Huy động toàn diện và đúng đắn kịp thời các nguồn lực trong sự nghiệp xây dựng đất nước - 1
lượt xem 10
download
Phần mở đầu Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài người không ngừng tìm kiếm những mô hình thể chế kinh tế thích hợp đề đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Một trong những mô hình thể chế kinh tế như thế là mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế thị trường là nấc thang phát triển cao hơn kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường. Sự...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Huy động toàn diện và đúng đắn kịp thời các nguồn lực trong sự nghiệp xây dựng đất nước - 1
- Ph ần mở đầu Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài người không ngừng tìm kiếm những mô hình th ể chế kinh tế thích hợp đề đ ạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Một trong những mô hình th ể chế kinh tế như thế là mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nh à nước. Kinh tế thị trường là nấc thang phát triển cao hơn kinh tế h àng hoá, khi mà các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đ ều được thực hiện thông qua th ị trường. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng ch ặt chẽ. Hơn nữa, những nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm được ưu thế trên thị trường phải năng động, nhạy bén, không ngừng cải tiến kỹ thuật và hoịp lý hoá sản xuất. Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô lớn sẽ thúc đ ẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế ở trong nước và nước ngoài, hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam đ ang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, lạc hậu, khả năng cạnh tranh h ạn chế. Trong khi đó, thị trư ờng thế giới và khu vực đã được phân chia bởi hầu hết các nhà sản xuất và phân phối lớn. Ngay cả thị trường nội địa cùng chịu sự phân chia này.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đ ời sống kinh tế xã hội, để ổn đ ịnh kinh tế trong nước và hội nhập quốc tế ta phải xây dựng một nền kinh tế mới, một nền kinh tế nhiều th ành phần, đ a d ạng hoá các hình thức sở hữu. Phát triển kinh tế thị trư ờng có vai trò rất quan trọng, đối với nước ta muốn chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì phải phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan. Do trình độ và hiểu biết còn nhiều chế nên trong quá trình làm đ ề án không thể tránh khỏi thiết sót. Em rất mong đ ược sự chỉ bảo của các thầy. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận n ày. I/ Cơ sở lý luận của việc ph át triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung. 1 . Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin về sự phát sinh phát triển của sản xuất hàng hoá. 1 .1. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá. * Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đ ầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đ ề đ ể sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất tư cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất m à trong đó sản phẩm của người lao động làm ra được dùng để thoả m ãn nhu cầu tiêu dùng của nội bộ từng hộ gia đ ình, từng công xã hay từng cá nhân riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinh tế tự nhiên.
- Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với sự bảo thủ, trì trệ, nhu cầu thấp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triển thấp của xã hội (công xã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến). ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, đ ồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hàng hoá. Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thường xuyên của sản xu ất thì sản xuất hàng hoá ra đời. * Sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đ ược sản xuất ra đ ể bán trên thị trường. Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất phân phối - trao đổi - tiêu dùng; sản xuất ra cái gì, như th ế nào và cho ai đ ều thông qua việc mua bán, thông qua hệ thống thị trư ờng và do thị trường quyết định. Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất h àng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và ngư ời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào các ngành ngh ề khác nhau của xã hội. Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Do phân công lao động, xã hội nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều cần có nhiều loại sản phẩm. Vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau.
- Trong lịch sử đã diễn ra 3 cuộc phân công lớn: + Ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt. + Ngành thủ công tách ra khỏi ngành nông nghiệp. + Dẫn tới xuất hiện ngành thương nghiệp. Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuất h àng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan h ệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy đ ịnh. Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất và nhữn g sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đ ã chia rẽ người sản xuất, làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế. Trong đ iều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của ngư ời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau. Sản phẩm lao động trở thành h àng hoá. Khi sản phẩm lao động trở th ành hàng hoá thì người sản xuất trở thành người sản h àng hoá, lao động của người sản xuất hàng hoá vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất tư nhân, cá biệt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá thể hiện ở chỗ do phân công lao động xã hội n ên sản phẩm lao động của người n ày trở n ên cần thiết cho người khác cần cho xã hội. Còn tính chất tư nhân cá biệt thể hiện ở chỗ sản xuất ra cái gì, bằng công cụ nào, phân phối cho ai là công việc cá nhân của chủ sở hữu về tư liệu sản xuất, do họ định đoạt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá ch ỉ được thừa nhận khi họ tìm được ngư ời mua trên thị trường và bán được h àng hoá do họ sản xuất ra.
- Vì vậy, lao động của người sản xuất hàng hoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất cá nhân, cá biệt của lao động. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính ch ất tư nhân, cá biệt của lao động sản xuất h àng hoá là mâu thu ẫn cơ b ản của sản xuất hàng hoá. Đối với mỗi hàng hoá mâu thuẫn đó được giải quyết trên thị trường. Đồng thời nó được tái tạo thường xuyên với tư cách là mâu thu ẫn của nền kinh tế hàng hoá nói chung. Chính mâu thuẫn này là cơ sở của khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa. Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài. Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn dựa trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu. Nh ưng khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển th ành sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Quá trình chuyển biến n ày diễn ra trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư b ản. * Thị trường và cơ chế thị trường. Ngày nay sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội phổ biến để phát triển kinh tế của một quốc gia. Sản xuất hàng hoá luôn gắn chặt với thị trường. Vậy thị trường là gì? Th ị trường là một lĩnh vực trao đổi hàng hoá mà trong đó các chủ thể kinh tế thường cạnh tranh với nhau để xác đ ịnh giá cả và số lượng h àng hoá làm ra. Th ị trường thường được gắn với một địa điểm nh ất đ ịnh như chợ, cửa h àng, văn phòng giao dịch... thị trường hoạt động dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự do: thuận mua vừa bán. Hàng hoá bán trên thị trường chia làm hai loại tương ứng với hai loại th ị trường:
- Th ị trường đầu vào của sản xuất bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, sức lao động... Thị trường đầu ra bao gồm: lương thực, thực phẩm và những mặt h àng tiêu dùng thiết yếu. Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó các vấn đề kinh tế được giải quyết thông qua thị trường (mua bán và trao đổi h àng hoá), cơ chế thị trường hoàn toàn đối lập với nền kinh tế tự nhiên. Trong cơ chế thị trường người sản xuất và người tiêu dùng th ường tác động lẫn nhau đ ể giải quyết 3 vấn đề trung tâm của một tổ chức kinh tế: sản xuất ra cái gì, sản xuất như th ế n ào và sản xuất cho ai. Trong thị trường có 3 yếu tố chính: h àng hoá, tiền tệ, người mua bán. Động lực hoạt động của con người trong cơ chế thị trường là lợi nhuận, nó bị chi phối bởi một số quy luật như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ. * Ưu thế của sản xuất hàng hoá. Th ứ nhất, sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao động xã hội n gày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng,mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xoá bỏ tính tự cấp tự túc, bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất và lao động. Th ứ hai, tính cách biệt kinh tế đò i hỏi người sản xuất hàng hoá phải n ăng động trong sản xuất, kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy cách, m ẫu m ã hàng hoá, tổ chức tốt quá trình tiêu thụ... Từ đó làm tăng n ăng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Th ứ ba, sản xuất h àng hoá ngày càng phát triển, với quy mô ngày càng lớn làm cho h iệu quả kinh tế đối với xã hội ngày càng cao và ưu thế của nó so với sản xuất nhỏ
- n gày càng tăng lên về quy mô, trình độ kỹ thuật và kh ả n ăng tho ả mãn nhu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, m ở rộng giao lưu kinh tế ở trong nước và nước ngo ài, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với những tác dụng kể trên, hiện nay trên thế giới có rất nhiều nước (trong đó có Việt Nam) đã và đang tập trun g cho việc phát triển kinh tế hàng hoá. 1 .2. Hàng hoá. Hàng hoá là một vật phẩm có thể thoả m ãn nhu cầu nào đó của con người và được và được sản xuất ra để bán. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Trong đó giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, còn giá trị là thuộc tính xã hội của h àng hoá. Hai thuộc tính này là hai mặt đối lặp cùng tồn tại trong hàng hoá. Cũng từ hai thuộc tính ấy mà lao động sản xuất h àng hoá mang tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng. * Giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là những công dụng khác nhau của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của nó mang lại. Giá trị tự sử dụng của vật phẩm được thể hiện ra khi ta mang tiêu dùng chúng. Khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển dần dần ngư ời ta tìm thấy thêm được nhiều thuộc tính có ích. Giá trị sử dụng của hàng hoá rất phong phú, vừa thoả m ãn nhu cầu về vật chất, của thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần. Nó là một phạm trù vĩnh viễn nhưng trong nền kinh tế hàng hoá giá trị sử dụng đồng thời là vật m ang tính giá trị trao đổi.
- Giá trị hàng hoá là một phạm trù rất trừu tượng vì nó là thuộc tính xã hội của hàng hoá và muốn hiểu được giá trị hàng hoá ta phải xuất phát từ việc nghiên giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà một giá trị tự sử dụng n ày trao đổi với một giá trị tự sử dụng khác. Ví d ụ như 1 Rìu= 20 kg thóc Hai hàng hoá có còng dụng khác nhau mà được đem ra trao đổi với nhau là do chúng có m ột thuộc tính chung duy nhất, chúng đều là sản phẩm của lao động của con ngư ời. Việc trao đổi hàng hoá chính là việc trao đổi lao động của ngư ời sản xuất h àng hoá được kết tinh trong hàng hoá. Thông qua trao đổi chúng ta phát hiện ra thuộc tính thứ hai của hàng hoá, đó là giá trị. Vậy thực thể của giá trị hàng hoá là lao động của n gười sản xuất kết tinh trong hàng hoá. * Tính hai mặt của lao động sản xuất h àng hoá. Lao động cụ thể: là lao động được tiến hành dưới một hình thức nhất đ ịnh, có mục đ ích, ph ương pháp ho ạt động, đối tượng và kết quả riêng biệt. Mỗi loại lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất đ ịnh có bao nhiêu loại sản phẩm hàng hoá thì có b ấy nhiêu lo ại lao động cụ thể khác nhau. Các loại lao động đó hợp thành hệ thống phân công lao động ở từng quốc gia. Xã hội càng phát triển thì phân công lao động càng cao, lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn nó tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hoá.
- Lao động trừu tượng: Đó là sự hao phí lao động nói chung của người sản xuất hàng hoá (hao phí sức thần kinh và sức cơ bắp). Khi có những lao động nào sản xuất ra hàng hoá thì mới quy thành lao động trừu tượng. Không phải có hai thứ lao động cùng kết tinh trong hàng hoá mà là lao động sản xuất hàng hoá mang tính hai m ặt. * Thời gian lao động xã hội cần thiết. Th ời gian lao động xã cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá trong những điều kiện sản xuất trung bình xã hội với một trình độ thành th ạo trung bình, cường độ lao động trung b ình của người sản xuất. Thông thư ờng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một h àng hoá có xu hướng nghiêng về thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất mà họ cung cấp phân bón một loại hàng hoá nào đó trên th ị trường. Hai nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lao động cần thiết là năng su ất lao động và cương độ lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động hay sức sản xuất của lao động. Luồng giá trị của hàng hoá thay đổi tỷ lệ nghịch với năng su ất lao động xã hội. Cường độ lao động: Là mức độ tiêu hao về lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ khẩn trương của lao động. * Lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đ ơn là sự tiêu hao sứclực giản đ ơn mà bất kỳ một người b ình thường n ào, không cần biết đ ến tài ngh ệ đ ặc biệt đều có thể tiến hành được để làm ra hàng hoá.
- Lao động phức tạp là loại lao động phải đòi hỏi đào tạo tỷ m ỉ, công phu và có sự khéo léo, tài ngh ệ, phải có sự tích luỹ lao động. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sáng tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đ ơn. Vì vậy ta cần lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Lư ợng giá trị của hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. 1 .3. Kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán đ ể trao đổi trên thị trường. Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và kinh tế chỉ huy. Khi sản xuất hàng hoá, lượng sản phẩm hàng hoá lưu thông trên thị trư ờng ngày càng d ồi dào, phong phú, thị trường được mở rộng, khái niệm thị trư ờng được hiểu ngày đầy đ ủ hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi h àn g hoá thông qua tiền tệ làm môi giới. ở đây người mua và n gười bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá lưu thông trên th ị trường. Để phát triển kinh tế hàng hoá ở n ước ta, cần đ ẩy mạnh và chú trọng phát triển các lo ại thị trường. Quá trình chuyển đổi ở nước ta cần phải từng bước hình thành thị trường thống nhất và thông suốt cả nước. Từng bư ớc h ình thành và m ở rộng đồng bộ thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sanả xuất, dịch vụ, thị trường vốn là tiền tệ... Cần phải mở rộng giao lưu hàng hoá, phát triển thị trường trong nước, chú trọng nông thôn, miền núi, xoá bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trường theo đ ịa giới h ành chính. Đồng thời gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế, giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; có chính sách khuyến khích
- sanả xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị trường nước ta, hội nhập với thị trường khu vực và thế giới. ở nước ta, kinh tế hàng hoá mà Đảng chủ trương xây dựng và phát triển trong thời k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là “n ền kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh à nước”. 2 . Những ưu điểm của kinh tế hàng hoá. So với kinh tế tự nhiên, một loại h ình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nư ớc ta, kinh tế h àng hoá có những ưu th ế s au. Một là, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên h ệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động ngày càng ch ặt chẽ. Hai là, thúc đ ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao nâng suất lao động, cải tiến chất lượng và h ình thức mẫu m ã cho phù hợp với nhu cầu xã hội... Kết quả là thúc đẩy lực lư ợng sản xuất phát triển, gắn sản xuất với thị trường. Ba là, thúc đ ẩy quá trình tích tụ và tập chung sản xuất. Mở rộng giao lưu kinh tế trong nước và hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn các doanh n ghiệp và cac cá nhân quản lý kinh doanh giỏi. Bốn là, giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín đã từng kìm hãm sự phát triển của lực lư ợng sản xuất, tạo những đ iều kiện
- cần thiết cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thực h iện dưới hình th ức quan hệ hàng hoá tiền tệ. Cơ chế thị trường tự đ iều tiết kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển. Tạo môi trường kinh doanh và gia tăng động lực phát triển kinh tế xã h ội mà thành tựu đ ạt được là đưa nước ta ra khỏi thời kỳ khủng khoảng và suy thoái kéo dài. Tuy nhiên, kinh tế h àng hoá, kinh tế thị trường cũng có những khuyết tật của nó. trên th ị trường chưa đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nh à sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả sấu, môi trường bị huỷ hoại, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, phá sản, thất n ghiệp, phân hoá xã cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng xã hội không đ ược bảo đ ảm, tệ nạn xã hội tăng v.v... Vì vậy, đ ể phát huy ư u th ế, khắc phục những khuyết tật của nó, cần phải tăng cường sự quản lý của Nhà nước. 3 . Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ Kinh tế h àng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội, gắn với hai đ iều kiện tiền đề: Sự phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. ở n ước ta hiện nay, những điều kiện chug của kinh tế hàng hoá vẫn còn nên sự tồn tại của kinh tế h àng hoá là một tất yếu khách quan. Một là, phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi, trái lại ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, xoá bỏ tính tự cấp tự túc, đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá. ở nước ta hiện nay ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đ ời sống phát triển. Bên cạnh đó các nghề cổ truyền có tiếng không chỉ trong nước mà cả trên th ế giới trư ớc
- đ ây bị cơ chế thị trường cũ làm mai một nay đ ang d ần được khôi phục và phát triển. Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành, địa phương, phân công lao động ngày càng chi tiết hơn. Điều đó chứng tỏ tính phong phú đ a d ạng và ch ất lượng cao hơn của sản phẩm lao động đưa ra trên th ị trường. Sự chuyên môn hoá, hợp tác đã vư ợt qua phạm vi quốc gia trở thành phân công lao động trên phạm vi quốc tế. Hai là, ở nước ta đ ang tồn tại nhiều thành ph ần kinh tế, trình độ xã hội hoá giữa các n gành, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn ch ưa đ ều nhau. Do vậy việc hạch toán kinh doanh, phân phối và trao đổi sản phẩm lao động tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ đ ể thực hiện mối quan hệ kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các th ành ph ần với nhau. Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan m à thu h ẹp hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đo ạn lịch sử hiện nay bằng các h ình thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Do vậy các th ành ph ần kinh tế trong cơ chế thị trường đ ều phải tiến hành sản xuất hàng hoá, góp phần làm dân chủ hoá nền kinh tế, khai thác thế mạnh của thị trường. Phát triển kinh tế hàng hoá còn là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo như: quảng cáo, tư vấn, ngân hàng... Phát triển kinh tế h àng hoá sẽ khuyến khích được việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm tăng năng su ất lao động, tăng số lượng, chủng loại và ch ất lượng hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng trong nước và với quốc tế.
- Đối với nư ớc ta hiện nay, muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát triển n ên sản xuất lớn XHCN thì không còn con đường nào khác là ph ải phát triển kinh tế thị trường. Bởi vì phát triển kinh tế thị trường đ ược coi là chiếc đòn xeo để xây dựng CNXH, là phương tiện để xã hội hoá nền sản xuất. II/ Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam. 1 . Phát triển kinh tế hàng hoá do yêu cầu của sự phát triển lực lượng sản xuất. Thực chất là việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Xuất phát từ quy luật chung phổ biến - mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX). Thật vậy mỗi th ành phần kinh tế bao giờ cũng thích ứng với một tính chất và trình độ nhất đ ịnh của LLSX, theo đó lực lượng sản xuất là nội dung và luôn có vai trò quyết đ ịnh với QHSX và đồng thời với thành phần kinh tế. ở nước ta hiện nay, do tính đ a d ạng về trình độ của LLSX n ên về hình thức QHSX và thành phần kinh tế được đa d ạng hoá là tất yếu. Vì vậy, khi xác định các th ành ph ần kinh tế cần phải xem xét đ ến tính chất và trình độ LLSX và tất nhiên phải xem xét trong trạng thái động Một trong những tư tưởng xuyên suốt do hội nghị lần thứ tư ban ch ấp hành trung ương (khoá VIII) nhằm cụ th ể hoá và thực hiện thành công những mục tiêu kinh tế xã hội m à đại hội VIII của Đảng đề ra ra là “Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN” Đây là bư ớc phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng ta. Nó bắt nguồn từ việctất yếu phải giải phóng mọi n ăng lực sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng phát triển nền
- kinh tế nhiều th ành ph ần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh à nước. Theo đ ịnh hướng XHCN. Xét từ quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, thì lực lượng sản xuất luôn là yếu tố động nhất, quyết đ ịnh đối với sự phát triển của sản xuất xã hội. Chính vì vậy, để đ ạt được mục tiêu cơ b ản trở thành nư ớc công nghiệp vào năm 2020 Đảng đã xác định công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất nước bằng cách ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, thực chất là việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. 2 . Phát triển kinh tế hàng hoá do ở Việt Nam tồn tại nền kinh tế nhiều thành ph ần. Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều th ành ph ần đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Đại hội Đảng VIII khẳng định, các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tương ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trong giai đo ạn lịch sử hiện nay, đó là kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản chủ nghĩa và kinh tế tư b ản Nhà nước. Nếu kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ ch ế thị trường nước ta là n guồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượt khỏi tình trạng thấp kém, đưa n ền kinh tế hàng hoá phát triển cả trong điều kiện ngân sách hạn hẹp. Để có những chính sách và chiến lược phát triển thích hợp cho từng thời kỳ ta phải tìm hiểu rõ các thành ph ần kinh tế đang tồn atại hiện nay. Th ứ nhất, th ành phần kinh tế Nh à nước (TPKTNN) là nh ững đ ơn vị tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh m à toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nh à nước, hoặc phần của toàn Nhà nư ớc chiểm tỷ lệ khống chế.
- Kinh tế Nhà nước (KTNN) bao gồm các doanh nghiệp Nh à nước (DNNN) các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, các ngành kinh tế thuộc sở hữu Nh à nước. Các doanh nghiệp Nh à nước là bộ phận quan trọng cơ bản nhất của kinh tế Nh à nước. Các doanh nghiệp này trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Chẳng h ạn như nhà máy thu ỷ đ iện Hoà Bình công ty gang thép Thái Nguyên v.v... Các ngành kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước cung cấp hàng hoá hay d ịch vụ cho xã hội. Bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, bưu điện, hệ thống ngân hàng tài chính, b ảo hiểm (ngân hàng công thương Việt Nam, ngân hàng đầu tư và phát triển, kho b ạc....). Các xí nghiệp liên doanh trong đó vốn Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế (51%). Nhưng lực lượng vật chất thuộc sở hữu Nh à nước bao gồm: đ ất đ ai, tài nguyên, n gân hàng, tài chính, d ự trữ quốc gia... Các doanh nghiệp ở nướcta được h ình thành qua ba con đường: - Nhà nước đầu tư vốn để xây dựng mới hoàn thành ngay từ đ âu - Nhà nước cấp vốn để liên doanh với các ngành khác. - Nhà nước tiến hành việc đòi nợ, quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản tư nhân. Ngoài ra với bản chất Nhà nước XHCN, Nh à nước xác định đất đ ai tài nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng... do Nhà nước nắm giữ, chi phối để đ iều tiết, định hướng sự phát triển kinh tế xã hội. KTNN thuộc sở hữu Nhà nước, sản xuât kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo chủ trương của Đảng ta, KTNN cần tập trung vào những ngành, lĩnh vực trọng yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống tài chính, Ngân hàng, những cơ sở nh ư giải quyết kinh doanh, thương m ại, dịch vụ
- quan trọng, những cơ sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề xã hội, đ ể đ ảm bảo cân đối lớn, chủ yếu của nền kinh tế và thực hiện vai trò chủ đ ạo của nền kinh tế thị trường. Tiếp tục đổi mới và phát triển KTNN để đ ảm bảo những mục tiêu kinh tế xã hội. Trước hết cần hoàn thiện chế độ chính sách, luật pháp đảm bảo doanh nghiệp Nh à nước thật sự là một đ ơn vị sản xuất hàng hoá có tư cách pháp nhân. Phân đ ịnh dứt khoát quyền sở hữu Nhà nước với quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước; quyền sở hữu Nhà nước với quyền sở dụng, quản lý v.v... Th ứ hai, th ành phần kinh tế hợp tác là sự liên kết kinh tế tự nguyện của chủ thể kinh tế với các hình thức đ a dạng, linh hoạt, phù h ợp với nhu cầu, khả năng và lợi ích của các bên tham gia, có thể dẫn tới hoặc không dẫn tới pháp nhân. Hình thức tồn tại của kinh tế hợp tác là: Hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng. Các hợp tác xã được h ình thành với các quy mô và góc độ khác nhau, tu ỳ vào sự phát triển của lực lư ợng sản xuất. ở đây người lao động được tự do trong việc tham gia và rút lui kh ỏi hợp tác xã. Trong những năm đổi mới, kinh tế hợp tác xã có những biến đổi cơ bản: hộ nông d ân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ, ruộng đất đ ược giao sử dụng lâu dài. Thực tế xuất hiện những hình thức hợp tác xã giản đơn, từng khâu như h ợp tác xã cổ phần, h ợp tác xa dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ cho kinh tế hộ gia đ ình, và kinh tế trang trại phát triển.
- Th ứ ba, th ành ph ần kinh tế tư b ản Nh à n ước (TPKTTBNN) là sản phẩm của sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động của các tổ chức, đơn vị kinh tế tư bản trong và n goài nước. Thành phần kinh tế tư b ản nhà nước bao gồm tất cả các h ình thức hợp tác, liên doanh sản xuất kinh doanh giữa kinh tế Nhà nước và kinh tế tư bản trong và ngoài nước, nhằm sử dụng, khai thác phát huy thế mạnh của mỗi bên tham gia, đ ặt d ưới sự kiểm soát giúp đ ỡ của Nhà nước. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có vai trò quan trọng trong việc huy đ ộng vốn, k ỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý của các Nhà nước tư b ản. Lenin chỉ rõ “trong một nước tiểu nông... phải đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản Nhà nước, tiến lên CNXH”. Nhà nước cần đ a d ạng hoá các h ình thức liên doanh liên kết với các tổ chức và công ty tư bản nước ngoài, nâng dần tỷ lệ đ ầu tư của phía Việt Nam. Đồng thời áp dụng nhiều ph ương thức góp vốn kinh doanh giữa nhà nước với các nhà kinh doanh tư nhân trong nước dưới nhiều h ình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu h ạn, nhằm tạo thế và lực mới cho các doanh nghiệp trong nước phát triển, tăng sức cạnh tranh và hợp tác bên ngoài. Th ứ tư, thành ph ần kinh tế cá thể (TPKTCT): là thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm của bản thân là chính. Kinh tế cá thể, tiểu chủ của nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán, dịch vụ cá th ể. Sở hữu của th ành ph ần kinh tế n ày là sở hữu tư n hân, sản xuất kinh doanh phân tán, manh mún, trình độ kỹ thuật công nghệ thủ công, mục đích kinh doanh chủ yếu nuôi sống m ình, còn tiểu chủ, bản thân vừa lao động trực tiếp vừa thu ê một
- số công nhân. Thế mạnh của TPKTCT là phát huy nhanh, có hiệu quả, tiền vốn, sức lao động, tay nghề, sản phẩm truyền thống. Vì th ế nó có vai trò quan trọng trong n ền kinh tế, có khả năng đóng góp phát triển kinh tế xã hội. Do các ưu thế của nó, nh à n ước và các thành ph ần kinh tế khác không thể không tạo đ iều kiện giúp đ ỡ, h ướng dẫn th ành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ về vốn, kỹ thuật... đ ể nó từng bước tham gia kinh tế hợp tác một cách tự nguyện hoặc làm “vệ sinh” cho các doanh nghiệp của nền kinh tế. Thành ph ần kinh tế thứ năm và cũng là thành phần kinh tế cuối cùng. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân (TPKTTBTN): là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số nhà tư bản trong và ngoài nước đầu tư để sản xuất kinh doanh dịch vụ. Kinh tế tư bản tư nhân tổ chức dưới h ình thức doanh nghiệp, tư nhân, doanh nghiệp cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn... Từ n ăm 1991, sau khi có luật doanh nghiệp tư nhân ở nước ta, kinh tế tư bản tư nhân phát triển mạnh và đóng góp nh ất định vào phát triển kinh tế - xã hội. Cần khẳng định nhất quán chủ trương phát triển kinh tế tư bản tư nhân, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác khuyến khích tư bản tư nhân đ ầu tư vào sản xuất, b ảo vệ quyền sở hữu và lợi ích hợp lý, tạo đ iều kiện thuận lợi và củng cố lòng tin cho các nhà đầu tư phát triển. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, mỗi thành phần kinh tế đồng thời vừa tồn tại độc lập tương đối vừa tác động qua lại lẫn nhau, vừa hợp tác cạnh tranh với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn trong một chỉnh thể kinh tế xã hội. Không nên hiểu mỗi thành phần kinh tế nh ư những bộ phận tách rời, những lực lượng tự trị và theo đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là sự hợp nhất cơ học của các bộ phận đó.
- Trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ ch ế th ị trường, một vấn đề có tính nguyên tắc cần phải nắm vững, đ ó là kinh tế Nh à nước phải giữ vai trò chủ đ ạo và cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế. Nếu thành phần kinh tế nhà nước đủ mạnh và đ óng được vai trò chủ đ ạo thì sẽ lôi kéo được các thành phần kinh tế khác theo đ ịnh hướng XHCN. Nếu ngư ợc lại, sẽ không loại trừ khả năng thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa sẽ lớn mạnh hơn và kéo nền kinh tế quốc dân theo định hướng TBCN. Cần phải luôn nhớ rằng thành phần TBCN đã, đ ang, và sẽ còn có sự hậu thuẫn quốc tế rất mạnh. Nhất là trong tình hình hiện nay, các thế lực chống đối XHCN đang tìm cách làm cho kinh tế tư nhân TBCN ở n ước ta thắng thế. Ta ph ải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đ ể sản xuất phát triển liên tục, không bị gián đo ạn, tạo sự cạnh tranhh giữa các thành phần kinh tế trong cơ ch ế th ị trường. 3 . Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành ph ần do đ òi hỏi nâng cao đời sống nhân dân. Việt Nam đi lên từ một nước phong kiến thuộc địa lạc hậu, tiếp theo đó là chiến tranh kéo dài. Khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đ ất nước Việt Nam có thời gian nhìn lại m ình thì đã tụt hậu về kinh tế quá xa so với thế giới. Sự hỗ trợ to lớn của các nước XHCN là hậu thuẫn mạnh mẽ cho cuộc kháng chiến nh ưng ở t h ời kỳ ho à b ình xây dựng, hỗ trợ đó hầu như không có hiệu quả, thể hiện ở tình trạng lạc hậu về kỹ thuật so với các nước tư bản phát triển, ở cơ cấu kinh tế bất hợp lý, ở trình độ và kinh nghiệm quản lý theo kiểu nền kinh tế kế hoạch tập trung... Cùng với sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Đông Âu, Việt Nam đứng bên bờ của khủng hoảng kinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nước ngoài"
43 p | 996 | 357
-
Tiểu luận: Lý luận tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản của C.Mác. Ý nghĩa của nó đối với hoạt động huy động và sử dụng vốn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
40 p | 374 | 66
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VỀ "DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" VẬT LÍ LỚP 11 (THPT) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
115 p | 381 | 62
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Góp phần rèn luyện và phát triển tư duy toán học cho sinh viên ngành sư phạm toán thông qua hoạt động Huy động - Tổ chức vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm"
9 p | 210 | 56
-
Đề tài “Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng”
78 p | 138 | 50
-
TIỂU LUẬN: Mô hình công tác tổ chức, quản lý hoạt động Đầu tư xây dựng điện lưc của Điện LựcHoàng Mai
40 p | 168 | 40
-
Nghiên cứu hoạt động thanh tóan quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở Giao dịch các Ngân hàng Thương mại - 5
8 p | 153 | 38
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Nguồn vốn và giải pháp phát triển hoạt động huy động nguồn vốn tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên”
59 p | 122 | 34
-
Luận văn: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội – Lê Trọng T
88 p | 105 | 32
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình”
62 p | 89 | 23
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội
123 p | 49 | 13
-
Huy động toàn diện và đúng đắn kịp thời các nguồn lực trong sự nghiệp xây dựng đất nước - 2
19 p | 86 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Quảng Điền
89 p | 57 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
112 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Quang điện - Điện tử
74 p | 37 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học khám phá có hướng dẫn thông qua hoạt động trải nghiệm đối với chủ đề thể tích khối đa diện và khối tròn xoay ở lớp 12
114 p | 41 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật điện hoá cao áp tạo plasma điện cực ứng dụng để phân huỷ axít 2,4-dichlorophenoxyacetic và axít 2,4,5-trichlorophenoxyacetic trong môi trường nước
186 p | 27 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn