Hình học lớp 9 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
lượt xem 7
download
MỤC TIÊU – HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây cung và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hình học lớp 9 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
- Hình học lớp 9 - §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU – HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây cung và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm. – HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với một dây. – Rèn kỉ năng lập mệnh đề đảo, kỉ năng suy luận và chứng minh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
- III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy nêu khái niệm đường tròn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: So sánh độ I. So sánh độ dài đường dài dường kính với dây kính và dây cung. * Bài toán : GV: Cho HS đọc đề bài. Giải: R A GV: Bài toán yêu cầu gì? ( SGK ) B O GV: Khi AB là đường kính thì A, O, B có quan hệ như thế nào? GV: Khi A, O, B không thẳng hàng thì ABO là A B R O
- tam giác gì? Các cạnh bên bằng bao nhiêu? Hãy nêu bất đẳng thức tam giác? Định lý 1 : GV: Hướng dẫn HS trình (SGK) bày cách giải. GV. Xét bài toán trong 2 trường hợp : - Dây AB là đường kính - Dây AB không phải là đường kính H. Nếu AB là đường II. Quan hệ vuông góc kính thì AB ? 2R giữa đường kính và dây Nếu AB không là Định lý 2 : A đường kính ? ( SGK ) O C D I GV: Đường kính có phải Chứng minh. B
- là dây của đường tròn ( SGK ) không ? GV: Trong các dây của đường tròn thì dây nào là lớn nhất? Dây lớn nhất gọi là gì? Có độ dài là bao nhiêu? ?1 Hướng dẫn A Hoạt động 2: Tìm hiểu D quan hệ giữa đường Đường kính AB đi qua C B trung điểm của dây CD kính và dây tròn mà không vuông góc Vẽ đường GV: (O;R) đường kính AB với dây đó. vuông góc với dây CD Định lý 3 tại I. So sánh độ dài IC (SGK) với ID? GV: Gọi một HS thực hiện so sánh GV: Gợi mở trường hợp
- CD là đường kính GV: Trường hợp này còn đúng không ? ?2 Hướng dẫn GV: Qua kết quả bài toán chúng ta có nhận xét gì? Đó chính là nội dung của O Ta có MA = định lý 2. A B M MB (gt) GV: Gọi HS đọc định lý và AB là dây không đi 2. qua tâm GV: Yêu cầu HS làm ?1 AB (định lí) OM . Ap dụng định lí Py-ta-go GV: Đường kính qua vào tam giác AOM: trung điểm của một dây AM = OA2 OM 2 cung thì có vuông góc AM = = 12 (cm ) 132 52 với dây ấy không? AB = 2.AM = 24 (cm ) GV: Vậy mệnh đề đảo của định lí này đúng hay
- sai? Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất đường kính đi qua trung điểm của dây. GV: Cho HS đọc định lí 3 SGK; GV: Định lí cho ta biết gì? GV: Ta có tính chất nào? GV: tóm tắt định lí GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh định lí 3 GV: Yêu cầu HS làm ?2 . Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV: Vẽ hình lên bảng GV: Cho HS lên bảng
- trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 4. Củng cố DK M HC – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm; B A – Hướng dẫn HS làm bài tập; Ta có tứ giác AHKB là hình thang Trong hình thang AHKB có AO = OB = R
- OM // AH // BK (cùng HK) OM là đường trung bình của hình thang, do đó MH = MK (1) Mặt khác : OM CD MC = MD (2) Từ (1) và (2) MH MC MK MD CH CK 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................... .................................. .......................................... .................................. .......................................... ..................................
- .......................................... ..................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập toán hình học lớp 9 học kì 1: đường tròn – cung – dây
7 p | 1688 | 68
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - MÊTAN
10 p | 490 | 66
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - BENZEN
6 p | 415 | 45
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
20 p | 306 | 41
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
19 p | 208 | 40
-
Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
25 p | 610 | 39
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
6 p | 543 | 34
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - AXETILEN
6 p | 353 | 29
-
Giáo án môn Toán lớp 9 về Đường kính và dây của đường tròn
11 p | 407 | 29
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
9 p | 398 | 22
-
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
6 p | 321 | 19
-
Hình học lớp 9 - Tiết 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN , CUNG TRÒN
10 p | 198 | 18
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
15 p | 412 | 15
-
Hướng dẫn giải 61,62 trang 91 SGK Hình học 9 tập 2
6 p | 176 | 6
-
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - chương trình Toán học lớp 9
3 p | 225 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn
14 p | 20 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học chương 2 lớp 9 có đáp án
3 p | 101 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn