intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG –NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Chia sẻ: Nguyen Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

550
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nhận biết được nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn .Rèn kỹ năng chứng minh II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy-bảng phụ HS : Nắm định lý- chuẩn bị dụng cụ học tập

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG –NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

  1. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG –NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : - HS nhận biết được nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn .Rèn kỹ năng chứng minh II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy-bảng phụ HS : Nắm định lý- chuẩn bị dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : C Cho hình vẽ : O 1. Nêu tên các góc có ở hình : AOB là góc ở tâm,ACB góc nội tiếp A B x BAx là góc giữa tiếp tuyến và dây OAx là góc vuông
  2. 2. So sánh các góc và cung bị chắn : AOB = Sđ AB , ACB = ½ Sđ AB , BAx = ½ Sd AB => AOB = 2 ACB = 2 BAx . ACB = BAx HĐ 2: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn: Quan sát hình vẽ cho biết đặc - Định nghĩa : Góc có đỉnh nằm trong điểm của gióc BEC đường tròn ,hai cạnh là 2 dây cung cắt A nhau BEC chắn những cung nào ? - Định lý : Sđ BEC = ½ Sđ(AD + BC) D .Chứng minh :nối BD ta có : BDE , DBE Hãy dùng thước đoBEC O E AD , BC có nhận xét gì là các góc nội tiếp C B về số đo BEC và tổng Sđ BDE = ½ Sđ BC, DBE = ½Sđ AD Mà BEC là góc ngoài của  BED => AD và BC Nêu định lý SGK Chứng minh định lý (tạo ra các SdBC  SdAD BEC = 2 góc nội tiếp chắn cung ADAvà BC) Bài tập vận dụng (82 SGK): GN vẽ sẳn bảng phụ V H . M Ta có AHM ,AEN là những góc có đỉnh ở E bên trong đường tròn
  3. Chứng minh  AEH cân O AHM= SdAM  SdNC ,AEN= SdBM  SdAN 2 2 Xét AEH và AHE C B Mà AM = MB ,AN = NC (g/t) đó là những góc gì? Vậy AHM = AEN =>  HEA cân tại A HĐ 3: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : Quan sát hình và cho biết đặc - Định nghĩa : Góc có đỉnh nằm ngoài E A đường tròn,các cạnh đều có điểm chung điểm của góc BEC D Đọc nội dung định lý SGK với đường tròn (1 hoặc 2 điểm chung) Nối AC chỉ ra các góc nội B C SdBC - Sd AD - Định lý : BEC = 2 tiếp có ở hình bên ?
  4. Chứng minh : BAC là góc gì của  ACE 1. 2 cạnh của góc là cát tuyến So sánh BAC với các góc nối AC ta có BAC , ACD là trong của  các góc nội tiếp vẽ hình trường hợp 1 cạnh của góc là tiếp tuyến BAC là góc ngoài  ACE tương tự trên .Hãy chứng minh BEC = BAC – ACD = ½ Sđ BC – ½ Sđ AD SdBC - SdAC SdBC - Sd AD Vậy BEC = BEC = 2 2 2. Có 1 cạnh của góc là tiếp tuyến (HS tự C/m) HĐ 4 : Củng cố : C A E Bài 38 SGK : T D O a. Chứng minh AEB = CTB B 0 0 Ta có AEB = ½ Sđ (AB - CD) = ½ (180 – 60 ) = 600 BTC = ½ Sđ (BAC - CDB) = ½ (1800 + 600 – 600
  5. ) = 600 Vậy : AEB = BTC b. Chứng minh CD là phân giác của BCT Ta có DCT = ½ Sđ CD = 600 : 2 = 300 (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây) DCB = ½ Sđ DB = 600 : 2 = 300 (góc nội tiếp) => DCT = DCB => CD là phân giác BCT HĐ 5: Hướng dẫn : - Hệ thống các loại góc đã học ,nắm vững và áp dụng được các định lý về số đo các góc đó - Làm các bài tập giờ sau luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1