intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hàm trong excel 2010

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

106
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hàm là một khối các câu lệnh với một danh sách một hoặc nhiều đối số (có thể không có đối số) và thường có tên (mặc dù trong JavaScript hàm không nhất thiết phải có tên). Hàm có thể trả lại một giá trị. Cú pháp của hàm như sau: Code: function tên_hàm(đối_số_1, đối_số_2) { các câu lệnh cần thực hiện mỗi khi hàm được gọi; return giá_trị_cần_trả_về; }

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hàm trong excel 2010

  1. Hàm Hàm là một khối các câu lệnh với một danh sách một hoặc nhiều đối số (có thể không có đối số) và thường có tên (mặc dù trong JavaScript hàm không nhất thiết phải có tên). Hàm có thể trả lại một giá trị. Cú pháp của hàm như sau: Code: function tên_hàm(đối_số_1, đối_số_2) { các câu lệnh cần thực hiện mỗi khi h àm được gọi; return giá_trị_cần_trả_về; } tên_hàm(1, 2); // Gọi hàm tên_hàm với hai đối số 1 và 2 ứng với đối_số_1 và đối_số_2 tên_hàm(1); // Gọi hàm tên_hàm với đối_số_1 có giá trị 1, đối_số_2 có giá trị undefined Trong JavaScript, khi gọi hàm không nhất thiết phải gọi hàm với cùng số đối số như khi định nghĩa hàm, nếu số đối số ít hơn khi định nghĩa hàm, những đối
  2. số không được chuyển cho hàm sẽ mang giá trị undefined. Các kiểu cơ bản sẽ được chuyển vào hàm theo giá trị, đối tượng sẽ được chuyển vào hàm theo tham chiếu. Hàm là đối tượng hạng nhất trong JavaScript. Tất cả các hàm là đối tượng của nguyên mẫu Function. Hàm có thể được tạo và dùng trong phép toán gán như bất kỳ một đối t ượng nào khác, và c ũng có thể được dùng làm đối số cho các hàm khác. Do đó, JavaScript h ỗ trợ hàm cấp độ cao. Ví dụ: Code: Array.prototype.fold = function (value, functor) { var result = value; for (var i = 0; i < this.length; i++) { result = functor(result, this[i]); } return result; }
  3. var sum = [1,2,3,4,5,6,7,8,9,10].fold(0, function (a, b) { return a + b }) Đoạn mã nguồn trên sẽ trả lại kết quả là 55. Vì hàm trong JavaScript là đối tượng, lập trình viên có thể khởi tạo hàm không tên: Code: function() { thân hàm; } Một ví dụ sử dụng hàm không tên trong JavaScript: Code: document.onkeypress = function(e) { alert("Bạn vừa nhấn một phím tr ên bàn phím"); }
  4. Hàm trên sẽ hiển thị thông báo khi một số phím trên bàn phím có thể gây sự kiện onkeypress được nhấn. Mặc định, tất cả các thành phần của đối tượng thuộc phạm vi công cộng (public). Trong JavaScript, không có khái niệm thành phần riêng hay thành phần được bảo vệ (private và protected), tuy nhiên nh ững tính năng này có thể được giả lập. Quản lý lỗi Tùy theo môi trường phát triển, sửa lỗi JavaScript có thể sẽ rất khó khăn. Với JavaScript dùng trên trang web, hiện tại, các trình duyệt dựa trên Gecko (như Mozilla, Mozilla Firefox) có công c ụ tìm diệt lỗi rất tốt (Venkman), ngoài ra còn kèm theo một công cụ kiểm tra DOM. Các phiên bản mới hơn của JavaScript (như bản dùng trên Internet Explorer 5 và Netscape 6) hỗ trợ mệnh đề quản lý lỗi try ... catch ... finally, mệnh đề này bắt nguồn từ Java giúp lập trình viên quản lý lỗi thời gian chạy hoặc quản lý ngoại lệ xuất phát từ cú pháp throw. Cú pháp của mệnh đề này như sau:
  5. try { Khối lệnh cần thực hiện có thể gây lỗi; } catch (error) { Khối lệnh cần thực hiện trong tr ường hợp có lỗi; } finally { Khối lệnh luôn được thực hiện; } Trong cú pháp trên error là m ột đối tượng Error có hai thuộc tính theo chuẩn ECMAScript phiên bản 3: * error["message"]: Thông điệp diễn giải lỗi * error["name"]: Tên l ỗi
  6. Tuy nhiên mỗi trình duyệt sử dụng một bản JavaScript khác nhau, trong các trình duyệt lớn và phổ dụng không có trình duyệt nào hoàn toàn tuân thủ theo chuẩn ECMAScript phien bản 3. Ví dụ nh ư Internet Explorer 6 SP 1 có thêm hai thuộc tính: * error["number"]: Bí số của lỗi * error["description"]: Thông điệp diễn giải lỗi Còn Mozilla Firefox 1.07 có thêm ba thu ộc tính: * error["fileName"]: Tên tập tin xảy ra lỗi * error["lineNumber"]: Dòng xảy ra lỗi * error["stack"]: Cả hai thuộc tính trên gộp lại trong một chuỗi ký tự Phần finally là không bắt buộc. Lập trình viên hoàn toàn có th ể sử dụng try ... catch mà không có finally. Phạm vi ảnh hưởng của lỗi
  7. Các ngôn ngữ lập trình kịch bản rất dễ bị ảnh h ưởng bởi lỗi, hơn nữa, mỗi một trình duyệt, mỗi một công ty ứng dụng JavaScript một cách hoàn toàn khác nhau nên lập trình viên JavaScript thường phải dành rất nhiều thời gian sửa lỗi để đảm bảo đoạn mã nguồn của mình sẽ hoạt động tốt. Trong những trang HTML mà thẻ script và các đoạn mã HTML khác xen kẽ lẫn nhau, lỗi cú pháp có thể được phát hiện dễ dàng hơn bằng cách để mỗi hàm trong m ột thẻ script riêng biệt hoặc có thể sử dụng nhiều tệp .js khác nhau. Trong nhiều tr ường hợp, cách này còn giúp tránh làm h ỏng cả trang web trong tr ường hợp có lỗi trong một đoạn mã nguồn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2