Hệ thống Quản trị chất lượng trong các Doanh nghiệp công nghiệp_5
lượt xem 7
download
Vì thế nhu cầu người tiêu dùng bị tách rời với sản xuất. Tách rời trách nhiệm của mỗi người với công việc mình đã làm. Người sản xuất trực tiếp sau khi hoàn thành công việc thì không quan tâm đến trách nhiệm về chất lượng, công việc của mình vừa làm. Doanh nghiệp cũng vậy chỉ hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu số lượng. Đồng thời không có sự đồng nhất trong một công việc chung không có sự kiểm tra kết quả lao động của mỗi người, vì thế không có sự nhịp nhàng cân...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hệ thống Quản trị chất lượng trong các Doanh nghiệp công nghiệp_5
- tiêu dùng, người tiêu dùng không hiểu về người sản xuất. Vì th ế nhu cầu người tiêu dùng b ị tách rời với sản xuất. Tách rời trách nhiệm của mỗi người với công việc mình đ• làm. Người sản xuất trực tiếp sau khi hoàn thành công việc thì không quan tâm đ ến trách nhiệm về chất lượng, công việc của mình vừa làm. Doanh nghiệp cũng vậy chỉ hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu số lượng. Đồng thời không có sự đồng nhất trong một công việc chung không có sự kiểm tra kết quả lao động của mỗi người, vì thế không có sự nhịp nhàng cân đối và hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống QLCL chủ yếu phòng KCS trong các doanh nghiệp làm việc một cách thụ động gây nhiều l•ng phí và ít hiệu quả vì cần nhiều nhân viên trong khâu kiểm tra sản phẩm cuối cùng nên phòng KCS rất cồng kềnh, chi phí cao. Đồng thời nhận thức về vấn đề QLCL còn nhiều hạn chế bởi tính cứng nhắc không phản ánh tính trung thực khoa học và không xuất phát từ thực tế của nền sản xuất, thực tế của công ngh ệ kỹ thuật cơ sở và thực tế về nhu cầu về chất lượng của thị trường. Vì thế để có hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh nói riêng của các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế tầm vĩ mô, công tác QLCL phải có những thay đổi. II. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay 1. Tình h ình kinh tế đất nước - những yêu cầu đổi mới công tác QTCL để theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế 1.1. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá ở nước ta. Từ những năm 1990 sự đòi hỏi của thị trường trong nước cũng như ngoài nước buộc sản xuất muốn thích ứng và tồn tại phải có đổi mới về công nghệ và trang thiết
- bị kỹ thuật. Là nước đi sau Việt Nam được thừa hưởng viện trợ và chuyển giao công nghệ. Vì thế mà đội ngũ lao động được đ ào tạo và kiểm soát trong hệ thống quản lý mới làm việc hiệu quả hơn tạo ra những sản phẩm chất lư ợng cao hơn và tuân theo yêu cầu nhất định của nền kinh tế thị trường. 1.2. Những thay đổi nhận thức của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá nh ận thức của ngư ời tiêu dùng về ch ất lượng cũng có nhiều thay đổi. Bước vào thời mở cửa khi mà hàng hoá tràn ngập trên th ị trường th ì có th ể dùng thu nhập của mình đểu mua những thứ họ cần chứ không phải cái họ đ ược phân phối. Đồng thời việc mua hàng hoá có thể bất kỳ ở đâu trong thị trường cạnh tranh, h àng hoá sản phẩm được hướng dẫn giới thiệu trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng thì tất cả sự mua hàng trở thành sự lựa chọn tuỳ ý. Vì thế chỉ tiêu chất lượng lựa chọn sản phẩm được hình thành (Bền, Đẹp (hình dáng, mẫu m•, màu sắc, thời trang) và dịch vụ mua phải thuận lợi (Bảo hành, vận chuyển, lắp đặt…) Hàng hoá nhiều và phong phú và nhu cầu người tiêu dùng luôn luôn biến động. Vì vậy muốn đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp vừa phải nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả m•n nhu cầu khách hàng vừa phải nghiên cứu kỹ thị trường đối thủ cạnh tranh và cải tiến trang thiết bị máy móc để có thể tồn tại và phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt. 1.3. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các DNCNVN
- Trong giai đo ạn hiện nay Việt Nam đang tìm kiếm sự ủng hộ để gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và sẽ cạnh tranh một cách toàn diện trên thế giới trong vài năm tới. Đạt được tư cách thành viên không dễ dàng nhưng điều đó cho phép Việt Nam thụ hưởng nhiều lợi ích từ thành viên khác đồng thời cũng đứng trước nhiều thách thức. Việt Nam đang phải đối đầu với những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, môi trường kinh doanh thay đổi cung thường vượt cầu. Tham gia vào WTO hàng hoá Việt Nam có cơ hội thâm nhập vào th ị trường các th ành viên qua việc lợi dụng h àng rào nhập khẩu thấp. Nhưng ngược lại cánh cửa của thị trường Việt Nam đang mở rộng đón nhận h àng hoá từ các nư ớc đó vào. Khi có tư cách thành viên WTO các loại thuế nhập khẩu được giảm thiểu hoặc xoá bỏ vào năm 2005, WTO sẽ tìm cách hu ỷ bỏ tất cả mọi sự bảo trợ cho nông nghiệp và các doanh nghiệp công nghiệp của Việt Nam. Vì th ế để hàng hoá Việt Nam thâm nhập và giữ đư ợc thị trường nư ớc bạn cũng như bảo vệ nền sản xuất của mình thì điều đầu tiên hàng hoá phải có sự cạnh tranh về giá cả và chất lượng trong đó chất lượng là yếu tố số một. 2. Nh ững nhận thức và quan điểm quản trị chất lượng trong từng giai đoạn này. Từ những thay đổi của nền sản xuất hàng hoá trong nước sự thay đổi nhận thức người tiêu dùng và sự hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta đ• đặt ra yêu cầu bức thiết về vấn đề quản lý chất lượng. Nhận thức và quan điểm về QLCL đ• có nhiều thay đổi bên cạnh quan điểm đúng đắn còn một số tồn tại một số quan điểm còn lệch lạc. 2.1. Những nhận thức đúng đắn: Công tác QLCL đư ợc coi trọng và đ• được phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
- Cùng với sự đổi mới kỹ thuật và công ngh ệ các nh à sản xuất cũng như nhà quản lý thấy đ ược vai trò của quản lý chất lượng trong nền kinh tế. Họ đ• tìm cách tổ chức việc quản lý chất lượng theo đúng hướng thông qua những việc cụ thể. + Tìm hiểu thị trường - tìm hiểu nhu cầu thay đổi nhận thức về khách hàng và người cung ứng. Các kế hoạch và người cung ứng cũng là những bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Định ra những chính sách để điều h ành QLCL tìm ra phương thức thích hợp để QLCL như TQM, ISO, HACCP, 5S và số lượng các doanh nghiệp được cấp chứng ch ỉ ISO 9000, GMP, HACCP ngày càng tăng đặc biệt những năm gần đây: Ta có số liệu như sau: Năm Số lượng doanh nghiệp áp dụng HCL 1995 1 1996 3 1997 11 1998 95 1999 136 2000 316 Năm 2001 là lớn hơn 5000. + Hoạt động quản trị chất lư ợng hiện nay đ• có sự quan tâm thật sự của các cấp l•nh đạo của doanh nghiệp vì thế hoạt động chất lượng được tiến h ành ở nhiều cấp bậc khác nhau trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tăng cường quản lý chất lượng thông qua áp dụng mô hình quản lý chất lượng mà còn đ i
- xa hơn là biến hoạt động chất lượng th ành phương châm và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp. + Việc nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam đa phần đ ược thông qua việc chú trọng đến đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp đ• xác định trong hệ thống nâng cao chất lượng sản phẩm sau khi nắm bắt đư ợc nhu cầu thị trường th ì đổi mới công nghệ ở nư ớc ta còn thua kém nhiều so với thế giới nên để ch ất lượng đư ợc nâng cao cùng mặt bằng với chất lượng một số nước trong khu vực và trên thế giới chúng ta phải đổi mới công nghệ. Đi song song với đổi mới công nghệ là các giải pháp quan trọng khác liên quan trực tiếp đến đảm bảo chất lượng sản phẩm như nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường, nâng cao thông số kỹ thuật tăng giá trị sử dụng, đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng vì sự tiện lợi an to àn, thẩm mỹ xác định nâng cao trách nhiệm là nhiệm vụ của mọi người do đó phân công công việc cụ thể phù hợp với khả năng để phát huy tối đa năng lực của người lao động. + Bên cạnh những doanh nghiệp lớn quan tâm nghiên cứu tìm hiểu mô h ình kỹ thu ật và phương thức quản lý chất lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản xuất vừa và nhỏ cũng thực hiện công tác liên quan đến chất lượng qua các khâu mua bán nguyên vật liệu, kiểm soát các sản phẩm trong quá trình sản xuất. + Số lượng các DNCNVN tham gia các hội thảo, hội nghị tập huấn do nhà nước hoặc các tổ chức n ước ngoài thực hiện ngày càng tăng.
- + Hoạt động QLCL của Việt Nam đ• hoà nh ập bước đầu với thế giới thông qua việc tiếp cận các hệ thống QLCL tiên tiến như quan niệm quản lý chất lượng toàn d iện, ch ất lượng và trình độ quản lý, xu hướng QLCL vì con người. Nh ững sự thay đổi tích cực đó đ• đưa đến những thành công ban đầu cho các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng hệ thống QLCL. Sau đây là những ví dụ cụ thể: Công ty vật liệu xây dựng bưu điện với giải pháp Nâng cao chất lượng sản phẩm. Là một DNNN thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, xí nghiệp bê tông và xây lắp bưu điện được th ành lập năm 1959. Đến năm 1996 đổi tên thành Công ty vật liệu xây dựng bưu điện và từng bước thực hiện hiện đại hoá và đa d ạng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mạng bưu chính viễn thông Việt Nam. Nh ững giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm mà công ty đề ra là: + Sắp xếp lao động phù hợp giữa năng lực và công việc, yêu cầu tăng cường cán bộ KHKT, ứng dụng KHKT, cải tiến công nghệ đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân. + Kiểm tra chặt chẽ quy trình công nghệ sản xuất, ghi m• số vào sản phẩm để quy kết trách nhiệm xử lý kỷ luật nghiêm khắc đối với người vi phạm và có ch ế độ thưởng phạt rõ ràng. + Theo dõi chặt chẽ trang thiết bị máy móc, thực hiện nghiêm chỉnh nội quy vệ sinh công nghiệp.
- + Thực hiện tốt bảo h ành sản phẩm, không cho phép xuất hàng khi sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn. Nếu khách h àng phản ánh, công ty cử cán bộ có trách nhiệm đến xem xét xác đ ịnh rõ trách nhiệm và có biện pháp giải quyết hợp lý kịp thời. + Thực hiện ch ào hàng cạnh tranh để lựa chọn thiết bị vật tư, nguyên vật liệu trong nước thay thế nguyên vật liệu nhập khẩu. Đây là yếu tố giúp công ty thành công trong việc quyết định giá cả cạnh tranh đấu thầu của công ty. + Sản phẩm được sản xuất ra đều được bộ phận chất lượng kiểm tra theo tiêu chu ẩn. Đồng thời công ty cũng thực hiện đăng ký chất lượng và thường xuyên đưa mẫu để phân tích thử nghiệm và cấp dấu phù hợp tiêu chu ẩn. Hiện nay công ty đang tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng và áp dụng hệ thống QTCL theo tiêu chuân Quốc tế ISO 9002. Nh ờ làm tốt công tác QLCT công ty đạt đư ợc những kết quả sau: + 4 n ăm liền tham gia giải thưởng chất lượng Việt Nam công ty đều được Bộ KHCN và MT trao tặng giải bạc là năm 1998, 1999, 2000. + Hai năm 1998, 1999 công ty được tặng 5 huy chương vàng tại hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam. + Sản phẩm ống cáp DSF và HI-3P được b ình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, sản phẩm ống cáp, PVC thông tin đ• có mặt trên 61 tỉnh th ành phố trong cả nước. Và chắc chắn Công ty vật liệu xây dựng bưu điện sẽ còn đạt đ ược nhiều thành tựu lớn hơn nữa trong những năm tới do sự đúng đắn trong hướng đi của mình. BITIS: Hành trang vào thế kỷ 21 bằng chất lư ợng: ISO 9000
- Ngay từ tháng 7 năm 1998, công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Bitis) đ• tiến hành các bước đầu tiên để thực hiện ISO 9000 đến nay công ty đ• nhận được chứng chỉ ISO 9004. Mục tiêu của công ty khi quyết định lựa chọn và áp dụng ISO 9001 là: + Giảm được chi phí ẩn trong quá trình sản xuất dẫn đến giảm giá thành tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả cạnh tranh. + Đồng thời đứng vững và phát triển trên th ị trường khi nước ta hội nhập kinh tế với các nước ASEAN. Tiêu chuẩn mà công ty chọn ISO 9001 vì sản phẩm chính của công ty là giày dép thời trang - Những mặt hàng mẫu m• thường xuyên thay đổi để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng vì thế khâu thiết kế rất quan trọng. Trong nhiều năm qua thế mạnh của côn g ty là thiết kế và ngày càng được củng cố. Do đó, công ty quyết định thực hiện ISO 9001 để xây dựng lại hệ thống QLCL của m ình. Để thực hiện ISO 9001, Công ty đ• phát động phong trào cải cách hoạt động của công ty theo chương trình 5S đồng thời tổ chức đào tạo cán bộ phụ trách về ISO 9000 thuê công ty APAVE của Pháp làm tư vấn và phổ biến kiến thức về QLCL xuống toàn công ty. Việc thực hiện ISO 9000 đ• đem đến cho Công ty những th ành công sau: Sản phẩm Bitis được người tiêu dùng nước ta rất ưa chuộng, đặc biệt là những mặt hàng giày dép. Không những thế sản phẩm của công ty còn được xuất sang 33 nước trên thế giới và ít gặp phải khó khăn trong tiêu thụ, trong đó có nhiều thị trư ờng khó tính như Nhật Bản, Pháp, ý, Đức, Mỹ …
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam
50 p | 1568 | 492
-
Đề tài " Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam "
64 p | 970 | 456
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
56 p | 1008 | 322
-
Đề tài "Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam"
49 p | 563 | 199
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Công Ty DSG Viet Nam
16 p | 433 | 90
-
Thuyết trình: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại công ty TNHH Giải Pháp Số Toàn Cầu
53 p | 433 | 86
-
Đề bài: Hệ thống quản trị chất lượng GMP
26 p | 490 | 76
-
Tiểu luận: Thực hiện xây dựng và áp dụng chính sách hệ thống quản lý chất lượng ISO vào Công ty CP máy tính Viscom
22 p | 224 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 tại Công ty cổ phần Viễn thông FPT
148 p | 38 | 30
-
Tiểu luận môn Quản trị chất lượng toàn diện: Tìm hiểu động cơ của DN ở Việt Nam trong việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
31 p | 160 | 30
-
Tiểu luận: Tìm hiểu động cơ của việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
43 p | 163 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí
144 p | 93 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao vai trò của Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Thái Nguyên
112 p | 56 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty Quản lý bay miền Bắc
120 p | 13 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Rào cản thực hiện hệ thống quản trị chất lượng toàn diện đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa - Nghiên cứu tại Đà Nẵng
26 p | 99 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại nhà máy thủy điện Pleikrông
156 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty cổ phần Thang máy Thiên Nam
128 p | 2 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn IOS 9001:2008 tại Công ty TNHH Hong IK Vina
52 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn