Giáo trình Kỹ thuật chuyền (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
lượt xem 7
download
Giáo trình Kỹ thuật chuyền (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) trang bị kiến thức cơ bản cho sinh viên ngành công nghệ may về chức năng và nhiệm vụ của người làm công tác kỹ thuật chuyền, qui trình kiểm soát quá trình sản xuất, các kỹ năng quản lý điều hành và xử lý tình huống thường xảy ra trong quá trình sản xuất, công tác quản lí qui trình chuẩn, thao tác chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật chuyền (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
- TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP. HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KỸ THUẬT CHUYỀN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TP.HCM, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
- Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …………., ngày……tháng……năm 2016 Tham gia biên soạn Chủ biên Thạc sỹ Lê Thị Thu Nguyệt MỤC LỤC TRANG Chương I.Chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền 1 I.Qui trình triển khai sản xuất công đoạn may 1 1.Sơ đồ triển khai sản xuất 1 2.Lưu đồ hoạt động nhà máy may 2 Các biểu mẫu 4 II.Nhiệm vụ của người kỹ thuật chuyền 13 1.Nhiệm vụ 13 2.Trách nhiệm 15 Chương II.Qui trình kiểm soát quá trình sản xuất 16 I.Qui trình kiểm soát 16 1.Nội dung và trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật 16 2. Thu thập thông tin 16 II.Qui trình sản xuất và kiểm tra sản xuất 18
- 1.Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận kỹ thuật 18 2.Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận cắt 19 3. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận may 19 4. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận hoàn tất 20 III.Hướng dẫn kiểm tra chất lượng trên chuyền 20 1.Các qui định trong sản xuất 20 2.Chuẩn bị và triển khai sản xuất 20 Chương III.Các kỹ năng quản lý điều hành và xử lý tình huống 25 trong dây chuyền may I.Kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất 25 1. Kỹ năng hoạch định công việc sản xuất của chuyền may 25 2. Kỹ năng giao việc cho cấp dưới 25 3. Kỹ năng hướng dẫn công việc 25 4. Kỹ năng động viên công nhân làm việc 26 5. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 26 6. Kỹ năng giao tiếp 27 II.Xử lý tình huống trong quản lý điều hành trên dây chuyền may 28 1.Chuẩn bị triển khai sản xuất trên chuyền 28 2.Triển khai sản xuất trên chuyền 28 3.Điều chuyền, quản lý lao động hàng ngày 29 III.Biện pháp nâng cao năng suất chất lượng chuyền may 30 1.Các yêu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng trên 30 chuyền 2. Các biện pháp điều hành quan lý chuyền may 30 Chương IV.Quản lý thao tác chuẩn, qui trình chuẩn 32 I.Phân tích tác nghiệp 32 1.Mục đích 32 2.Phân loại hoạt động của một công nhân 32 II.Nghiên cứu thao tác 33 1.Mục đích – Yêu cầu 33 2.Một số khái niệm 33 3.Nghiên cứu các nhóm thao tác 34 4.Phân tích 7 nhóm thao tác cơ bản 37
- 5.Phân tích công đoạn 39 III.Quản lý thao tác chuẩn – Qui trình chuẩn 39 1.Lập kế hoạch 39 2.Triển khai kế hoạch 40 3.Cải tiến qui trình, cải tiến thao tác 45 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Kỹ thuật chuyền Mã môn học/mô đun: MH23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Môn học Kỹ thuật chuyền được bố trí vào học kỳ I năm thứ 3 sau học phần Kỹ thuật may 2. - Tính chất: Là môn học chuyên môn bắt buộc, kết hợp lý thuyết và bài tập thực hành. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Trang bị kiến thức cơ bản cho sinh viên ngành công nghệ may về chức năng và nhiệm vụ của người làm công tác kỹ thuật chuyền, qui trình kiểm soát quá trình sản xuất, các kỹ năng quản lý điều hành và xử lý tình huống thường xảy ra trong quá trình sản xuất, công tác quản lí qui trình chuẩn, thao tác chuẩn. Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của người làm công tác kỹ thuật trong chuyền may + Trình bày được về qui trình kiểm soát quá trình sản xuất tại chuyền may; - Về kỹ năng: + Lập qui trình triển khai, hướng dẫn kỹ thuật và kiểm tra chất lượng trên chuyền; + Xây dựng thao tác chuẩn, qui trình chuẩn cho sản phẩm; + Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tích cực, sáng tạo trong quá trình lập qui trình triển khai kỹ thuật mã hàng;
- + Rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm việc trong môi trường sản xuất công nghiệp. Nội dung của môn học/mô đun: Chương 1: Chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu - Trình bày qui trình triển khai sản xuất công đoạn may; - Phân tích sơ đồ triển khai sản xuất; - Phân tích lưu đồ hoạt động nhà máy; - Giới thiệu các biểu mẫu trong ngành may; - Phân tích chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền; - Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện công việc. 2. Nội dung chương 2.1. Qui trình triển khai sản xuất công đoạn may Thời gian: 2 giờ 2.1.1. Sơ đồ triển khai sản xuất 2.1.2. Lưu đồ hoạt động nhà máy 2.2. Nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền Thời gian: 3 giờ 2.2.1. Nhiệm vụ 2.2.1.1. Khảo sát chuẩn bị đơn hàng mới 2.2.1.2. Ghép bước công việc và phân công lao động 2.2.1.3. Thiết kế chuyền 2.2.1.4. Họp công nhân triển khai sản xuất 2.2.1.5. Quản lí chất lượng 2.2.1.6. Quản lí thao tác 2.2.1.7. Thực hiện đúng theo các nội quy, quy định của công ty 2.2.1.8. Công tác khác 2.2.2. Trách nhiệm 2.2.3. Quyền hạn 2.2.4. Báo cáo trực tiếp quản đốc/ Kỹ thuật trưởng * Thực hành: Xây dựng các biểu mẫu trong quá trình sản xuất Thời gian: 5 giờ Chương 2: Quy trình kiểm soát quá trình sản xuất Thời gian: 15 giờ 1. Mục tiêu
- - Xây dựng được quy trình kiểm soát quá trình sản xuất tại các bộ phận cắt, may, hoàn tất; - Thực hiện được qui trình triển khai sản xuất trên chuyền; - Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện công việc. 2. Nội dung chương 2.1. Quy trình kiểm soát Thời gian: 1 giờ 2.1.1. Nội dung và trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật 2.1.2. Thu thập thông tin 2.1.2.1. Từ phía khách hàng 2.1.2.2. Từ phía nội bộ 2.2. Quy trình sản xuất và kiểm tra sản xuất Thời gian: 2 giờ 2.2.1. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận kỹ thuật 2.2.2. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận cắt 2.2.3. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận may 2.2.4. Qui trình kiểm tra sản xuất ở bộ phận hoàn tất * Thực hành: Xây dựng qui trình sản xuất và kiểm tra sản xuất tại các bộ phận Thời gian: 2 giờ 2.3. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng trên chuyền Thời gian: 2 giờ 2.3.1. Các quy định trong sản xuất 2.3.2. Chuẩn bị và triển khai sản xuất 2.3.2.1. Tiếp nhận yêu cầu sản xuất 2.3.2.2. Nghiên cứu (Họp triển khai sản xuất) 2.3.2.3. Làm mẫu rập 2.3.2.4. Hướng dẫn kỹ thuật 2.3.2.5. Triển khai sản xuất trên chuyền 2.3.2.6. Hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân trên chuyền 2.3.2.7. Hướng dẫn KCS kiểm tra chất lượng trên chuyền * Thực hành: Xây dựng qui trình kiểm tra sản phẩm trên chuyền Thời gian: 8 giờ Chương 3: Các kỹ năng quản lí điều hành và xử lý tình huống trong dây chuyền may Thời gian: 7 giờ 1. Mục tiêu - Trình bày các kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất; - Phân tích và xử lý các tình huống phát sinh trong chuyền may; - Đề xuất các biện pháp đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất trong chuyền may;
- - Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện công việc. 2. Nội dung chương 2.1. Kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất Thời gian: 1 giờ 2.1.1. Kỹ năng hoạch định công việc sản xuất của chuyền may 2.1.2. Kỹ năng giao việc cho cấp dưới 2.1.3. Kỹ năng hướng dẫn công việc 2.1.4. Kỹ năng động viên công nhân làm việc 2.1.5. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 2.1.5. Kỹ năng giao tiếp 2.2. Xử lý tình huống trong quản lý điều hành trên dây chuyền may Thời gian: 3 giờ 2.2.1. Chuẩn bị triển khai sản xuất trên chuyền 2.2.1.1. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật 2.2.1.2. Phân công lao động trên chuyền 2.2.1.3. Phân công lao động trong chuyền 2.2.1.4. Bố trí thiết bị trên chuyền 2.2.2. Triển khai sản xuất trên chuyền 2.2.2.1. Rải bán thành phẩm vào chuyền và hướng dẫn kỹ thuật các công đoạn 2.2.2.2. Kiểm tra các vị trí làm việc 2.2.2.3. Xử lý các sự cố phát sinh khi rải chuyền 2.2.2.4. Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền 2.2.2.5. Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền 2.2.3. Điều chuyền, quản lý lao động hằng ngày 2.2.3.1. Quản lí lao động hằng ngày 2.2.3.2. Kiểm soát năng suất 2.2.3.3. Kiểm soát chất lượng 2.3. Biện pháp nâng cao năng suất chất lượng chuyền may Thời gian: 1 giờ 2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng trên chuyền 2.3.1.1. Yếu tố về người lao động 2.3.1.2. Yếu tố về trình độ công nghệ và thiết bị hiện có 2.3.1.3. Yếu tố về công tác quản lý điều hành dây chuyền 2.3.1.4. Yếu tố về môi trường và văn hóa doanh nghiệp 2.3.2. Các biện pháp điều hành quản lý chuyền may
- 2.3.2.1. Biện pháp quản lý lao động 2.3.2.2. Chuẩn bị tốt triển khai sản suất trên chuyền may 2.3.2.3. Tính toán bố trí và cân đối lao động trên dây chuyền sản xuất phù hợp điều kiện thực tế 2.3.2.4. Cải tiến công nghệ và phương pháp làm việc của người công nhân trên điều kiện trang thiết bị hiện có 2.3.2.5. Biện pháp khắc phục hiện tượng ùn ứ bán thành phẩm, đợi việc trong thời gian đầu rải chuyền * Kiểm tra: Thời gian: 2 giờ Chương 4: Quản lý thao tác chuẩn và qui trình chuẩn Thời gian: 13 giờ 1. Mục tiêu - Trình bày được các bước nghiên cứu thao tác; - Phân tích được các hoạt động của công nhân; - Xác định và loại bỏ thao tác thừa ; - Quản lý thao tác chuẩn và qui trình chuẩn ; - Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện công việc. 2. Nội dung chương 2.1. Phân tích và tác nghiệp Thời gian: 1 giờ 2.1.1. Mục đích 2.1.2. Phân loại hoạt động của một công nhân 2.2. Nghiên cứu thao tác Thời gian: 1 giờ 2.2.1. Mục đích – yêu cầu 2.2.2. Một số khái niệm 2.2.2.1. Thao tác 2.2.2.2. Phân tích quy trình 2.2.2.3. Thời gian chuẩn 2.2.2.4. Thao tác chuẩn 2.2.2.5. Chuẩn hóa quy trình 2.2.2.6. Quy trình chuẩn 2.2.2.7. Quy trình liên tục 2.2.3. Nghiên cứu các nhóm thao tác 2.2.3.1. Lấy và ghép chi tiết 2.2.3.2. So mép và điều chỉnh 2.2.3.3. Gấp, xếp 2.2.3.4. Cắt, để sang bên 2.2.3.5. Thao tác may và vận hành may
- 2.2.3.6. Cử động may (Lấy, đặt) 2.2.3.7. Nhóm MTM (Thao tác chân, tay ; cử động mắt ; dùng lực ; đọc ; viết) 2.2.4. Phân tích 7 nhóm thao tác cơ bản 2.2.5. Phân tích công đoạn 2.3. Quản lý thao tác chuẩn – qui trình chuẩn Thời gian: 1 giờ 2.3.1. Lập kế hoạch 2.3.2. Triển khai kế hoạch 2.3.2.1. Truyền đạt thao tác chuẩn, quy trình chuẩn 2.3.2.2. Hướng dẫn thao tác chuẩn, quy trình chuẩn 2.3.2.3. Lãnh đạo, chỉ đạo 2.3.2.4. Kiểm tra giám sát * Thực hành: Xây dựng thao tác chuẩn và qui trình chuẩn Thời gian: 10 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết phục vụ hoạt động giảng dạy cho công tác chuẩn bị sản xuất. 2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu PROJECTOR hoặc ti vi. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Sản phẩm mẫu, tài liệu kỹ thuật, giấy A4, bút viết, máy tính. 4. Các điều kiện khác: Bảng phấn, bảng ghim, giáo cụ trực quan, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo. V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Nội dung - Kiến thức: Đánh giá thông qua bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học, sinh viên cần đạt các yêu cầu sau: + Trình bày qui trình triển khai sản xuất công đoạn may; + Giới thiệu các biểu mẫu trong ngành may; + Phân tích chức năng nhiệm vụ của kỹ thuật chuyền; + Trình bày các kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất; + Trình bày được các bước nghiên cứu thao tác; - Kỹ năng + Xây dựng được quy trình kiểm soát quá trình sản xuất tại các bộ phận cắt, may, hoàn tất; + Thực hiện được qui trình triển khai sản xuất trên chuyền + Đề xuất các biện pháp đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất trong chuyền may;
- + Lập qui trình triển khai, hướng dẫn kỹ thuật và kiểm tra chất lượng trên chuyền; + Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất. + Quản lý thao tác chuẩn và qui trình chuẩn ; - Năng lực tự chủ và trách nhiệm + Chấp hành nội qui, qui chế của nhà trường; + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập; + Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu; + Tham gia đầy đủ thời lượng của môn học, tích cực trong giờ học. + Phát huy tính tích cực, chủ động của người học và rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện công việc. 2. Phương pháp Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các nội dung tự nghiên cứu, chấp hành qui chế, tích cực tham gia xây dựng bài, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc môn học: - Điểm môn học bao gồm điểm trung bình các điểm tự nghiên cứu, điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết thúc môn học có trọng số 0,6. Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc môn học là: Tự luận (90 phút), (hình thức, thời gian thi cụ thể sẽ được thông báo vào đầu mỗi học kỳ); - Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên và điểm tự nghiên cứu được tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC 1. Phạm vi áp dụng môn học Chương trình môn học Kỹ thuật chuyền được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng. Môn học được giảng dạy cho sinh viên trong và ngoài trường có khả năng đáp ứng công tác tại các doanh nghiệp may. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học * Đối với giảng viên - Đây là môn học được gắn liền với thực tế sản xuất tại doanh nghiệp giảng viên nên kết hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, mô phỏng, thảo luận và thực hành bài tập cá nhân; - Trước khi giảng dạy, giảng viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy;
- - Nên hướng dẫn bài tập tự nghiên cứu mang tính minh họa để sinh viên hiểu và hoàn thành tốt bài tập được giao. Nên tập trung phân tích nhiều dạng bài tập ở phần xây dựng các biểu mẫu trong ngành may, xây dựng qui trình kiểm soát, xử lý tình huống trong chuyền, quản lí thao tác chuẩn và qui trình chuẩn. * Đối với người học - Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài học thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học được quy định trong chương trình môn học; - Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu khi đến lớp; - Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân. 3. Những trọng tâm cần chú ý - Xây dựng qui trình kiểm soát trong sản xuất - Xây dựng các biểu mẫu trong ngành may - Kỹ năng quản lý điều hành trong sản xuất - Xử lý tình huống trong quản lý điều hành trên dây chuyền may - Quản lý thao tác chuẩn, qui trình chuẩn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Hình họa vẽ kỹ thuật ngành may: Phần 1 - PGS.TS. Võ Phước Tấn (chủ biên)
147 p | 888 | 279
-
Giáo trình Thiết kế trang phục 5: Phần 1 - ThS. Trần Thanh Hương
70 p | 598 | 249
-
CÁC KỸ THUẬT IN
32 p | 175 | 56
-
Giáo trình Kỹ thuật tỉa rau củ quả (Ngành: Kỹ thuật chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
27 p | 54 | 22
-
Giáo trình Kỹ thuật làm bánh Á (Ngành: Kỹ thuật làm bánh - Trung cấp) - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
23 p | 46 | 16
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành chế biến món ăn (Ngành: Kỹ thuật chế biến món ăn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
84 p | 23 | 13
-
Giáo trình Thiết kế chuyền - điều chuyền (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
115 p | 26 | 11
-
Giáo trình Thiết kế thời trang trên máy tính: Phần 2
51 p | 18 | 9
-
Giáo trình Ngoại ngữ chuyên ngành (Nghề: Chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
122 p | 54 | 9
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Sợi dệt (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
54 p | 18 | 6
-
Giáo trình Ngoại ngữ chuyên ngành chế biến (Ngành: Kỹ thuật chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
84 p | 12 | 6
-
Giáo trình Ngoại ngữ chuyên ngành (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
65 p | 14 | 5
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
65 p | 37 | 4
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: May thời trang - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
27 p | 7 | 2
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Kỹ thuật chế biến món ăn - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
54 p | 2 | 1
-
Giáo trình Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật (Ngành: May thời trang - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
31 p | 0 | 0
-
Giáo trình Thiết bị may (Ngành: May thời trang - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
29 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn