intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập và nắm vững kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; thực hành luyện tập các dạng chứng minh đoạn thẳng là tiếp tuyến của đường tròn; tính độ dài đoạn thẳng;... Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1:  a)  Nêu  các  vị  trí  tương  đối  của  đường    thẳng  và  đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng. b) Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Tiếp  tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? HS2: Sửa bài tập 20 tr 110 SGK. Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách  O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp  điểm). Tính độ dài AB.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1:  Vị trí tương đối  Số điểm  Hệ thức  của đường thẳng  chung giữa  a) và đường tròn d và R Tiếp xúc nhau 1 d = R Cắt nhau 2 d  R b) Định nghĩa:  Tiếp tuyến của một đường tròn là đường thẳng chỉ  có một điểm chung với đường tròn.      Tính chất:  Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường  tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ HS2: Sửa bài tập 20 tr 110 SGK. Cho  đường  tròn  tâm  O  bán  kính  6cm  và  một  điểm  A  cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là  tiếp điểm). Tính độ dài AB. Giải. Có AB là tiếp tuyến của (O; 6cm) (gt)  AB   OB    OAB vuông tại B O 10cm A Nên OA2 = OB2 + AB2 (Định lí Pitago) 6cm  AB =  B OA − OB = 10 − 6 = 8(cm) 2 2 2 2
  4. TiẾ Ti  Dấ T 26. D ẾT 26. u hiệ ấu hi u nhậ ệu nh n biế ận bi t tiế ết ti p tuyế ếp tuy n củ ến c a đườ ủa đ ng tròn ường tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm  chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.  b) Nếu  khoảng  cách  từ  tâm  của  một  đường  tròn  đến  đường  thẳng bằng bán kính  (d = R) của đường tròn thì đường thẳng  đó là tiếp tuyến của đường tròn. Cho  đường  tròn  (O),  lấy  điểm  C  thuộc  (O).  Qua  C  vẽ  ? đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Hỏi đường  thẳng a có là tiếp tuyến của (O) hay không? Vì sao? Trả lời: Có OC   a (gt)  d = OC O C   (O; R) (gt)   OC = R Suy ra d = R Vậy đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) a C
  5. . Dấ T 26. D TiẾẾT 26 Ti u hiệ ấu hi u nhậ ệu nh n biế ận bi t tiế ết ti p tuyế ếp tuy n củ ến c a đườ ủa đ ng tròn ường tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm  chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.  b) Nếu  khoảng  cách  từ  tâm  của  một  đường  tròn  đến  đường  thẳng bằng bán kính (d = R) của đường tròn thì đường thẳng  đó là tiếp tuyến của đường tròn. ĐỊNH LÍ Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông  góc với bán kính  đi qua  điểm đó thì đường thẳng  ấy là một tiếp  tuyến của đường tròn. GT C   (O); C   a; a   OC O KL a là tiếp tuyến của  (O) a C
  6. TiẾ Ti T 26. Dấ ẾT 26. D u hiệ ấu hi u nhậ ệu nh n biế ận bi t tiế ết ti p tuyế ếp tuy n củ ến c a đườ ủa đ ng tròn ường tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ĐỊNH LÍ GT  C   (O); C   a; a   OC O KL   a là tiếp tuyến của  (O) a C Cho  tam  giác  ABC,  đường  cao  AH.  Chứng  minh  rằng  đường  ?1 thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH). A 1 2 B H C
  7. TiẾ Ti T 26. Dấ ẾT 26. D u hiệ ấu hi u nhậ ệu nh n biế ận bi t tiế ết ti p tuyế ếp tuy n củ ến c a đườ ủa đ ng tròn ường tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của  đường tròn ĐỊNH LÍ O GT  C   (O); C   a; a   OC KL a là tiếp tuyến của (O) a C Cho  tam  giác  ABC,  đường  cao  AH.  Chứng  minh  rằng  đường  ?1 thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH). Chứng minh. Vì AH là đường cao của  ABC  nên AH   BC A Do đó khoảng cách từ A đến BC bằng  AH bán kính của (A;AH)  Vậy BC là tiếp tuyến của (A;AH).  B H C
  8. TiẾ Ti T 26. Dấ ẾT 26. D u hiệ ấu hi u nhậ ệu nh n biế ận bi t tiế ết ti p tuyế ếp tuy n củ ến c a đườ ủa đ ng tròn ường tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ĐỊNH LÍ GT  C   (O); C   a; a   OC O KL   a là tiếp tuyến của  (O) a C ?1 Cho  tam  giác  ABC,  đường  cao  AH.  Chứng  minh  rằng  đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH). Chứng minh. Có AH là bán kính của (A;AH) (gt)  H  (A;AH) A AH là đường cao của  ABC (gt)  H  BC, BC   AH Suy ra: BC là tiếp tuyến của (A;AH). B H C
  9. TiẾ Ti T 26. Dấ ẾT 26. D u hiệ ấu hi u nhậ ệu nh n biế ận bi t tiế ết ti p tuyế ếp tuy n củ ến c a đườ ủa đ ng tròn ường tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 2. Áp dụng B Bài  toán.  Qua  điểm  A  nằm  ngoài  đường  tròn  (O),  hãy  dựng  tiếp  tuyến  của đường tròn. A M O Phân tích. ­Giả sử dựng được tiếp tuyến AB của (O). ­Gọi M là trung điểm của AO Do   ABO vuông tại B (AB OB) AO ­ ABO có BM là trung tuyến nên BM= AO 2 B Vậy điểm B nằm trên (M;            2 Cách d ) ựng. ­Dựng M là trung điểm của AO. O A M ­Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C. ­Kẻ các đường thẳng AB và AC.  C Ta được các tiếp tuyến cần dựng.
  10. TiẾT 26. TiẾT 26. Dấu Dấu hiệu hiệu nhận nhận biết biết tiếp tiếp tuyến tuyến của của đường đường tròn tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròndụng 2. Áp Bài  toán.  Qua  điểm  A  nằm  ngoài  đường  tròn  (O),  hãy  dựng  tiếp  B tuyến của đường tròn. Cách dựng. O A M -Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C. -Kẻ các đường thẳng AB và AC. C Ta được các tiếp tuyến cần dựng. Chứng minh. AB là tiếp tuyến của (O B  (O); B AB; AB    OB AO ABO vuông tại B (BM= ) 2
  11. TiẾT 26. TiẾT 26. Dấu Dấu hiệu hiệu nhận nhận biết biết tiếp tiếp tuyến tuyến của của đường đường tròn tròn 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròndụng 2. Áp Bài  toán.  Qua  điểm  A  nằm  ngoài  đường  tròn  (O),  hãy  dựng  tiếp  tuyến  B của đường tròn. Cách dựng. O -Dựng M là trung điểm của AO. A M -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C. -Kẻ các đường thẳng AB và AC. C Ta được các tiếp tuyến cần dựng. Chứng minh. AO Có BM là trung tuyến của ABO và BM = (Bán kính (M)) 2 nên ABO vuông tại B AB OB tại B mà B (O). Vậy AB là tiếp tuyến của (O) -Tương tự: AC là tiếp tuyến của (O).
  12. CỦNG CỐ CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP  TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN Bài  tập  21  (tr111  SGK).  Cho  • Nếu  một  đường  thẳng  và  một  tam giác ABC có AB = 3, AC  đường  tròn  chỉ  có  một  điểm  = 4, BC = 5. Vẽ đường tròn  chung  thì  đường  thẳng  đó  là  (B;BA).  Chứng  minh  rằng  tiếp tuyến của đường tròn.  AC là tiếp tuyến của đường  tròn. • Nếu  khoảng  cách  từ  tâm  của  một  đường  tròn  đến  đường  thẳng bằng bán kính  (d = R) của  đường  tròn  thì  đường  thẳng  đó  là tiếp tuyến của đường tròn. • Định  lí:  Nếu  một  đường  thẳng  đi qua một điểm của đường tròn  và vuông góc với bán kính đi qua  điểm  đó  thì  đường  thẳng  ấy  là  một tiếp tuyến của đường tròn.
  13. CỦNG CỐ A CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP  Bài tập 21  3 4 TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN (tr111 SGK). B 5 C • Nếu  một  đường  thẳng  và  một  đường  tròn  chỉ  có  một  điểm  chung  thì  đường  thẳng  đó  là  GT ABC, AB = 3, AC = 4,  tiếp tuyến của đường tròn.  BC = 5, (B;BA).  • Nếu  khoảng  cách  từ  tâm  của  KL AC là tiếp tuyến của  một  đường  tròn  đến  đường  (B;BA).    Chứng minh. thẳng bằng bán kính  (d = R) của  ABC có: BC2 = 52 = 25  đường  tròn  thì  đường  thẳng  đó  là tiếp tuyến của đường tròn. và AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25  • Định  lí:  Nếu  một  đường  thẳng  Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 (=25) đi qua một điểm của đường tròn    ABC vuông tại A (định lí  và vuông góc với bán kính đi qua  Pitago đảo) điểm  đó  thì  đường  thẳng  ấy  là   AC   AB tại A một tiếp tuyến của đường tròn.  AC là tiếp tuyến của (B;BA).
  14. Có thể em chưa biết Thước đo đường kính hình tròn Hình 77 là một thước cặp (pan-me) dùng để đo đường kính của một vật hình tròn. Các đường thẳng AC, BD, CD tiếp xúc với đường tròn. Gọi O là tâm của đường tròn. Các C D O góc ACD, CDB, OAC, OBD đều là góc vuông nên ba điểm A • O B A, O, B thẳng hàng. Độ dài CD cho ta đường kính của hình tròn. Hình 77
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ •Cần  nắm  vững:  Định  nghĩa,  Bài  tập  22  (tr111  SGK).  Cho  tính  chất,  dấu  hiệu  nhận  biết  đường  thẳng  d,  điểm  A  nằm  tiếp tuyến của đường tròn. trên  đường  thẳng  d,  điểm  B  •Rèn  kĩ  năng  dựng  tiếp  tuyến  nằm  ngoài  đường  thẳng  d.  của  đường  tròn  qua  một  điểm  Hãy  dựng  đường  tròn  (O)  đi  nằm  trên  đường  tròn  hoặc  một  qua  điểm  B  và  tiếp  xúc  với  điểm nằm ngoài đường tròn. đường thẳng d tại A. Gợi ý: Điểm O là giao điểm của  •Đọc phần “Có thể em chưa  đường vuông góc với d tại A và  biết”: Tính tầm nhìn xa tối đa. đường trung trực của AB. •Bài tập về nhà : Số 22, 23 (tr111 SGK) O Số 42, 43, 44 (tr134 SBT) A d B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0