intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn" giúp học sinh xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn; Nắm được các mối quan hệ: đường kính và dây cung, dây và khoảng cách đến tâm; Các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, của hai đường tròn với nhau. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn

  1. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. Các mối quan hệ: Đường kính và dây cung, dây và khoảng cách đến tâm. CHỦ ĐỀ Các mối quan hệ: giữa các tiếp tuyến với đường tròn. Các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, của hai đường tròn với nhau.
  2. R ­ Điểm M nằm trong (O ; R) O ·    M ·  OM < R ­ Điểm M nằm trên (O ; R) O R ·  OM = R · M R ­ Điểm M nằm ngoài (O ; R) O ·  OM > R · M
  3.  ?1  Trên hình vẽ , điểm H nằm bên  ngoài đường tròn ( 0 ) , điểm K nằm  K bên trong đường tròn (0 ) . Hãy so  sánh            ᄋ OKH ᄋ và OHK  0 Giải H Vì điểm H nằm ngoài đường tròn ( 0)=> OH > R Vì điểm K nằm bên trong đường tròn (0) => R  > OK ᄋ =>OH  > OK � OKH ᄋ > OHK. (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam  giác)
  4. .o2 .o . .A o1 ­ Có vô số đường tròn qua 1 điểm A.
  5. ?2  Cho hai điểm A và B  a) Hãy thử vẽ xem có bao nhiêu  đường tròn đi qua  hai điểm đó? b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của  chúng nằm trên đường nào?
  6. A // // B
  7. ?3 Cho ba điểm A ,B ,C không thẳng hàng . Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó   A c ●  Đường tròn (O) gọi là đường  B o tròn ngoại tiếp ΔABC ●ΔABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn  (O)
  8. Cho 3 điểm A, B , C thẳng hàng. Có vẽ được đường  tròn đi qua 3 điểm này không? Vì sao? d1 d2 .  .  .  A B C => Không vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng  hàng
  9. ?4 Cho đường tròn ( 0 ) , A là một  điểm bất kì thuộc đường tròn . Vẽ A’ đối xứng với A qua  0 (h.56) .  A A’ 0 Chứng minh rằng điểm A’ cũng  thuộc đường tròn ( 0 ) . Giải Hình 56 Vì A’ đối xứng với A qua O , nên ta có :  0A’ = 0A = R . Do đó, A’ thuộc đường tròn ( 0 ) .
  10. ?5 Cho đường tròn ( 0 ) , AB là một đường kính bất kì và  C là một điểm thuộc đường tròn . Vẽ C’ đối xứng với C qua AB ( h.57 ) . Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc  A đường tròn ( 0 ) .  Giải 0    Nối C với O, O với C’ .  C C’ Thì 0CC’ có 0H vừa là đường cao vừa là  B đường trung tuyến nên là tam giác cân . Hình 57 Suy ra 0C’ = 0C = R . Vậy C’ thuộc ( 0 ) .
  11. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường  trung tuyến AM; AB = 6cm ; AC = 8cm a) CMR: Các điểm A, B, C cùng thuộc đường  tròn tâm M. b) Trên tia đối của tia MA , lấy D, E, F sao cho  MD = 4cm ; ME = 5cm ; MF = 6cm. Hãy xác  định vị trí của D, E, F với đường tròn (M) GIẢI: A    Tam giác ABC vuông tại A, lại có AM là  8 6 trung tuyến nên B  C M MA = MB = MC ( trong tam giác vuông trung  tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh  huyền)  Vậy 3 điểm A,B , C cùng thuộc một đường  tròn tâm M.
  12. A 8 6 B  C M D E Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông  F ABC , ta có BC = 10 ( cm) Suy ra MB = MC = 5cm Ta có : MD  5) nên F nằm ngoài  đường tròn tâm M
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ­Học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận. ­Làm các bài tập sau: 1, 2, 3, 4 SGK 3, 4, 5 SBT 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2