái với các phương pháp giảng dạy và nghiên cứu truyền thống cũng như Ďội ngũ nhân viên với các quy trình hiện có, Ďiều này sẽ gây khó khăn cho việc áp dụng các công nghệ và công cụ kĩ thuật số mới. Vì vậy, các trường Ďại học cần tuyên truyền và phổ biến Ďến toàn thể cán bộ, giảng viên, người lao Ďộng về những thay Ďổi do chuyển Ďổi kĩ thuật số mang lại. Đồng thời, triển khai kế hoạch thực hiện chuyển Ďổi số Ďến từng phòng ban, khoa Ďể Ďảm bảo tất cả nhân viên Ďều có 42
- Ďược thông tin Ďầy Ďủ cho quá trình chuyển Ďổi số của Ďơn vị. Với những người hiểu biết kém về công nghệ, họ sẽ cảm thấy an tâm vì sẽ Ďược tập huấn kiến thức số cơ bản Ďáp ứng Ďược yêu cầu việc, và như vậy vị trí công việc của họ không bị Ďe doạ, từ Ďó, họ sẽ có thái Ďộ sẵn sàng cùng với tổ chức thực hiện cho quá trình này nhằm Ďạt Ďược mục chung của Ďơn vị. Thứ tư, về trình Ďộ công nghệ kĩ thuật số của giảng viên và sinh viên: Sự thành công của chuyển Ďổi số trong các trường Ďại học phụ thuộc rất nhiều vào kĩ năng và kiến thức của Ďội ngũ giảng viên và sinh viên. Do Ďó, các trường cần Ďầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ và cập nhật các ứng dụng mới trong dạy học và tập huấn thường xuyên cho giảng viên trong việc ứng dụng các công nghệ này vào quá trình giảng dạy của họ. Việc phát triển năng lực kĩ thuật số của giảng viên không chỉ liên quan Ďến việc làm chủ công nghệ mà còn phải cải thiện phương pháp giảng dạy của họ với việc sử dụng công nghệ sư phạm phù hợp Ďể góp phần vào việc học tập của sinh viên. Đối với sinh viên, cần xác Ďịnh yêu cầu sử dụng công nghệ Ďối với sinh viên năm nhất, năm hai,… Ďể có kế hoạch tập huấn, hướng dẫn sinh viên sử dụng phục vụ cho nhu cầu học tập. Việc hướng dẫn này có thể không cần thực hiện trực tiếp mà thông qua thông tin trên trang web của của nhà trường hoặc cụ thể của từng khoa (vì mỗi khoa có thể có Ďặc thù sử dụng công nghệ khác nhau) Ďể sinh viên tự truy cập và xem hướng dẫn, tất nhiên bảng hướng dẫn sử dụng công nghệ phải Ďược trình bày thật chi tiết, rõ ràng Ďể sinh viên có thể thực hiện Ďược. Quá trình này Ďòi hỏi các trường Ďại học phải cung cấp hỗ trợ công nghệ thông tin Ďầy Ďủ cho sinh viên, giảng viên và nhân viên Ďể tránh những khó khăn, chậm trễ về mặt kĩ thuật và cuối cùng giúp họ thực hiện thành công các sáng kiến chuyển Ďổi kĩ thuật số. Thứ năm, về khoảng cách thế hệ: Về vần Ďề này, hơn ai hết, mỗi giảng viên phải hiểu Ďược mình Ďang dạy cho sinh viên ở giai Ďoạn nào, ứng dụng công nghệ cụ thể cho môn học là gì Ďể chủ Ďộng nghiên cứu, tìm hiểu trước khi lên lớp. Có một thực tế là vẫn còn giảng viên cảm thấy ứng dụng công nghệ khó khăn nên ngại tìm hiểu và do Ďó, không áp dụng mà chỉ sử dụng phương pháp truyền thống như trước Ďây, không chịu Ďổi mới và như vậy Ďã Ďi lệch mục tiêu chuyển Ďổi số của tổ chức. Hoặc có giảng viên vẫn ứng dụng nhưng khi thực hiện thì còn lúng túng, gây mất Ďiểm trong mắt sinh viên, có trường hợp sinh viên còn ―chỉ lại cho thầy‖. Để giải quyết vấn Ďề này, Ďòi hỏi vai trò của các khoa, bộ môn trong sinh hoạt chuyên môn, trong Ďó có nội dung về ứng dụng công nghệ cụ thể cho từng môn học thuộc khoa, bộ môn của mình nhằm truyền Ďạt, chia sẻ kiến thức và nắm bắt khả năng sử dụng công nghệ của mỗi giảng viên. Ngoài ra, trước khi lên lớp, các bộ môn phải họp triển khai và thống nhất từ Ďề cương, bài giảng, phương pháp giảng dạy,… cho mỗi môn học và yêu cầu các giảng viên giảng cùng môn học phải tuân thủ (Ďặc biệt là bắt buộc ứng dụng công nghệ cho môn học Ďó - nếu có) và phải có sự theo dõi Ďể tránh trường hợp người am hiểu công nghệ thì thực hiện, người không am hiểu thì không thực hiện. 43
- 5. Kết luận Trong thời Ďại hiện nay, tương tự như các ngành và tổ chức kinh doanh khác, các cơ sở giáo dục Ďại học cũng cần chuyển Ďổi kĩ thuật số Ďể duy trì sự phù hợp với các kịch bản và xu hướng Ďang thay Ďổi. Chuyển Ďổi kĩ thuật số có thể Ďược áp dụng cho một số khía cạnh của hệ thống giáo dục Ďại học bao gồm giảng dạy, học tập và chương trình giảng dạy, cơ sở hạ tầng, hành chính và quản lí. Bài viết Ďã trình bày bối cảnh về chuyển Ďổi số trong giáo dục Ďại học cũng như những trở ngại, thách thức mà các trường phải Ďối mặt khi thực hiện chuyển Ďổi số. Bài viết cũng Ďã thảo luận về các giải pháp chuyển Ďổi số hiệu quả tại các cơ sở giáo dục Ďại học như là: tối ưu hoá quy trình Ďể thích ứng với môi trường thay Ďổi, chiến lược, khả năng lãnh Ďạo, sự hợp tác và sự tham gia của các bên liên quan, thiết kế chương trình giảng dạy về chuyển Ďổi kĩ thuật số, chuẩn bị nguồn nhân lực có năng lực số,… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Caliari, K.V.Z.; Zilber, M.A.; Perez, G. (2017). Tecnologias da informação e comunicação como inovação no ensino superior presencial: Uma análise das variáveis que influenciam na sua adoção. REGE-Rev. Gest, 24, 247-255. 2. Martins, F.J.; de Abreu, P.H.C.; Simon, a.c. A evolução do ensino superior e suas implicações: uma visão sobre o contexto profissional diante de cenários complexos e inovativos. 3. Pinto, M.; Leite, C. (2020). Digital technologies in successful academic itineraries of higher education non-traditional students. Educ. E Pesqui, 46, 1-17. 4. Valdés, K.N.; Cerdá Suárez, L.M. (2021). An Institutional Perspective for Evaluating Digital Transformation in Higher Education: Insights from the Chilean Case. Sustainability, 13, 9850. 5. Eden, R.; Jones, A.B.; Casey, V.; Draheim, M. (2019). Digital transformation requires workforce transformation. MIS Q. Exec, 18, 4. 6. Markova S M, Tsyplakova S A, Sedykh C P, Khizhnaya A V and Filatova O N (2020). Forecasting the Development of Professional Education. Lecture Notes in Networks and Systems 91452-459. 7. Jackson, N.C. (2019). Managing for competency with innovation change in higher education: Examining the pitfalls and pivots of digital transformation. Bus. Horiz, 62, 761-772. 8. Nikonova N P, Vaganova O I, Smirnova Z V, Bystrova N V and Markova S M (2019) Providing partnerships and promotion of additional educational services. International Journal of Applied Exercise Physiology 8 (2) 347. 9. Chappell, C.; Gonczi, A.; Hager, P. (2020). Competency-based education. In Understanding Adult Education and Training; Routledge: London, UK. 44
- 10. Lašáková, A.; Bajzíková, Ľ.; Dedze, I. (2017). Barriers and drivers of innovation in higher education: Case study-based evidence across ten European universities. Int. J. Educ, 55, 69-79. 11. Di Gregorio, A.; Maggioni, I.; Mauri, C.; Mazzucchelli, A. (2019). Employability skills for future marketing professionals. Eur. Manag, 37, 251-258. 12. Tsai, Y.-S.; Rates, D.; Moreno-Marcos, P.M.; Muñoz-Merino, P.J.; Jivet, I.; Scheffel, M.; Drachsler, H.; Delgado Kloos, C.; Gašević, D. (2020). Learning analytics in European higher education-Trends and barriers. Comput. Educ, 155, 103933. 13. Rodríguez-Abitia, G.; Bribiesca-Correa, G. (2021). Assessing Digital Transformation in Universities. Future Internet, 13, 52. 14. Trifonov, V.; Shorokhova, N. (2019). University Digitalization-A Fashionable Trend or Strategic Factor of Regional Development? In The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences EpSBS; Future Academy: London, UK; pp. 1003-1013. 15. Chen, Y.; Roldan, M. (2021). Digital innovation during COVID-19: Transforming challenges to opportunities. Commun. Assoc. Inf. Syst, 48, 3. 16. Ebert, C., & Duarte, C. H. C. (2018). Digital Transformation. IEEE Software, 35 (4): 16-21. 17. Ratten, V. (2020). Coronavirus (COVID-19) and the entrepreneurship education community. Journal of Enterprising Communities: People and Places in the Global Economy, 14 (5): 753-764. 18. T eixeira, A. F., Gonçalves, M. J. A. & Taylor, M. de L. M. (2021). How Higher Education Institutions Are Driving to Digital Transformation: A Case Study. Education Sciences, 11 (10), 636. 19. Mello, S. L. de M., Ludolf, N. V. E., Quelhas, O. L. G. & Meiriño, M. J. (2020). Innovation in the digital era: new labor market and educational changes. Ensaio: Avaliação E Políticas Públicas Em Educação, 28 (106): 66-87. 20. Alenezi, M. (2021). Deep Dive into Digital Transformation in Higher Education Institutions. Education Sciences, 11 (12), 770. 21. Kopp, M., Gröblinger, O. & Adams, S. (2019). Five Common Assumptions That Prevent Digital Transformation at Higher Education Institutions. INTED 2019 Proceedings, 13th International Technology, Education and Development Conference, 1448-1457. 22. Benavides, L. M. C., Tamayo Arias, J. A., Arango Serna, M. D., Branch Bedoya, J. W. & Burgos, D. (2020). Digital Transformation in Higher Education Institutions: A Systematic Literature Review. Sensors, 20 (11), 3291. 45
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đổi mới chương trình giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế - TS. Lê Viết Khuyến
9 p | 611 | 143
-
Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ - Hội thảo khoa học Quốc gia: Phần 1
422 p | 29 | 7
-
Suy nghĩ về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay
6 p | 93 | 6
-
Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ - Hội thảo khoa học Quốc gia: Phần 2
292 p | 24 | 6
-
Vận dụng mô hình nghiên cứu hành trình khách hàng mới tại cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh kết nối số
7 p | 10 | 5
-
Một số vấn đề về nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
9 p | 13 | 4
-
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
7 p | 8 | 3
-
Nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
7 p | 3 | 1
-
Vai trò của nguồn lực con người cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
6 p | 8 | 1
-
Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ: Thực tiễn tại Đại học Kinh Bắc
8 p | 5 | 1
-
Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
6 p | 5 | 1
-
Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
9 p | 7 | 1
-
Phát triển nguồn lực giảng viên của các cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ hiện nay
7 p | 6 | 1
-
Pháp luật về đầu tư nguồn lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
7 p | 7 | 1
-
Khoảng trống nguồn lực đầu tư về khoa học mở cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
7 p | 6 | 1
-
Huy động tài chính cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ thông qua các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên – Một số vấn đề lý luận
9 p | 11 | 1
-
Nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
8 p | 7 | 1
-
Rủi ro và quản trị rủi ro của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn