CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN<br />
M Ụ C TIÊU<br />
1.Trình bày được định nghTa và nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sàn.<br />
2.<br />
<br />
Trình bày được tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sàn hiện nay ở Việt N a m vủ các<br />
yếu tố ảnh hường.<br />
<br />
3. Nhận thức được tầm quan trọng cùa CSSKSS đối với sức khỏe cộng đồng.<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Một số vấn đề chung về chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS)<br />
1.1. K h ải niệm chăm sóc sứ c khỏe sinh sản (CSSKSS)<br />
Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD: International Conference on<br />
Population and Development) đã được tồ chức tại Cairo, Ai Cập. từ ngày 5 -13/9/1994.<br />
Tại đây, đoàn đại biểu cùa 179 nước đã tham gia đàm phán để hoàn thành một chương<br />
trình hành động về dân số và phát triển trong 20 năm tiếp theo.<br />
Tại hội nghị, khái niệm Quyển và Sức khỏe sinh sàn được thống<br />
nhấthiểu là<br />
“ Trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn về thẻ chất, tinh thần, xã hội cùa quả trình hoạt động<br />
các chức năng của bộ m áy sinh sản, chứ không chỉ là không có bệnh hav khuyết tật cùa<br />
bộ m áy đó” ; bao gồm những vấn đề liên quan đén chức năng, hoạt động của hệ thống<br />
sinh sản. Do đó, Quyền và Sức khỏe sinh sản hàm ý con người cỏ thể có một cuộc sons<br />
tình dục thỏa mân. tự do, và an toàn, có khả năng sinh sàn và dược tự do quyết định.<br />
Phụ nữ và nam giới có quyền được thông tin và tiếp cận các biện pháp kế hoạch hóa gia<br />
đình an toàn, hiệu quà. phù hợp với sự lựa chọn của họ; quyền được tiếp cận với các<br />
dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giúp người phụ nữ trải qua thai nghén và sinh đẻ an toàn;<br />
tạo điều kiện tốt nhất cho các cặp vợ chồng có đứa con khỏe mạnh.<br />
Cho đến hiện nay, khái niệm Sức khỏe sinh sàn đã được chấp nhận rộng rãi. tại<br />
Hội nehị thế giới như Hội nghị Cairo (1994), Bắc Kinh (1995). Dựa trên khái niệm về<br />
sức khỏe của WHO (1948), Sức khỏe sinh sàn dược định nghĩa như sau: "Sức khỏe sinh<br />
sàn lò một tình trạng hài hòa về thê lực, tinh thần xã hội chứ không ph ái chi đơn thuần<br />
lờ không có bệnh tật hav tàn p h ế trong tất cà các vấn đề liên quan đến tình dục và hệ<br />
thong sinh sản cùa con người, nhũng chức năng và quả trình cùa n ó”.<br />
1.2. S ự cần thiết tiếp cận chăm sóc sứ c khỏe sinh sản<br />
Vì cần có sự hài hòa giữa nhịp độ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và cần có một<br />
số dàn ổn dịnh. Mỗi người, mỗi gia đình cần có sức khỏe tốt, đặc biệt là phụ nữ vì thế<br />
82<br />
<br />
nội d u n g c ù a chăm sóc sức khỏe hà mẹ. tre em và Kỉ IIICÌĐ không bao gồm hết các nhu<br />
cầu về sinh sản và ch ư a huy độn g được nam giới tham gia, đồn g thời ch ưa đề cập tới<br />
sức k h o e tinh dục.<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
N ộ i dung chăm sóc sứ c kliỏe sinlì sản<br />
<br />
Trong kế hoạch hành động sau Hội nghị Cairô cùa Quỳ Dân số Liên hiệp quốc<br />
(U N FPA ), sức khỏe sinh sân bao gồm sáu nội dung chính có liên quan mật thiết với<br />
nhau. Tuy nhiên, ở mỗi khu vực, quốc gia lại có những vấn đề ưu tiên cùa riêng mình,<br />
do vậy chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Việt Nam đã được cụ thể hóa thành<br />
mười nội dung như sau:<br />
1) Làm mẹ an toàn, bao gồm việc chăm sóc khi mang thai, khi đẻ và sau khi đẻ, cả<br />
mẹ và con đều an toàn.<br />
2) Thực hiện KIIHGĐ làm cho mức sinh phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế<br />
giúp thực hiện quyền sinh sản của phụ nữ.<br />
3) Giảm nạo hút thai và nạo hút thai an toàn.<br />
4 ) Sức khỏe vị thành niên.<br />
83<br />
<br />
5) Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản: Viêm phần phụ, viêm âm đạo. viêin cô<br />
tử cung.<br />
6) Các bệnh lây theo đường tình dục như: Lậu. giang mai, trùng roi, viêm gan B và<br />
HIV/AIDS.<br />
7) Ung thư vú và các loại ung thư ở bộ phận sinh dục.<br />
8) Vô sinh.<br />
9) Giáo dục tình dục.<br />
10) Công tác thôrm tin giáo dục truyền thông: cần thực hiện tốt và cải thiện nội<br />
dung phương pháp và phươne tiện truyền thông nhầm đảm hảo các nội dung truyền<br />
thônR dề hiểu, dề làm cho nhiều đổi tượng ờ các cấp quản lí chương trình, những người<br />
cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản cũng như người sử dụng dịch vụ chăm sóc này.<br />
<br />
2. Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản ở nưóc ta<br />
- Ti lệ tử vong bà mẹ trong khi thai nghén và sinh đè đã giảm đáng kể từ<br />
<br />
trên<br />
<br />
200/100.000 người ở giữa thế kỉ XX xuống còn 100/100.000 khi bước vào thế kiXXI,<br />
năm 2008 là 77.<br />
- Hiện nay các dịch vụ làm mẹ an toàn đã phát triển thành một mạng lưới rộng<br />
khắp cả thành thị lẫn nông thôn, đỏ là:<br />
+ Hầu hết các xã có trạm y tế, có buồng đè vệ sinh.<br />
+ Các bệnh viện đa khoa huyện, tỉnh đều có khoa phụ sản và nhi.<br />
+ Các nhà hộ sinh tư và bệnh viện phụ sản tư và quốc tế.<br />
+ Các phòng khám chuyên khoa và phụ sản.<br />
+ V iệc khám thai, đỡ đè, vận động thực hiện chương trình nuôi con bàng sữa mẹ<br />
đà đóng góp rất nhiều vào việc giám từ vong và tai biển sản khoa, giúp cho các ca đé<br />
mẹ tròn con vuông. Mọi người thích đè tại trạm y tế hoặc có cán bộ y tế hồ trợ.<br />
Từ vong trẻ em dưới 1 tuổi cũng giảm nhanh từ 45,1%0 năm 1994 xuống còn<br />
36.7%0 năm 1999.<br />
- Ti suất trẻ em chết dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1982 - 1986 là 55%0 giảm xuống<br />
còn 37,7%0 trong giai đoạn 1992 - 1996, suy dinh dưỡng trè em cũng giảm xuống từ<br />
44,9% năm 1994 xuống còn 21% năm 2009.<br />
- v ề KHHGĐ: Người dân thành thị và nông thôn đã chấp nhận gia đinh ít con<br />
( 1 - 2 con) sừ dụng rộng rãi và đa dạng các BPTT (75,3% năm 1997). s ố con trune bình<br />
của một phụ nữ là 2,3 con năm 1999 giảm xuống còn 2,0 con năm 2009. Do đỏ gia tăng<br />
dân số cũng giảm từ 1,43% xuống còn 1,2% trong thời kì kể trên.<br />
<br />
84<br />
<br />
3. Chiến lược CSSKSS ử nước ta thòi kì 2001 - 2010<br />
3.1. Các m ục tiêu về chăm sóc sức khỏe sinh sàn<br />
3 1.1. Mục tiêu chung:<br />
Bao dám đến năm 2010 tình trạng sức khỏe sinh san dược cải thiện rõ rệt và<br />
giảm dược sự chcnh lệch giữa các vùng và các đối tượng bàng cách đáp ứng tốt hơn<br />
những nhu cầu đa dạng về chăm sóc sức khỏe sinh sàn (CSSK SS) phù hợp với điều<br />
kiện cua các cộng đòng ờ từng địa phương, đặc biệt chú ý đến các vùng và dối tượng<br />
có khó khăn.<br />
3.1.2. M ục tiêu cụ thê:<br />
<br />
- Tạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, cũng như sự ùng hộ và cam kết thực hiện<br />
các mục tiêu và các nội dung cùa CSSKSS trong mọi tầng lớp nhân dân, trước hết trong<br />
cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu trong các tồ chức, đoàn thể.<br />
- Duy trì vừng chắc xu thế giàm sinh. Bào đảm quyền sinh con và lựa chọn các<br />
biện pháp tránh thai có chất lượng của phụ nữ và các cặp vợ chồng. Giảm có thai ngoài<br />
ý muốn và các tai biến do nạo hút thai.<br />
- Nàng cao tình trạng sức khỏe cùa phụ nữ và bà mẹ, giảm ti lệ bệnh tật, từ vong<br />
mẹ, tử vong trẻ em một cách đồng đều hơn giữa các vùng và các đối tượng, đặc biệt chú<br />
ý các vùng khó khăn và các đối tượng chính sách.<br />
- Dự phòng có hiệu quả để làm giảm số mắc mới<br />
<br />
và điều trị tốt các bệnh<br />
<br />
nhiễm khuấn đường sinh sản, các bệnh lây qua đường tình dục,kể cả H IV /A ID S<br />
và tình trạng vô sinh.<br />
- CSSKSS tốt hom cho người cao tuồi, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi, phát hiện và điều trị<br />
sớin các trường hợp ung thư vú và các ung thư khác của đường sinh sàn nam và nừ.<br />
- Cải thiện tình hình sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cùa vị thành niên (VTN),<br />
thông qua việc giáo dục, tư vấn và cung cấp các dịch vụ CSSKSS phù hợp với lứa tuổi.<br />
- Nàng cao sự hiểu biết cùa phụ nữ và nam giới ’v ề giới tính và tình dục để<br />
thực hiện đầy đù quyền và trách nhiệm sinh sản, xây dựng quan hệ tình dục an<br />
toàn, có trách nhiệm , bình đẳng tôn trọng lẫn nhau nhằm nâng cao sức khỏe sinh<br />
sản và chất iượng cuộc sống.<br />
3.2. C hỉ tiêu<br />
- Tổng ti suất sinh đạt:<br />
<br />
2 con<br />
<br />
- Tì suẩt chét mẹ<br />
<br />
70/100.000 đè con sống<br />
<br />
- Ti suất chết trẻ em dưới 1 tuổi<br />
<br />
25 %0<br />
<br />
- Ti suất từ vong chu sinh<br />
<br />
18%0<br />
<br />
- Ti lệ sơ sinh nặng dưới 2500g<br />
<br />
6%<br />
<br />
- Tỉ lệ suy dinh dưỡng ờ trẻ < 5 tuổi<br />
<br />
20 %<br />
85<br />
<br />
3.3. Các g iả i p h á p và chỉnh sách chủ y ế u<br />
3.3. /. Tăng cường thông tin - giáo dục - truyền thông<br />
Sử dụng đa dạng và có hiệu quả các kênh truyền thông và các hình thức thông tin.<br />
giáo dục truyền thông khác, tiếp cận đến mọi đổi tượng để nàng cao nhận thức, tri thức,<br />
hiểu biết, cam kết thực hiện các mục tiêu và nội dung của CSSKSS.<br />
3.3.2. Kiện toàn hệ thông tô chức và phát triên nhân lực đê cung câp dịch vụ CSSKSS<br />
Củng cố, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ phối hợp công tác trong<br />
các cơ sờ y tế, các cơ sờ bào vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình kể cả<br />
khu vực nhà nước và tư nhân; lồng ghép với các chương trình khác như dàn số kế hoạch<br />
hóa gia đình, dinh dưỡng, phòng chống ỈIIV/A1DS; kiện toàn hệ thống tổ chức và dào<br />
tạo bồi dưõng cán bộ về CSSK SS, bảo đảm cung cấp đầy đù các trang thiết bị, kể ca các<br />
thiết bị thông tin liên lạc, vận chuyển cấp cứu, phương tiện giáo dục truyền thông, thuốc<br />
để thực hiện một cách tốt nhất các kĩ thuật chẩn đoán, dự phòng, cấp cứu. điều trị.<br />
3.3.3. Hoàn thiện các chính sách và pháp luật h ỗ trợ cho chiến lược<br />
Nghiên cứu các chính sách và trinh các cấp có thẩm quyền ban hành các vản bàn<br />
quy phạm pháp luật về xây dựng gia đình quy mô nhỏ, bình đẳng giới, khuyển khích áp<br />
dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, khuyến khích cán bộ y tế học tập nâng cao trình<br />
độ nghiệp vụ, thu hút cán bộ y tế phục vụ ờ cơ sờ, ở những vùng khó khăn, xa xôi, hèo<br />
lánh.<br />
Nghiên cứu và ban hành các văn bàn quy phạm pháp luật về thụ thai trong ống<br />
nghiệm, mang thai hộ, chuyển giới tính...<br />
3.3.4. X ã hội hóa, hợp tác liên ngành và hợp tác quốc tế<br />
Đẩy mạnh sự hợp tác giữa các Bộ, các ngành, tô chức xã hội, huy động sự tham<br />
gia cùa nhân dân, của toàn xã hội, kể cà sự tham gia cùa khu vực y tế tư nhân vảo việc<br />
thực hiện các hoạt động CSSK SS, đa dạng hóa các hình thức cung cấp dịch vụ tư vấn về<br />
SKSS cho đối tượng; mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hợp tác quốc tế son g<br />
phương, đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phu trong<br />
lĩnh vực CSSKSS.<br />
3.3.5. Dào tạo vù nghiên cứu khoa học<br />
Tăng cường đào tạo cán bộ chuyên môn y tế về CSSK SS. đặc biệt là cán bộ y tế ở<br />
tuyến cơ sở. Chú trọng đào tạo thực hành, rèn luyện tay nghề vững chắc, bồi cluing kĩ<br />
năng truyền đạt, giao tiếp với các đổi tượng và với cộng đồng. Tập irung nghién cứu<br />
vấn đề vô sinh, nuôi con hàng sữa mẹ. các bệnh cùa hệ thống sinh dục đặc hiệt là une<br />
thư ở c ơ quan sinh sản, sức khỏe tình dục, hành vi tình dục, sức kh oe sinh sản V thành<br />
<br />
niên, sức khòc sinh sản nam giới, kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến CSSKSS<br />
và một số vấn đề khác có liên quan để nàng cao chất lượng CSSKSS.<br />
3.3.6. Nguồn kinh p h í phục vụ cho CSSKSS<br />
Nguồn kinh phí phục vụ cho CSSKSS hao gồm ngân sách nhà nước, bào liổm y<br />
tế, viện phí và dịch vụ phí, các neuồn hợp tác song phương và đa phương của crác tố<br />
86<br />
<br />