
Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng đối với bệnh nhân đái tháo đường về sử dụng thuốc tại bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận
lượt xem 1
download

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả can thiệp GDSK của điều dưỡng trong việc thay đổi niềm tin vào thuốc, sự tuân thủ dụng thuốc (TTDT) và đường huyết lúc đói trên người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 tại bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận từ tháng 12/2021 đến tháng 05/2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng đối với bệnh nhân đái tháo đường về sử dụng thuốc tại bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 28(2):28-35 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.04 Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng đối với bệnh nhân đái tháo đường về sử dụng thuốc tại bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận Nguyễn Thị Bích Quyên1,*, Vũ Trí Thanh2, Hồ Phi Vũ3, Phạm Ngọc Hà1 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện thành phốThủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính không lây phổ biến và gia tăng nhanh trên thế giới trong thế kỉ 21, trong đó Việt Nam là một trong bốn nước thuộc khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 cao nhất với khoảng 3,5 triệu người trưởng thành mắc bệnh. Niềm tin vào thuốc của người bệnh (NB) có quan hệ thuận chiều với sự tuân thủ dùng thuốc (TTDT). Sự tuân thủ dùng thuốc đã được công nhận là chìa khoá để kiểm soát bệnh một cách tối ưu ở NB ĐTĐ type 2. Giáo dục sức khỏe (GDSK) có vai trò cải thiện TTDT của NB. Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả can thiệp GDSK của điều dưỡng trong việc thay đổi niềm tin vào thuốc, sự tuân thủ dụng thuốc (TTDT) và đường huyết lúc đói trên người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 tại bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam tỉnh Bình Thuận từ tháng 12/2021 đến tháng 05/2022 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp nghiên cứu bán thực nghiệm, đánh giá trước và sau can thiệp. 95 NB đủ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán ĐTĐ type 2. Lấy mẫu trước khi can thiệp, tiến hành GDSK và đánh giá lại sau 1 tháng NB tái khám. Kết quả: Đa số các tiêu chí đánh giá tuân thủ dùng thuốc có thay đổi tốt. Điểm TTDT trung bình sau can thiệp điều dưỡng tăng so với trước can thiệp (từ 5,72 ± 1,86 lên 6,37 ± 1,36) với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 Abstract EFFECTIVENESS OF THE CONSULTATION AND GUIDANCE PROGRAM NURSING DIABETES MEDICINES Nguyen Thi Bich Quyen, Vu Tri Thanh, Ho Phi Vu, Pham Ngoc Ha Backround: Diabetes is a common and rapidly growing chronic non-communicable disease in the world in the 21st century, of which Vietnam is one of four countries in the region Southeast Asia has the highest rate of type 2 diabetes with about 3.5 million incidence. Patients' belief in medicine is positively related to medication adherence. Medication adherence has been recognized as the key to optimal disease control in patients with type 2 diabetes. Health education plays a role in improving patient adherence to medication. Objective: The study aimed to evaluate the effectiveness of nurses' health education intervention in changing beliefs in medication, medication adherence and fasting blood sugar in people with type 2 diabetes at the Southern Regional General Hospital of Binh Thuan province from December 2021 to May 2022. Methods: This intervention research applied a semi-experimental design, and conducted assessment at before and after intervention. 95 patients aged 18 years or older were diagnosed with type 2 diabetes at the Southern Regional General Hospital of Binh Thuan province from December 2021 to May 2022. Sampling procedure were performedbefore intervention. Conducting health education and re-evaluating the effectiveness of health education after 1 month of patient follow-up were implemented as per research procedure. Results: Positive changes appeared according to most of the criteria for evaluating medication adherence. The average medication adherence score after intervention increased compared to before intervention (from 5.72 ± 1.86 to 6.37 ± 1.36) with p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2* 2025 đến việc thay đổi niềm tin vào thuốc, sự tuân thủ dùng thuốc Hệ số tương quan giữa 2 lần đo lường sau và trước can và đường huyết lúc đói trên NB ĐTĐ type 2 như thế nào. thiệp TTDT: r=0.486 Thế vào công thức (1) chúng tôi tính được: n= 68,50. Như vậy cần tối thiểu 69 trường hợp cho mẫu nghiên cứu. Dự trù mất mẫu khoảng 20%, số mẫu dự 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP kiến cần lấy là: 69*5/4 = 86,25. Vậy cần tối thiểu 87 người NGHIÊN CỨU cho việc lấy mẫu trong nghiên cứu này. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Người bệnh đái tháo đường đủ 18 tuổi trở lên được chẩn 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu đoán ĐTĐ type 2 tại bệnh viện Đa khoa khu vực phía Nam Bước 1: Phỏng vấn NB theo bảng câu hỏi soạn sẵn về các tỉnh Bình Thuận từ tháng 12/2021 đến tháng 05/2022. thông tin nhân khẩu học, các nội dung liên quan đến bệnh ĐTĐ, bệnh lý kèm theo, kết quả đường huyết đói, sự tuân thủ 2.2. Phương pháp nghiên cứu dùng thuốc theo bảng điểm MMAS-8 và niềm tin vào thuốc 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu theo bảng điểm BMQ-S. Nghiên cứu can thiệp nghiên cứu bán thực nghiệm, đánh Bước 2: Giáo dục sức khỏe NB theo tài liệu truyền thông giá trước và sau can thiệp. soạn sẵn. Nội dung GDSK bao gồm các nội dung về: - Lợi ích của việc TTDT - Triệu chứng hạ đường huyết và cách xử trí 2.2.2. Cỡ mẫu khi nghi ngờ hạ đường huyết, cách phòng tránh hạ đường Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bán thực huyết. - Chỉ rõ thuốc NB sẽ dùng trong tài liệu truyền thông, nghiệm, đánh giá sau – trước (before-after study) trên cùng nhấn mạnh các tác dụng của thuốc, tác dụng phụ thường gặp một mẫu nghiên cứu: và cách dùng đúng về thuốc NB sẽ dùng. – Giáo dục sức khỏe về chế độ dinh dưỡng 2(Z1- α/2+ Z1- β)2 (1-r) n= (1) Bước 3: Sau 1 tháng, NB tái khám, thu thập thông tin về sự ES2 TTDT theo bảng điểm MMAS-8 và niềm tin vào thuốc theo Trong đó: bảng điểm BMQ-S như bước 1. α là xác suất mắc lỗi loại I; Áp dụng thang đo TTDT MMAS-8 với 8 tiêu chí đánh giá. Z1- α /2: là giá trị lấy từ bảng phân phối chuẩn Ở từng tiêu chí, nếu NB chưa thực hiện tốt cho 0 điểm và ngược lại nếu thực hiện tốt cho 1 điểm. Tổng điểm cao nhất là β là xác suất mắc lỗi loại II 8 điểm, thấp nhất là 0 điểm. Mức độ TTDT theo tổng điểm: Z1- β: là giá trị được tính dựa trên lực thống kê TTDT tốt khi đạt 8 điểm; TTDT trung bình khi đạt 6-7 điểm và TTDT kém nếu đạt ≤ 5 điểm. NB được xem có TTDT đạt ES= µ/ⳝ (hệ số ảnh hưởng, trung bình khác biệt chia cho khi mức độ TTDT từ trung bình trở lên (tổng điểm MMAS-8 phương sai khác biệt giữa sau và trước can thiệp). từ 6 điểm trở lên). r: hệ số tương quan đo lường trước sau can thiệp Chúng 2.2.4. Biến số nghiên cứu tôi chọn: Biến điểm “tuân thủ dung thuốc”, điểm “niềm tin vào α = 0,05 → Z1- α /2 = 1,96. thuốc mục “Chuyên biệt– Cần thiết”, điểm “niềm tin vào β = 0,2 (lực thống kê 80%) → Ζ!"𝛽 = 0,842. thuốc mục “Chuyên biệt – Quan tâm”, Đường huyết là biến Tiến hành nghiên cứu thử 20 trường hợp, chúng tôi có định hượng. được kết quả: 2.2.5. Xử lý và phân tích dữ liệu Trung bình sự khác biệt về TTDT sau và trước can thiệp: Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20. - µ = 1,00; ⳝ=1,47, suy ra ES= 0,68. Đối với các biến số định tính, thống kê mô tả được trình bày 30 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.04
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 dưới dạng tần suất và tỷ lệ phần trăm. Đối với các biến định trước can thiệp. Riêng tiêu chí đánh giá “NB tự ý ngừng thuốc lượng thống kê mô tả được trình bày dưới dạng trung bình ± vì cảm thấy sức khỏe tốt hơn” sau can thiệp có số NB thực độ lệch chuẩn. Đối với các biến số ghép cặp có đánh giá hiện chưa đạt cao hơn (Hình 1). trước – sau nghiên cứu, sử dụng phép kiểm Paired Samples Bảng 1. Hiệu quả trên sự thay đổi tổng điểm của TTDT và mức T Test (phân phối chuẩn) hoặc phép kiểm Wilcoxon signed độ TTDT (n = 95) rank test để kiểm định. Toàn bộ các phép kiểm đều sử dụng Cỡ Điểm TTDT (Trung Giá trị mức ý nghĩa p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2* 2025 Trước can thiệp Sau can thiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đặc điểm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 * Chuyên biệt – quan tâm 1 13 7 62 12 8 17 64 6 Uống thuốc làm NB lo lắng 0 (0,0) (1,1) (13,7) (7,4) (65,3) (12,6) (8,4) (17,9) (67,4) (6,3) Thỉnh thoảng NB 2 9 6 71 7 5 9 71 10 0 (0,0) lo lắng về ảnh hưởng của thuốc (2,1) (9,5) (6,3) (74,7) (7,4) (5,3) (9,5) (74,7) (10,5) 3.2. Niềm tin vào thuốc trước và sau can thiệp Bảng 4. So sánh chuyên biệt – quan tâm trước và sau can điều dưỡng thiệp điều dưỡng (n=95) Về điểm niềm tin chuyên biệt - cần thiết, so với trước can Điểm chuyên Cỡ Trung bình ± độ Giá trị p Giá trị t thiệp, số trường hợp sau can thiệp ghi nhận không còn trường biệt – quan tâm mẫu lệch chuẩn hợp đạt mức 1 (rất không đồng ý), số trường hợp mức 2 Trước can thiệp 95 18,89 ± 3,25 p = 0,85 t = 0,19 (không đồng ý) giảm nhẹ, số trường hợp mức 3 (bình Sau can thiệp 95 18,85 ± 3,24 thường) tăng, mức 4 (đồng ý) gần giống nhau và mức 5 (rất Bảng 5. So sánh đường huyết trước và sau can thiệp điều đồng ý) giảm. NB có mức độ rất đồng ý với ý kiến lo lắng dưỡng (n=95) khi uống thuốc nhiều trước can thiệp 12,6% tỷ lệ này giảm ½ sau can thiệp điều dưỡng. Tỷ lệ NB chưa hiểu hết thuốc Trung bình ± độ Đường huyết Cỡ mẫu Giá trị p Giá trị t lệch chuẩn của mình đang sử dụng có 6,3% sau can thiệp. Sự bất tiện Trước can thiệp 95 137,29 ± 33,98 của thuốc gây ra trong cuộc sống và lo lắng khi lệ thuộc vào p 130 mg/dl), can thiệp có ý nghĩa thống kê với giá trị p 130mg/dl 95 p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 4. BÀN LUẬN triệu chứng bệnh giảm cần phải tổ chức tư vấn cho NB trong lần khám sau kỹ hơn, hiệu quả hơn để NB thay đổi mức độ TTDT của bản thân. 4.1. Hiệu quả trên sự thay đổi tuân thủ dùng thuốc của người bệnh 4.1.2. Hiệu quả trên sự thay đổi tổng điểm của tuân 4.1.1. Hiệu quả trên sự thay đổi của từng tiêu chí thủ dùng thuốc và mức độ tuân thủ dùng thuốc đánh giá TTDT Kết quả nghiên cứu của tác giả Bùi Anh Thư với điểm Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng với TTDT trước và sau can thiệp 1 tháng có giá trị p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2* 2025 mình [13]. với trong nghiên cứu của tôi [8]. Như vậy, dưới tác động của chương trình can thiệp điều dưỡng, đường huyết trung bình 4.2.2. Niềm tin chuyên biệt - quan tâm vào thuốc của 95 NB tham gia nghiên cứu đã cải thiện giảm đi. Kết quả Tỷ lệ kết quả niềm tin chuyên biệt - quan tâm vào thuốc này phần nào cho thấy được hiệu quả của công tác tư vấn của NB theo nghiên cứu của tác giả Al-Qerem W khác so với GDSK của điều dưỡng đã góp phần nâng cao hiệu quả điều kết quả của chúng tôi: trong số 287 NB ĐTĐ tham gia ở trị ĐTĐ type 2 trong việc đạt mục tiêu điều trị về đường nghiên cứu, tỷ lệ NB đồng ý cho rằng họ lo lắng về ảnh huyết. Việc giảm đường huyết sau một tháng can thiệp cũng hưởng lâu dài của thuốc và 27,9% NB lo lắng khi lệ thuộc có thể do việc thay đổi phác đồ điều trị của bác sỹ, tuy nhiên vào thuốc [12]. Trong nghiên cứu của tác giả Al Bawab AQ, trong phạm vi đề tài này chúng tôi đã không thể đánh giá 61,1% lo lắng về tác dụng lâu dài và 47,4% lo lắng về quá được vấn đề nêu trên. phụ thuộc vào thuốc [11]. Nhìn chung, tỷ lệ niềm tin chuyên Nghiên cứu do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên thiết biệt - quan tâm trong 2 nghiên cứu so với nghiên cứu của tôi kế nghiên cứu là bán thực nghiệm, chỉ nghiên cứu trên đối thấp hơn. Điều này chứng tỏ NB trong cả 2 nghiên cứu của tượng được can thiệp, không có nhóm chứng để đối chiếu so tác giả Al Bawab AQ và Al-Qerem W cảm thấy bình thường sánh. Nghiên cứu chỉ đánh giá sau can thiệp 1 tháng, chưa đối với việc sử dụng thuốc lâu dài trong tương lai và không đánh giá được can thiệp điều dưỡng lần 2, lần 3 ở các thời lo lắng hoặc ít lo lắng tác dụng phụ của thuốc. Bên cạnh đó, điểm 3 tháng, 6 tháng để xem xét tần suất tác động như thế đối tượng nghiên cứu ở 2 nghiên cứu nước ngoài đều không nào là hiệu quả nhất. Cỡ mẫu trong nghiên cứu của tôi còn khá bị ảnh hưởng suy nghĩ tiêu cực về sử dụng thuốc lâu dài trong nhỏ và hạn chế do lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tương lai. Sự khác nhau này, có thể xuất phát từ vị trí địa lý không có tính đại diện cao. Nghiên cứu chúng tôi vẫn chưa tìm các nghiên cứu được tiến hành, phác đồ điều trị và nhất là sự hiểu sâu hơn những yếu tố tác động lên niềm tin vào thuốc của khác biệt trong việc NB nhận được sự tư vấn GDSK như thế NB ở mỗi hạng mục trong bộ câu hỏi BMQ-S. nào trước nghiên cứu. Ngoài ra, cách tiếp cận các thông tin bệnh lý chính thống và những dịch vụ chăm sóc y tế dành cho NB ĐTĐ type 2 tại Việt Nam có khả năng còn hạn chế 5. KẾT LUẬN so với các nước phát triển. NB có niềm tin chuyên biệt - quan tâm vào thuốc cao Chương trình giáo dục sức khỏe đã cải thiện đáng kể sự nhưng hầu hết các nghiên cứu về TTDT đều kết luận rằng tuân thủ dùng thuốc, niềm tin vào thuốc và đường huyết đói niềm tin chuyên biệt - quan tâm về thuốc là một rào cản mạnh trên người bệnh ĐTĐ type 2. mẽ để tuân thủ thành công [14]. NB ĐTĐ cần biết rằng thuốc của họ không gây nghiện và thuốc có độ an toàn chấp nhận Nguồn tài trợ được để sử dụng lâu dài. Do đó, các cán bộ y tế nên giải quyết Nghiên cứu không nhận tài trợ. niềm tin của NB về thuốc với hy vọng cải thiện TTDT và kết quả điều trị [14]. Bên cạnh đó, tác giả Alhewiti A cùng các cộng sự cũng đã cho thấy mối tương quan nghịch giữa niềm Xung đột lợi ích tin chuyên biệt - quan tâm và TTDT [9]. Vì thế, khi chúng ta Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết cung cấp quá nhiều thông tin về tác dụng phụ của thuốc có này được báo cáo. thể đem lại kết quả tiêu cực khiến NB sợ hãi hơn với thuốc họ đang sử dụng và giảm ý thức TTDT trong tương lai. ORCID 4.3. Hiệu quả trên sự thay đổi đường huyết khi đói Nguyễn Thị Bích Quyên Đường huyết thay đổi sau 1 tháng với can thiệp GDSK so https://orcid.org/0009-0005-7160-1828 với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 Thanh, Hồ Phi Vũ database study. Diabetes Res Clin Pract J. 2020;162:108051. Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Thị Bích Quyên, Vũ Trí Thanh, Hồ Phi Vũ 5. Bailey CJ, Kodack M. Patient adherence to medication requirements for therapy of type 2 diabetes. Int J Clin Thu thập dữ liệu: Nguyễn Thị Bích Quyên, Vũ Trí Thanh, Pract. 2011;65(3):314-22. Hồ Phi Vũ Giám sát nghiên cứu: Nguyễn Thị Bích Quyên, 6. Banuelos Mota A, Ernesto Feliz Sala E, Walter Vũ Trí Thanh, Hồ Phi Vũ Solorzana M and et al. Assessing Barriers to Medication Nhập dữ liệu: Nguyễn Thị Bích Quyên, Vũ Trí Thanh, Hồ Adherence Among Latinos with Diabetes: a Cross- Phi Vũ sectional Study. J Gen Intern Med. 2020;35(2):603-605. Quản lý dữ liệu: Nguyễn Thị Bích Quyên, Vũ Trí Thanh, Hồ 7. Tô Ninh Lộc, Đỗ Văn Mãi, Bùi Đặng Minh Trí, Thắng. Phi Vũ TQ. Tuân thủ và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Y học Phân tích dữ liệu: Nguyễn Thị Bích Quyên, Vũ Trí Thanh, Cộng đồng. 2020;62(1):57-61. Hồ Phi Vũ Viết bản thảo đầu tiên: Phạm Ngọc Hà 8. Trần Thị Thuỳ Nhi, Lê Chuyển. Nghiên cứu tuân thủ sử Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Phạm Ngọc Hà dụng thuốc theo thang điểm morsky và hiệu quả tư vấn trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. Nội tiết và đái tháo Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu đường. Nội tiết và Đái tháo đường. 2021;46:198-212. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban 9. Alhewiti A. Adherence to Long-Term Therapies and biên tập. Beliefs about Medications. Int J Family Med. 2014;doi:10.1155/2014/479596. Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức 10. Bùi Anh Thư, Nguyễn Thắng, Trần Thị Thanh Tâm, Nguyễn Hương Thảo. Đánh giá hiệu quả can thiệp của Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong dược sĩ trên tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo nghiên cứu Y sinh học của Đại học Y Dược Thành phố Hồ đường type 2 tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Tạp chí Chí Minh, số 651/ĐHYD-HĐĐĐ ngày 24/11/2021. Y học TP Hồ Chí Minh. 2020;24 (2):114-121. 11. Al Bawab AQ, Al-Qerem W, Abusara O, Alkhatib N, TÀI LIỆU THAM KHẢO Mansour M, Horne R. What Are the Factors Associated with Nonadherence to Medications in Patients with 1. International Diabetes Federation. IDF Diabetes Atlas. Chronic Diseases? Healthcare. 2021;9(9):1237. 8th Edition, pp.9-48. Brussels. 2017; 12. Al-Qerem W, Jarab AS, Badinjki M, Hammad A, Ling J, http://www.diabetesatlas.org/resources/2017-atlas.html. Alasmari F. Factors associated with glycemic control among 2. Khue Thy Nguyen, Binh Thanh Thi Diep, Van Dieu patients with type 2 diabetes: a cross- sectional study. Eur Khoa Nguyen, et al. A cross- sectional study to evaluate Rev Med Pharmacol Sci. 2022;26(7):2415-2421. diabetes management, control and complications in 13. Sweileh WM, Zyoud SH, Abu Nab'a RJ, et al. Influence 1631 patients with type 2 diabetes mellitus in Vietnam of patients' disease knowledge and beliefs about (DiabCare Asia). International Journal of Diabetes in medicines on medication adherence: findings from a Developing Countries. 2020;40(1):70-79. cross-sectional survey among patients with type 2 3. Cutler RL, Fernandez-Llimos F, Frommer M, Benrimoj diabetes mellitus in Palestine. BMC Public Health. C, Garcia-Cardenas V. Economic impact of medication 2014;14:94. non-adherence by disease groups: a systematic review. 14. Gatti ME, Jacobson KL, Gazmararian JA, Schmotzer B, BMJ Open. 2018;8(1):e016982. Kripalani S. Relationships between beliefs about 4. Huy Tuan Kiet Pham, Thi Tuyet Mai Kieu, Tuan Duc medications and adherence. Am J Health Syst Pharm. Duong, et al. Direct medical costs of diabetes and its 2009;66(7):657-64. complications in Vietnam: A national health insurance https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.04 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 35

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức khỏe sinh sản
66 p |
783 |
120
-
Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC PHỤC VỤ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH BẮC KẠN NĂM 2007 – 2008, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẾN 2015”.
46 p |
399 |
80
-
Giáo dục sức khỏe cộng đồng
37 p |
225 |
28
-
Quy trình giáo dục sức khỏe dành cho người bệnh – thân nhân người bệnh
21 p |
183 |
17
-
Thông tin - Giáo dục - Truyền thông về dân số - kế hoạch hóa gia đình
18 p |
220 |
15
-
Nghiên cứu hiệu quả của chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành
22 p |
100 |
11
-
Truyền thông giáo dục sức khoẻ về tiêm chủng (Tài liệu dành cho học viên)
37 p |
26 |
6
-
Thuốc hạ huyết áp chỉ hiệu quả tại một số thời điểm
4 p |
64 |
4
-
Tác động của thực phẩm hữu cơ với sức khỏe trẻ em
3 p |
113 |
4
-
Củ cải + lê: trị ho đờm cho bé hiệu quả
3 p |
81 |
3
-
Tình hình mụn trứng cá và kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe ở học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh tỉnh Đồng Nai năm 2023-2024
9 p |
15 |
2
-
Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trong phòng ngừa té ngã cho người bệnh cao tuổi
6 p |
6 |
2
-
Giao tiếp của người điều dưỡng với người bệnh, người nhà bệnh nhân, cộng đồng và đồng nghiệp
7 p |
7 |
1
-
Hiệu quả công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh thận mạn điều trị nội trú tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn năm 2022
7 p |
7 |
1
-
Hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh về mặc phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh
9 p |
2 |
1
-
Tổng quan hệ thống về giáo dục liên ngành của khối ngành sức khỏe
7 p |
1 |
1
-
Chất lượng cuộc sống ở người bệnh nhiễm HIV trước và sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2023
7 p |
1 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
