
Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 5 - Chủ đề 3, Bài 3: Động tác lộn xuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 5 - Chủ đề 3, Bài 3: Động tác lộn xuôi (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên; thực hiện được động tác lộn xuôi theo hướng dẫn của giáo viên; biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện; có khả năng trình diễn động tác lộn xuôi và vận dụng được động tác lộn xuôi khi tham gia trò chơi vận động;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 5 - Chủ đề 3, Bài 3: Động tác lộn xuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
- Bài 3 ĐỘNG TÁC LỘN XUÔI Thời gian thực hiện: 4 tiết (35 phút/tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT − Năng lực giải quyết vấn đề − sáng tạo: Giải quyết được các yêu cầu GV đưa ra khi tham gia trò chơi vận động. Bước đầu vận dụng được động tác 1. Năng lực: lộn xuôi vào hoạt động tập thể. Năng lực thể chất: 2. Phẩm chất: − Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Nhận ra và bước đầu thực hiện theo − Nhân ái, biết giúp đỡ bạn cùng tập khi thực hiện các động tác mới hay hướng dẫn của GV về chế độ dinh dưỡng trong tập luyện nhằm tăng ôn động tác cũ và tham gia các trò chơi vận động. khả năng vận động. – Tích cực, trung thực khi tham gia luyện tập và các trò chơi rèn luyện − Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu khả năng phối hợp vận động. của GV. Thực hiện được động tác lộn xuôi theo hướng dẫn của GV. Biết − Chăm chỉ, ham học hỏi các kiến thức mới trong và ngoài giờ trên lớp. sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. − Năng lực hoạt động thể dục thể thao: Có khả năng trình diễn II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU động tác lộn xuôi và vận dụng được động tác lộn xuôi khi tham gia − Địa điểm: Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, an toàn, không ẩm ướt hay trò chơi vận động. trơn trượt. Năng lực chung: − Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, còi, thảm tập cá nhân hoặc thảm lớn, − Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác, tích cực, chủ động trong tập luyện bóng, rổ đựng bóng, phấn. và tham gia trò chơi vận động rèn luyện kĩ năng phối hợp vận động. − Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác cùng bạn khi tham gia các hoạt động luyện tập và trò chơi vận động trên lớp. 96
- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Nội dung Sản phẩm Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: MỞ ĐẦU − Tiếp nhận − Nhận lớp: − Tiếp nhận được * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài 3 nhiệm vụ học tập. + Thăm hỏi sức khoẻ của HS, phổ biến yêu cầu của buổi học. nhiệm vụ học tập. − GV sử dụng phương pháp lời nói: Nhận − Làm nóng cơ − Khởi động: ĐẦU MỞ − Hoàn thành các hoạt lớp, thăm hỏi sức khoẻ HS, phổ biến nội Bài 3 thể, tạo tâm thế động khởi động chung dung, yêu cầu giờ học. + Xoay các khớp:MỚItác lộn xuôixoay khuỷucủa giáo viên. vai, xoay KIẾN THỨC Xoay cổ, theo hướng dẫn tay, xoay – Thực hiện được động sẵn sàng cho – Bước đầu vận ĐẦU được động tác lộn xuôi vào hoạt động tập thể. MỞ dụng và các bài khởi động − GV sử dụng phương pháp trực quan: cánh– tay, xoay hông, xoay cổ tay – cổ và tập luyện. nhịp đếm Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát chân theo người học. chuyên môn. hoặc theo nhạc. LUYỆN TẬP • Làm mẫu các động tác khởi động xoay – Thực hiện được động tác lộn xuôi theo hướng dẫn của giáo viên. KIẾN THỨC MỚI – Bước đầu vận dụng được động tác lộn xuôi vào hoạt động tập thể. các khớp và căng cơ. – Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. VẬN DỤNG LUYỆN TẬP • Tập luyện, kĩ thuật làm mẫu hướng dẫn HS khởi động cơ thể trên nền nhạc. VẬN DỤNG − GV sử dụng phương pháp trò chơi: Tổ 1 2 3 4 5 6 7 chức cho HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi + Căng cơ: Thực hiện các động tác ép dẻo dọc, ép dẻo động “Chuyền bóng bằng chân”. ngang, căng cơ đùi trước theo nhịp đếm hoặc theo nhạc. * Thực hiện nhiệm vụ học tập − HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ: Ép dẻo dọc Ép dẻo ngang Căng cơ đùi trước GV Ép dẻo dọc Ép dẻo ngang Căng cơ đùi trước Ép dẻo dọc Ép dẻo ngang Căng cơ đùi trước − Trò chơi hỗ trợ khởi động Chuyền bóng bằng chân + Chuẩn bị: Bóng, rổ đựng bóng, còi. Trò chơi “Chuyền bóng bằng chân” + Cách chơi: GV chia HS thành các đội với số lượng HS45 đều nhau ở mỗi đội. Các đội chơi đứng thành hàng dọc, cách Trò chơi “Chuyền bóng bằng chân” − HS khởi động theo đội hình 4 hàng nhau một sải tay, ngồi bệch xuống đất, tay chống ra45 sau. ngang dãn cách so le: 97
- Bài 3 Khi có hiệu lệnh của GV, HS đầu hàng dùng chân lấy bóng MỞ ĐẦU GV ở rổ chuyền cho HS phía sau và cứ tiếp tục như vậy cho – Thực hiện được động tác lộn xuôi theo hướng dẫn của giáo viên. KIẾN THỨC MỚI đến HS cuối cùng để cho bóng vào rổ đội mình. Sau một – Bước đầu vận dụng được động tác lộn xuôi vào hoạt động tập thể. – Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. khoảng thời gian quy định, đội lấy được nhiều bóng cho LUYỆN TẬP vào rổ của đội mình hơn là đội chiến thắng. VẬN DỤNG − HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động: Ép dẻo dọc Ép dẻo ngang Căng cơ đùi trước Trò chơi “Chuyền bóng bằng chân” Trò chơi “Chuyền bóng bằng chân” 45 * Đánh giá kết quả thực hiện − Báo cáo kết quả: HS tự giác, tích cực hoàn thành các hoạt động khởi động. − Phương án đánh giá: GV sử dụng phương pháp quan sát. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI – Biết quan sát Lưu ý: GV chỉ cho các em HS thực hiện động tác lộn xuôi HS nhận biết được * Chuyển giao nhiệm vụ học tập tranh, ảnh và trên thảm. cách thực hiện động − GV sử dụng phương pháp lời nói, động tác mẫu Lộn xuôi tác lộn xuôi. trực quan: Phổ biến nhiệm vụ, giới thiệu, của GV. − Chuẩn bị: Sân tập rộng rãi an toàn và không có chướng phân tích, thị phạm động tác lộn xuôi. ngại vật, thảm tập cá nhân. − GV sử dụng phương pháp luyện tập − TTCB: Ngồi xổm trên thảm, hai tay mở rộng bằng vai, nhóm, lời nói, trực quan: GV mời 1 nhóm lòng bàn tay chạm đất. gồm 10 HS đại diện cho lớp lần lượt thực − Động tác: Từ TTCB, từ từ cúi đầu chạm thảm, trọng hiện, sau đó mời các HS còn lại nhận xét. lượng cơ thể dồn vào hai tay, sau đó duỗi chân đẩy người lộn về trước thành tư thế ngồi xổm. 98
- – HS ghi nhớ tên − GV sử dụng phương pháp lời nói, và biết thực hiện trực quan: Nhận xét, lưu ý lỗi sai và cách động tác lộn xuôi. TTCB sửa, hướng dẫn cả lớp thực hiện động tác kết hợp sửa sai. * Thực hiện nhiệm vụ học tập − HS chú ý lắng nghe, quan sát và ghi nhớ động tác: GV kIến ThỨC MỚI vẬn DỤng − Đại diện lớp lên thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV, các HS còn lại chú ý 46 quan sát, nhận xét: GV * Đánh giá kết quả thực hiện − Báo cáo kết quả: HS nhớ tên và thực hiện được động tác theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi của GV. − Phương án đánh giá: GV đánh giá bằng phương pháp quan sát, đặt câu hỏi. 99
- Hoạt động 3: LUYỆN TẬP − HS thực hiện − Tổ chức tập luyện theo các hình thức − HS thực hiện được * Chuyển giao nhiệm vụ học tập được động tác + Luyện tập đồng loạt: GV đóng vai trò người điều khiển, động tác lộn xuôi. − GV sử dụng phương pháp tập luyện, lời lộn xuôi. cho lớp xếp thành 2 – 4 hàng dọc và lần lượt thực hiện − Biết phối hợp với bạn nói: Hướng dẫn cho cả lớp cùng thực hiện − Biết quan sát đồng loạt cả lớp động tác lộn xuôi theo hiệu lệnh của GV. trong nhóm khi thực theo hình thức luyện tập đồng loạt, luyện tranh, ảnh và Khi HS thực hiện, GV quan sát và sửa lỗi sai cho HS (nếu hiện các bài tập. tập nhóm, luyện tập cặp đôi và luyện tập động tác mẫu có). Sau khi HS nắm được động tác, GV có thể tổ chức cho cá nhân. − Biết sửa sai động tác của GV. cả lớp tự thực hiện. Sau mỗi lần thực hiện, GV nhận xét, có − GV sử dụng phương pháp lời nói, thông qua nghe, quan trực quan: Sửa sai cho HS, hướng dẫn HS − Biết phối hợp thể giải thích thêm rồi cho HS tiếp tục thực hiện. sát và tập luyện. nhận xét giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện. với bạn trong + Luyện tập theo nhóm: GV căn cứ vào điều kiện thực tế để − HS tham gia trò chơi − GV sử dụng phương pháp tập luyện nhóm khi thực chia lớp thành các nhóm từ 8 – 10 HS nhằm tiến hành luyện tích cực. theo nhóm, trực quan, dùng lời: GV mời hiện các bài tập tập theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng (GV lần lượt từng nhóm (hoặc đại diện 1 – và trò chơi vận cần phân khu vực cho từng nhóm tiến hành luyện tập). GV 2 nhóm) thực hiện, các nhóm còn lại động. có thể cho các nhóm thi đua, thực hiện động tác cho các quan sát, nhận xét. − Biết sửa sai nhóm khác quan sát, nhận xét và đề xuất phương án sửa lỗi − GV sử dụng phương pháp trò chơi: Phổ động tác thông sai (nếu có). GV có thể căn cứ vào khả năng của từng nhóm biến cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS qua nghe, quan để đưa ra các yêu cầu khác nhau cho từng nhóm. tham gia trò chơi rèn luyện kĩ năng phối sát và tập luyện. + Luyện tập cặp đôi: GV cho HS tự bắt cặp với nhau, sau đó hợp vận động “Mang bóng về đích”. tiến hành thực hiện động tác lộn xuôi: một HS hô, HS còn * Thực hiện nhiệm vụ học tập lại thực hiện động tác hoặc cả hai HS cùng hô và thực hiện − HS tiến hành thực hiện đồng loạt cả lớp động tác xem ai thực hiện tốt hơn. Trong quá trình luyện theo hướng dẫn của GV: tập, HS có thể quan sát, sửa sai cho bạn cùng tập (nếu có) GV để giúp phát triển năng lực giao tiếp và tập cho HS biết giúp đỡ nhau trong quá trình luyện tập. + Luyện tập cá nhân: GV cho HS tiến hành thực hiện luyện tập cá nhân động tác lộn xuôi. Khi HS thực hiện động tác, GV chú ý quan sát, sửa lỗi sai (nếu có) và đảm bảo an toàn cho HS. 100
- − Trò chơi rèn luyện kĩ năng phối hợp vận động − HS tiến hành tập luyện nhóm theo Mang bóng về đích hướng dẫn của GV: + Mục đích: Rèn luyện động tác lộn xuôi, phát triển sức nhanh và khả năng khéo léo của HS. + Chuẩn bị: Thảm tập, phấn, rổ đựng bóng, bóng. GV + Cách chơi: GV chia lớp thành các đội chơi với mỗi đội có số lượng HS đều nhau, xếp hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có hiệu lệnh, HS đầu hàng lần lượt thực hiện động tác lộn xuôi trên thảm (thảm đã được đặt trước vạch xuất phát) rồi đi kiễng gót trên vạch kẻ sẵn (có độ dài 5 – 7 m). Sau đó, HS này di chuyển đến vị trí tiếp theo bằng cách bật nhảy bằng một chân tới vạch đích để lấy bóng và chạy mang về cho vào rổ đội mình. Sau một khoảng thời gian quy định, – HS tiến hành tập luyện cặp đôi theo đội lấy được bóng nhiều hơn là đội chiến thắng. hướng dẫn của GV: GV − HS báo cáo kết quả tập luyện: 101
- GV − HS tham gia trò chơi: kIến ThỨC MỚI LUYện TẬP Trò chơi “Mangbóng về đích”về đích” Trò chơi “Mang bóng * Đánh giá kết quả thực hiện − Báo cáo kết quả: HS nhớ tên và thực hiện được động tác lộn xuôi theo hướng dẫn của GV. 47 − Phương án đánh giá: GV đánh giá bằng phương pháp quan sát, đặt câu hỏi. Hoạt động 4: VẬN DỤNG – THẢ LỎNG − Chuyển cơ − Thả lỏng, hồi phục. − HS thả lỏng tích cực * Chuyển giao nhiệm vụ học tập thể từ trạng thái − Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. và hồi phục tốt. − GV sử dụng phương pháp lời nói, tập động sang trạng luyện đồng loạt: Hướng dẫn HS thực hiện − Hướng dẫn HS tập luyện hằng ngày ở nhà và xem bài − HS biết vận dụng thái tĩnh. động tác lộn xuôi trong thả lỏng và nhận xét kết quả, ý thức, thái trong SGK. − Biết vận dụng và ngoài giờ học. độ học của HS trong giờ học. − Xuống lớp. nội dung động − GV sử dụng phương pháp lời nói, − HS tự tập luyện ngoài tác lộn xuôi tập luyện cá nhân: Hướng dẫn HS tập giờ lên lớp. trong tập luyện luyện hằng ngày ở nhà và xem bài mới − HS trả lời được các và đời sống trong SGK (phối hợp với GVCN dặn dò đến câu hỏi trong SGK. hằng ngày. PHHS). 102
- * Thực hiện nhiệm vụ học tập − HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh theo hình thức tập luyện đồng loạt: GV − HS chú ý lắng nghe nhận xét, tự đánh giá mức độ hoàn thiện nhiệm vụ của bản thân: GV * Đánh giá kết quả thực hiện − Báo cáo kết quả: HS trả lời được các câu hỏi củng cố kiến thức liên quan đến nội dung bài học: 1. Em hãy trình bày cách thực hiện động tác lộn xuôi. 2. Để phòng tránh chấn thương khi thực hiện động tác lộn xuôi, em cần lưu ý những điều gì? − Phương án đánh giá: GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi nhóm, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS. 103

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch bài dạy Chủ nhiệm lớp 2: Sinh hoạt lớp
3 p |
2724 |
58
-
Kế hoạch bài dạy Toán 4: Hình thoi
6 p |
133 |
10
-
Giáo án môn Giáo dục thể chất lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
47 p |
47 |
6
-
Báo cáo sáng kiến: Một số giải pháp để xây dựng tốt kế hoạch bài dạy, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, cấp tiểu học
16 p |
20 |
2
-
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học: Module 13 - Kỹ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực
8 p |
12 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 4: Chất tạo màu tự nhiên (Tiết 3+4)
6 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 5: Sản xuất nước sạch (Tiết 1+2)
8 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 5: Sản xuất nước sạch (Tiết 3+4)
5 p |
11 |
1
-
Kế hoạch bài dạy STEM - Chuyên đề Toán lớp 10: Bất đẳng thức Cô-si
10 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 3: Mái trường (Sách Cánh diều)
16 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 4: Chất tạo màu tự nhiên (Tiết 1+2)
5 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 3: Quạt điện thông minh (Tiết 3+4)
5 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 3: Quạt điện thông minh (Tiết 1+2)
4 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 2: Ánh sáng và lá phổi xanh (Tiết 3+4)
5 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 2: Ánh sáng và lá phổi xanh (Tiết 1+2)
14 p |
12 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 1: Cân chính xác (Tiết 3+4)
6 p |
8 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Hoạt động giáo dục STEM lớp 6 - Chủ đề 1: Cân chính xác (Tiết 1+2)
6 p |
9 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 8: Biết ơn thầy cô (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
