Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng Mosfet với tín hiệu xoay chiều p2
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng mosfet với tín hiệu xoay chiều p2', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng Mosfet với tín hiệu xoay chiều p2
- Giáo trình Linh Kiện Điện Tử . - VDD + - VGG + S G D SiO2 Điều Điện tử tập trung n- dưới sức hút nguồn hành dương của cực cổng theo n+ n+ làm cho điện trở kiểu thông lộ giảm tăng Thân p- Hình 26 Khi VGS = 0V (cực cổng nối thẳng với cực nguồn), điện tử di chuyển giữa cực âm của nguồn điện VDD qua kênh n- đến vùng thoát (cực dương của nguồn điện VDD) tạo ra dòng điện thoát ID. Khi điện thế VDS càng lớn thì điện tích âm ở cổng G càng nhiều (do cổng G cùng điên thế với nguồn S) càng đẩy các điện tử trong kênh n- ra xa làm cho vùng hiếm rộng thêm. Khi vùng hiếm vừa chắn ngang kênh thì kênh bị nghẽn và dòng điện thoát ID đạt đến trị số bảo hoà IDSS. Khi VGS càng âm, sự nghẽn xảy ra càng sớm và dòng điện bảo hoà ID càng nhỏ. Khi VGS dương (điều hành theo kiểu tăng), điện tích dương của cực cổng hút các điện tử về mặt tiếp xúc càng nhiều, vùng hiếm hẹp lại tức thông lộ rộng ra, điện trở thông lộ giảm nhỏ. Điều này làm cho dòng thoát ID lớn hơn trong trường hợp VGS = 0V. Vì cực cổng cách điện hẳn khỏi cực nguồn nên tổng trở vào của DE-MOSFET lớn hơn JFET nhiều. Cũng vì thế, khi điều hành theo kiểu tăng, nguồn VGS có thể lớn hơn 0,2V. Thế nhưng ta phải có giới hạn của dòng ID gọi là IDMAX. Đặc tuyến truyền và đặc tuyến ngõ ra như sau: Trang 106 Biên soạn: Trương Văn Tám
- .Giáo trình Linh Kiện Điện Tử DE-MOSFET kênh N ID (mA) ID (mA) Đặc tuyến Đặc tuyến IDmax truyền ngõ ra VGS = +2V Điều hành VGS = +1V kiểu tăng IDSS VGS = 0V Điều hành VGS = -1V kiểu hiếm VGS = -2V VGS = -3V VGS VDS (volt) 0 2V 0 VGS(off) < 0 Hình 27 DE-MOSFET kênh P ID (mA) ID (mA) Đặc tuyến Đặc tuyến IDmax truyền ngõ ra VGS = -2V Điều hành VGS = -1V kiểu tăng IDSS VGS = 0V Điều hành VGS = +1V kiểu hiếm VGS = +2V VGS = +3V VGS VDS (volt) 0 -2V 0 VGS(off) > 0 Hình 28 Như vậy, khi hoạt động, DE-MOSFET giống hệt JFET chỉ có tổng trở vào lớn hơn và dòng rỉ IGSS nhỏ hơn nhiều so với JFET. VI. MOSFET LOẠI TĂNG (ENHANCEMENT MOSFET: E-MOSFET) MOSFET loại tăng cũng có hai loại: E-MOSFET kênh N và E-MOSFET kênh P. Về mặt cấu tạo cũng giống như DE-MOSFET, chỉ khác là bìng thường không có thông lộ nối liền giữa hai vùng thoát D và vùng nguồn S. Mô hình cấu tạo và ký hiệu được diễn tả bằng hình vẽ sau đây: Trang 107 Biên soạn: Trương Văn Tám
- . iáo trình Linh Kiện Điện Tử G D Nguồn Cổng Thoát Tiếp xúc kim loại S G D Thân U G SiO2 S Ký hiệu n+ n+ D Thân nối với Thân p- nguồn G E-MOSFET kênh N S Thân U Hình 29 D Nguồn Cổng Thoát Tiếp xúc kim loại S G D Thân U G SiO2 S Ký hiệu p+ p+ D Thân nối với Thân n- nguồn G E-MOSFET kênh P S Thân U Hình 30 Trang 108 Biên soạn: Trương Văn Tám
- .Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Khi VGS < 0V, (ở E-MOSFET kênh N), do không có thông lộ nối liền giữa hai vùng thoát nguồn nên mặc dù có nguồn điện thế VDD áp vào hai cực thoát và nguồn, điện tử cũng không thể di chuyển nên không có dòng thoát ID (ID # 0V). Lúc này, chỉ có một dòng điện rỉ rất nhỏ chạy qua. - VDD + S VGS = 0V G D SiO2 n+ n+ Thân p- Mạch tương đương Hình 31 Khi VGS>0, một điện trường được tạo ra ở vùng cổng. Do cổng mang điện tích dương nên hút các điện tử trong nền p- (là hạt tải điện thiểu số) đến tập trung ở mặt đối diện của vùng cổng. Khi VGS đủ lớn, lực hút mạnh, các điện tử đến tập trung nhiều và tạo thành một thông lộ tạm thời nối liền hai vùng nguồn S và thoát D. Điện thế VGS mà từ đó dòng điện thoát ID bắt đầu tăng được gọi là điện thế thềm cổng - nguồn (gate-to-source threshold voltage) VGS(th). Khi VGS tăng lớn hơn VGS(th), dòng điện thoát ID tiếp tục tăng nhanh. Người ta chứng minh được rằng: [ ] 2 I D = K VGS − VGS( th ) Trong đó: ID là dòng điện thoát của E-MOSFET A K là hằng số với đơn vị 2 V VGS là điện thế phân cực cổng nguồn. VGS(th) là điện thế thềm cổng nguồn. Hằng số K thường được tìm một cách gián tiếp từ các thông số do nhà sản xuất cung cấp. Thí dụ: Một E-MOSFET kênh N có VGS(th) =3,8V và dòng điện thoát ID = 10mA khi VGS = 8V. Tìm dòng điện thoát ID khi VGS = 6V. Giải: trước tiên ta tìm hằng số K từ các thông số: Trang 109 Biên soạn: Trương Văn Tám
- . iáo trình Linh Kiện Điện Tử G 10.10 −3 ID A = 5,67.10 − 4 K= = [V ] [8 − 3,8] 2 2 V2 − VGS( th ) GS Vậy dòng thoát ID và VGS là: [ ] = 5,67.10 − 4 [6 − 3,8] 2 2 I D = K VGS − VGS( th ) ⇒ ID = 2,74 mA - VDD + - VGG + S VGS ≥ VGS(th) G D SiO2 Thông lộ tạm thời n+ n+ Thân p- ID (mA) ID (mA) Đặc tuyến ngõ ra IDmax VGS = 7V Đặc tuyến VGS = 6V truyền VGS = 5V VGS = 4V VGS = 3V VGS = 2V VGS VDS (volt) 0 VGS(th) VGSmax 0 Hình 32 Trang 110 Biên soạn: Trương Văn Tám
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích quy trình thiết kế hệ thống vận chuyển và phân phối không khí trong kênh gió p1
5 p | 136 | 22
-
Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p1
5 p | 122 | 22
-
Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p8
5 p | 108 | 11
-
Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p3
5 p | 90 | 8
-
Giáo trình phân tích quy trình tự động hóa với Autocad 3d cho thiết kế công trình giao thông p10
5 p | 111 | 8
-
Giáo trình phân tích quy trình thiết kế hệ thống vận chuyển và phân phối không khí trong kênh gió p6
5 p | 92 | 7
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p8
3 p | 68 | 5
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p6
5 p | 85 | 5
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p10
8 p | 106 | 5
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p2
5 p | 68 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p5
5 p | 69 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p1
5 p | 79 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p7
5 p | 81 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình thiết kế hệ thống vận chuyển và phân phối không khí trong kênh gió p7
5 p | 74 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hệ thống quy đổi cường độ nén của bêtông p4
5 p | 69 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p3
11 p | 78 | 3
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p6
8 p | 76 | 3
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p7
11 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn