intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 5 - Chủ đề 4, Bài 3: Bật nhảy chân co sau phối hợp các bước cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: Tưởng Thành Duật | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 5 - Chủ đề 4, Bài 3: Bật nhảy chân co sau phối hợp các bước cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh biết quan sát tranh, ảnh và động tác mẫu của giáo viên; thực hiện được động tác bật nhảy chân co sau phối hợp đặt gót sang ngang và động tác bật nhảy chân co sau phối hợp bật nhảy đá thấp trước kết hợp với nhạc; biết tự sửa động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. Hoàn thành được lượng vận động của bài tập trên lớp;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Giáo dục thể chất 5 - Chủ đề 4, Bài 3: Bật nhảy chân co sau phối hợp các bước cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. BẬT NHẢY CHÂN CO SAU Bài 3 PHỐI HỢP CÁC BƯỚC CƠ BẢN Thời gian thực hiện: 4 tiết (35 phút/tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Năng lực giao tiếp, hợp tác: Có khả năng nhận xét, đánh giá và giúp bạn sửa sai khi thực hiện động tác bật nhảy chân co sau phối hợp các 1. Năng lực: bước cơ bản. Biết phối hợp với bạn cùng tập tham gia trò chơi vận động ™™Năng lực thể chất: theo yêu cầu của GV. – Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Hiểu và biết thực hiện theo hướng dẫn – Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết vận dụng được động tác về chế độ dinh dưỡng trong tập luyện nhằm tăng khả năng vận động. bật nhảy chân co sau phối hợp các bước cơ bản trong tập luyện để nâng – Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, ảnh và động tác mẫu cao sức khoẻ. Có khả năng giải quyết các nhiệm vụ của GV trong buổi của GV. Thực hiện được động tác bật nhảy chân co sau phối hợp đặt tập và khi tham gia trò chơi vận động. gót sang ngang và động tác bật nhảy chân co sau phối hợp bật nhảy đá 2. Phẩm chất: thấp trước kết hợp với nhạc. Biết tự sửa động tác thông qua nghe, quan – Có ý thức trách nhiệm với bản thân trong việc tập luyện các động tác sát và tập luyện. Hoàn thành được lượng vận động của bài tập trên lớp. thể dục nhịp điệu để nâng cao sức khoẻ hằng ngày. – Năng lực hoạt động thể dục thể thao: Vận dụng được động tác – Chăm chỉ, hoàn thành lượng vận động khi tham gia tập luyện trên bật nhảy chân co sau phối hợp các bước cơ bản kết hợp với nhạc để lớp theo yêu cầu của GV. trình diễn. Nhận biết được vai trò, tác dụng của môn Thể dục nhịp điệu đối với sự phát triển khả năng vận động và sức khoẻ cơ thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ™™Năng lực chung: – Địa điểm: Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, an toàn, không ẩm ướt hay – Năng lực tự chủ và tự học: Biết tham khảo tài liệu và tự chủ thực trơn trượt. hiện các bài tập thể dục nhịp điệu ngoài giờ trên lớp. Tự giác, chủ động – Dụng cụ: Máy phát nhạc, phấn. thực hiện động tác bật nhảy chân co sau phối hợp các bước cơ bản theo yêu cầu của GV. 142
  2. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Nội dung Sản phẩm Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: MỞ ĐẦU – Tiếp nhận nhiệm vụ – Nhận lớp: – Tiếp nhận được * Chuyển giao nhiệm vụ học tập học tập. Bài 3 + Thăm hỏi sức khoẻ của CH phổ biến yêu cầu của Y HS, N nhiệm vụ học tập. – GV sử dụng phương pháp lời nói: – Làm nóng cơ thể, tạo buổi học. PH H ỚC C – Hoàn thành các hoạt Nhận lớp, thăm hỏi sức khoẻ HS, Bài 3– Khởi động: Y CH N tâm thế sẵn sàng cho PH H ỚC C động khởi động chung phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. MỞ ĐẦU người học. + Xoay các khớp: Xoay cổ, xoay khuỷu tay, xoay vai, xoay và các bài khởi động – GV sử dụng phương pháp trực cánh tay, xoay cổ tay – cổ chân, xoay hông, xoay gối theo MỞ ĐẦU chuyên môn. quan: Làm mẫu các động tác khởi nhịp đếm hoặc MỚI nhạc. KIẾN THỨC theo động xoay các khớp và căng cơ. + Căng KIẾNThực hiện các động tác gập duỗi gối, ép dẻo dọc, cơ: THỨC MỚI – GV sử dụng phương pháp trực ép dẻo ngang,TẬP tại chỗ theo nhịp đếm hoặc theo nhạc. LUYỆN chạy quan: Tập luyện kĩ thuật, làm mẫu LUYỆN TẬP hướng dẫn HS khởi động cơ thể trên VẬN DỤNG nền nhạc. VẬN DỤNG – GV sử dụng phương pháp trò chơi: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi khởi động “Ta là vua”. 1 2 3 4 5 6 * Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ: GV Bài khởi động với nhạc 7 8 9 Bài khởi động với nhạc 10 11 – Trò chơi hỗ trợ khởi động Ta là vua + Chuẩn bị: Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, thoáng mát. Trò chơi “Ta là vua” 143 64 Trò chơi “Ta là vua”
  3. MỞ ĐẦU KIẾN THỨC MỚI + Cách chơi: GV cho HS xếp thành vòng tròn khi tham gia – HS khởi động theo đội hình LUYỆN TẬP trò chơi. GV nói: “Ta là vua!” đồng thời đưa hai tay lên cao. 4 hàng ngang dãn cách so le: HS cúi thấp người, nắm hai tay vào nhau và nói: “Muôn GV tâu bệ hạ!”. GV nói: “Muôn tâu bệ hạ!”, ngược lại HS nói: VẬN DỤNG “Ta là vua!”. – HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động : Bài khởi động với nhạc Trò chơi “Ta là vua” 64 Trò chơi “Ta là vua” * Đánh giá kết quả thực hiện – Báo cáo kết quả: HS tự giác, tích cực hoàn thành các hoạt động khởi động. – Phương án đánh giá: GV sử dụng phương pháp quan sát. 144
  4. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI – Biết quan sát tranh, 1. Bật nhảy chân co sau phối hợp đặt gót sang ngang HS nhận biết được cách * Chuyển giao nhiệm vụ học tập ảnh và động tác mẫu thực hiện các động – GV sử dụng phương pháp lời của GV. tác bật nhảy chân co nói, trực quan: Phổ biến nhiệm vụ, – HS thuộc tên và biết sau phối hợp đặt gót giới thiệu, phân tích, thị phạm các thực hiện được các sang ngang, động tác động tác bật nhảy chân co sau phối động tác bật nhảy bật nhảy chân co sau hợp đặt gót sang ngang, bật nhảy chân co sau phối hợp phối hợp bật nhảy đá chân co sau phối hợp bật nhảy đá TTCB 1 2 3 4 đặt gót sang ngang, thấp trước. thấp trước. bật nhảy chân co sau – GV sử dụng phương pháp luyện phối hợp bật nhảy đá tập nhóm, lời nói, trực quan: GV mời thấp trước. một nhóm gồm 10 HS đại diện cho lớp lần lượt thực hiện, sau đó mời các HS còn lại nhận xét. 5 6 7 8 – GV sử dụng phương pháp lời nói, – TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay ép sát thân, bàn tay nắm. trực quan: Nhận xét, lưu ý lỗi sai và – Nhịp 1: Bật nhảy co chân trái ra sau, hai tay co trước, cách sửa, hướng dẫn cả lớp thực 65 khuỷu tay ép sát thân, bàn tay nắm hướng vào trong. hiện động tác kết hợp sửa sai. – Nhịp 2: Bật nhảy về tư thế khép chân, hai tay hạ xuống 65 * Thực hiện nhiệm vụ học tập trước đùi, bàn tay nắm hướng ra ngoài. – HS chú ý lắng nghe, quan sát và – Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đổi chân. ghi nhớ động tác: – Nhịp 4: Bật nhảy về TTCB. GV – Nhịp 5: Đưa chân trái sang ngang, đặt gót, chân phải khuỵu gối, đồng thời hai tay đưa lên cao, vỗ tay. – Nhịp 6: Thu chân trái về cạnh chân phải, đồng thời hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa. – Nhịp 7: Như nhịp 5, nhưng đổi chân. – Nhịp 8: Về TTCB. Lần 2 thực hiện giống lần 1. 145
  5. 2. Bật nhảy chân co sau phối hợp bật nhảy đá – Đại diện lớp lên thực hiện động thấp trước tác theo hướng dẫn cùa GV, các HS còn lại chú ý quan sát, nhận xét: GV TTCB 1 2 3 4 * Đánh giá kết quả thực hiện – Báo cáo kết quả: HS nhớ tên và thực hiện được động tác theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi của GV. 5 6 7 8 − Phương án đánh giá: GV đánh giá – TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay ép sát thân. bằng phương pháp quan sát, đặt – Nhịp 1: Bật nhảy đá thấp chân trái ra trước, mũi chân câu hỏi. duỗi, hai tay đưa ra trước chếch thấp, lòng bàn tay sấp. 66 – Nhịp662: Bật nhảy về tư thế đứng thẳng, hai tay hạ về trước đùi, lòng bàn tay hướng vào trong. – Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân. – Nhịp 4: Bật nhảy về TTCB. – Nhịp 5: Bật nhảy co chân trái ra sau, hai tay dang ngang, lòng bàn tay sấp. – Nhịp 6: Bật nhảy về TTCB. – Nhịp 7: Như nhịp 5 nhưng đổi chân. – Nhịp 8: Bật nhảy về TTCB. Lần 2 thực hiện giống lần 1. 146
  6. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – HS thực hiện được – Tổ chức tập luyện theo các hình thức – HS thực hiện được * Chuyển giao nhiệm vụ học tập các động tác bật nhảy + Luyện tập đồng loạt: GV cho HS đứng thành nhiều hàng các nội dung: bật nhảy – GV sử dụng phương pháp tập chân co sau phối hợp ngang cách một sải tay và xen kẽ. GV đếm nhịp cho cả chân co sau phối hợp luyện, lời nói: Hướng dẫn cho cả lớp đặt gót sang ngang, lớp cùng tập: GV đếm chậm từng cử động của động tác đặt gót sang ngang, cùng thực hiện theo hình thức tập bật nhảy chân co sau cho HS tập theo. Khi HS đã thực hiện tương đối theo nhịp bật nhảy chân co sau luyện đồng loạt, luyện tập nhóm. phối hợp bật nhảy đá chậm, GV sẽ đếm nhịp nhanh hơn theo tốc độ của kĩ phối hợp bật nhảy – GV sử dụng phương pháp lời nói, thấp trước. thuật động tác. GV cho cả lớp cùng đếm để thuộc nhịp đá thấp trước. trực quan: Sửa sai cho HS, hướng – Biết quan sát tranh, động tác, sau đó GV có thể gọi một HS lên thực hiện – Biết phối hợp với bạn dẫn HS nhận xét giúp đỡ lẫn nhau ảnh và động tác mẫu cho cả lớp xem và nhận xét, sửa sai (nếu có). GV cho lớp trong nhóm khi thực trong tập luyện. của GV. tập với nhạc khi đã tập thuần thục theo nhịp đếm của hiện các bài tập. – GV sử dụng phương pháp tập – Biết phối hợp với bạn kĩ thuật động tác. – Biết sửa sai động tác luyện theo nhóm, trực quan, trong nhóm khi thực + Luyện tập theo nhóm: GV chia lớp thành các nhóm thông qua nghe, quan dùng lời: GV mời lần lượt từng nhóm hiện các bài tập và (mỗi nhóm từ 6 – 8 HS). Các nhóm đứng thành vòng tròn sát và tập luyện. (hoặc đại diện 1 – 2 nhóm) thực hiện, trò chơi vận động. hoặc hàng ngang cùng đếm và tập luyện, GV quan sát và – HS tham gia trò chơi các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. – Biết sửa sai động sửa sai (nếu có). GV cho các nhóm thi đua với nhau, một tích cực. – GV sử dụng phương pháp trò chơi: tác thông qua nghe, nhóm thực hiện, các nhóm còn lại quan sát và nhận xét. Phổ biến cách chơi, luật chơi và quan sát và tập luyện. + Luyện tập cặp đôi: GV cho HS bắt cặp với nhau cùng tổ chức cho HS tham gia trò chơi tập luyện. Hai HS cùng tập hoặc có thể một HS đếm cho “Xem ảnh tạo dáng”. bạn còn lại tập và quan sát giúp bạn sửa sai (nếu có). * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Luyện tập cá nhân: GV cho mỗi cá nhân HS tự tập – HS tiến hành thực hiện đồng loạt động tác, GV quan sát và sửa sai (nếu có). cả lớp theo hướng dẫn của GV: GV 147
  7. – Trò chơi vận động bổ trợ – HS tiến hành tập luyện nhóm theo hướng dẫn của GV: Xem ảnh tạo dáng + Mục đích: Rèn luyện sự nhanh nhẹn. + Chuẩn bị: Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, thoáng mát; máy phát nhạc. + Cách chơi: GV cho HS xem hình ảnh của một động tác GV bất kì ở Bài 1 và Bài 2. GV mở bài nhạc đã cho HS tập luyện để học sinh đại diện nhóm thực hiện lại động tác đó theo nhạc. Khi có hiệu lệnh “Tạo dáng!”, HS thực hiện tạo dáng sao cho khớp với hình ảnh mà GV đưa ra. – HS tiến hành tập luyện cặp đôi theo hướng dẫn của GV: GV 148
  8. − HS báo cáo kết quả tập luyện: kIến ThỨC MỚI LUYện TẬP vẬn DỤng GV 5... 1... – HS tham gia trò chơi: Tạo dáng! Trò chơi “Xem ảnh tạo dáng” Trò chơi “Xem ảnh tạo dáng” * Đánh giá kết quả thực hiện – Báo cáo kết quả: HS nhớ tên và thực hiện được động tác theo hướng dẫn của GV. – Phương án đánh giá: GV đánh giá bằng phương pháp quan Hình 3 đặt Hình 1 Hình 2 sát, Hình 4 câu hỏi. Hoạt động 4: VẬN DỤNG – THẢ LỎNG – Chuyển cơ thể từ – Thả lỏng, hồi phục. – HS thả lỏng tích cực * Chuyển giao nhiệm vụ học tập trạng thái động sang – Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. và hồi phục tốt. – GV sử dụng phương pháp lời nói trạng thái tĩnh. và tập luyện đồng loạt: Hướng dẫn – Hướng dẫn HS tập luyện hằng ngày ở nhà và xem bài – HS biết vận dụng trong SGK. phối hợp bật nhảy HS thực hiện thả lỏng và nhận xét chân co sau phối hợp kết quả, ý thức, thái độ học của HS – Xuống lớp. trong giờ học. 149
  9. – Biết vận dụng nội đặt gót sang ngang, – GV sử dụng phương pháp lời nói, dung bật nhảy chân co bật nhảy chân co sau tập luyện cá nhân: Hướng dẫn HS sau phối hợp đặt gót phối hợp bật nhảy đá tập luyện hằng ngày ở nhà và xem sang ngang, bật nhảy thấp trước trong và bài mới trong SGK (phối hợp với chân co sau phối hợp ngoài giờ học. GVCN dặn dò đến PHHS). bật nhảy đá thấp trước – HS tự tập luyện ngoài * Thực hiện nhiệm vụ học tập trong tập luyện và đời giờ lên lớp. – HS thực hiện các động tác thả sống hằng ngày. – HS trả lời được các lỏng, hồi tĩnh theo hình thức tập câu hỏi trong SGK. luyện đồng loạt: GV – HS chú ý lắng nghe nhận xét, tự đánh giá mức độ hoàn thiện nhiệm vụ của bản thân: GV 150
  10. * Đánh giá kết quả thực hiện – Báo cáo kết quả: HS trả lời được các câu hỏi củng cố kiến thức liên quan đến nội dung bài học: 1. Em hãy sắp xếp các hình dưới đây theo đúng thứ tự từ nhịp 5 đến nhịp 8 của động tác bật nhảy chân co sau phối hợp đặt gót sang ngang. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 2. Luyện tập thường xuyên bài tập này sẽ giúp em nâng cao khả năng thực hiện động tác với nhạc. – Phương án đánh giá: GV đánh giá thông qua kết quả của mỗi nhóm, tuyên dương và nghe phản hồi từ HS. 151
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1