intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài tập bài Mùa thảo Quả SGK Tiếng Việt 5

Chia sẻ: Cogacoga Cogacoga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

97
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các em học sinh đang tìm kiếm tài liệu để tham khảo trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học? Các bậc phụ huynh đang gặp khó khăn trong việc hướng dẫn con em mình học bài Mùa thảo Quả tại nhà? Nhằm giải quyết các vấn đề này, TaiLieu.Vn xin giới thiệu đến các bậc phụ huynh và các em học sinh tài liệu hướng dẫn giải bài tập bài Mùa thảo Quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài tập bài Mùa thảo Quả SGK Tiếng Việt 5

A. Soạn bài tập đọc: Mùa thảo Quả

1. CÁCH ĐỌC

  • Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài văn
  • Diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn (Gió thơm cày cỏ thơm. Đất trời thơm); nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm (ngọt lựng thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất, kì lạ, mạnh mẽ, thoáng , đột ngột, rực lên, đó chon chót, chứa lửa, chứa nắng).

2. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

Câu 1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, cho gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.

Các từ thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. Câu 2 khá dài có các từ ngữ lướt thướt, quyến rũ, ngọt lựng, thơm nồng i cảm giác hương thơm lan tòa kéo dài. Các câu ngắn như: gió thơm, cây thơm, đất trời thơm gợi tả một người đang hít vào để  cảm nhận mùi thơm a thảo quả lan tỏa trong không gian.

Câu 2 .Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh là: Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng nhóm lan tỏa, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian.

Câu 3. Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. Khi thành quả chín, rừng rất đẹp. Dưới đáy rừng rực lèn những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp  nhiều ngọn mới, nhấp nháy.

Nội dung: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm dặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


B. Chính tả: Mùa thảo quả trang 114 SGK Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1: NGHE - VIẾT

  • Viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn văn trong bài mùa thảo quả.
  • Chú ý viết đúng các từ ngữ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa ray rực lên, chứa lửa, chứa nắng...

Bài tập 2:

Các từ có âm đầu S/x

sổ sách, vắt sổ, sể mũi, cửa sổ...

sơ sài, sơ lược, sơ qua, sơ sinh,...

su su, cao su..

su hào,

bát sứ, sứ giả...

đổ

xổ số, xố’ lòng

xơ múi, xơ mít, xơ xác...

đồng nịnh, xu

xu, xu thời

xứ sở, biệt xứ

tứ

b)các từ có âm cuối t/c

bát ngát, bát ăn,

đôi

mắt.

mắt

tất cả, tất tả, tất

mứt tết, hộp m j ]

cà bát..

mũi,

mắt

na,

bật, tất niên,

mứt dừa..

 

mắt lưới

 

đốì tất,...

 

 

chú bác, bác

mắc

màn,

mắc

tấc đất, một tấc

Mức độ, vu 'I

tiếng, bác học...

ao,

giá

mắc.

đến giời...

mức, mức ăn

 

mắc nơ...

 

 

 

 


Bài tập 3:

Nghĩa của từ Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ nhất (sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán...) đều chỉ tên các con vật

Nghĩa các từ đơn ở dòng thứ hai (sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi,...) đều chỉ tên các loài cây.

Tiêng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng 1

- xóc (đòn xóc, xóc xóc đồng XU..J

- Xói (xói mòn, xói lở...)

- xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ...)

- xáo (xáo trộn. )

- xít (ngồi xít vào nhau)

- xam (ăn xam)

- xán (xán lại gần)

- xả (xả thân)

- xi (xi đánh giày)

- xung (nổi xung, xung trận)

- xen cxen kẽ)

- xâm (xâm hại, xâm phạm..)

- xắn (xắn tay)

- xấu (xấu xí)


C. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về môi trường trang 115 sgk Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1:  Lời giải

a) Phân biệt nghĩa các cụm từ:

- Khu dân cư: Khu vực dành cho dân ở.

Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.

 Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài cây, con vật và quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn, lâu dài.


Bài tập 2: Lời giải

- Bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn, thực hiện được, giữ gìn được.

-  Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thỏa thuận khi có nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm.

- Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.

- Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.

-  Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn không để suy suyển mất mát.

-  Bảo tồn: giữ lại, không để mất đi.

- Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.

-  Bảo vệ: chông lại mọi xâm phạm, để giữ cho nguyên vẹn.


Bài tập 3: Lời giải

Thay từ bảo vệ bằng giữ gìn hay gìn giữ. 

 

Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước và bài học tiếp theo:

>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài tập bài Tiếng Vọng SGK Tiếng Việt 5 

>> Bài sau: Hướng dẫn giải bài tập bài Hành trình của bầy ong SGK Tiếng Việt 5 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2