Kế toán trách nhiệm và vận dụng trong các trường đại học ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Bài viết Kế toán trách nhiệm và vận dụng trong các trường đại học ở Việt Nam đề cập đến các quan điểm về KTTN, nội dung cơ bản của KTTN, một số đặc trưng trong tổ chức hoạt động của các mô hình đại học công lập ở nước ta, và vận dụng KTTN trong các trường đại học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế toán trách nhiệm và vận dụng trong các trường đại học ở Việt Nam
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 12(85).2014, QUYỂN 2 1 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM VÀ VẬN DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM RESPONSIBILITY ACCOUNTING AND ITS APPLICATIONS IN UNIVERSITIES IN VIETNAM Trần Thị Mỹ Châu Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, Đại học Đà Nẵng; Email: mychau_1979@yahoo.com Tóm tắt - Giao quyền tự chủ cho các đơn vị hành chính sự nghiệp Abstract - Delegating the self-control powers to administrative trong đó có các trường đại học công lập là một chủ trương đúng organisations including state universities is the right policy of the đắn của Đảng và Nhà nước. Tự chủ giúp các trường đại học nâng government. Self-control helps universities improve their training cao chất lượng đào tạo, giúp hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển quality and enables Vietnam education to develop quickly and nhanh và bền vững. Tự chủ luôn đi đôi với tự chịu trách nhiệm, vì sustainably. Self-control always couples with responsibility, so the thế các nhà quản trị phải chịu trách nhiệm về tất cả mọi hoạt động managers have to be responsible for all the activities of their units. của đơn vị. Do đó, để quản lí hiệu quả, nhà quản trị cần phân quyền Therefore, in order to have efficient management, managers cho cấp dưới để kiểm soát các hoạt động của các bộ phận trong should decentralize their power to the inferiors to monitor the đơn vị. Sự phân quyền và kiểm soát là nội dung cơ bản của kế operation of different parts of the unit. Self-control and toán trách nhiệm (KTTN). Bài báo đề cập đến các quan điểm về decentralization are the two primary contents of responsibility KTTN, nội dung cơ bản của KTTN, một số đặc trưng trong tổ chức accounting. This paper presents the views about responsibility hoạt động của các mô hình đại học công lập ở nước ta, và vận accounting, its basic principles as well as the characteristics of dụng KTTN trong các trường đại học này. Vietnam state universities and how these units will apply responsibility accounting into these own contexts. Từ khóa - kế toán trách nhiệm; trung tâm trách nhiệm; trung tâm Key words - responsibility accounting; responsibility centre; đầu tư; trung tâm chi phí; trung tâm lợi nhuận. investment center; cost center; profit center. 1. Đặt vấn đề định nhất định (theo quy định trong điều lệ công ty) để họ Trong tổ chức, việc xây dựng hệ thống kiểm soát và quản lí điều hành hoạt động của công ty cũng như chịu đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, giúp nhà trách nhiệm trước cổ đông về hiệu quả hoạt động của công quản trị có quyết định hợp lý nhằm thúc đẩy các bộ phận ty như: kiểm soát chi phí để tối thiểu hóa chi phí, tăng hoạt động vì mục tiêu chung của đơn vị. Để kiểm soát hoạt doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận… động của các cấp, các tổ chức dựa vào hệ thống KTTN. Năm 1952, Higgins, J. đề cập lần đầu tiên tại Mỹ về kế Hiện nay tại các trường đại học ở nước ta mà đặc biệt là toán trách nhiệm (KTTN), tác giả cho rằng KTTN là quá các trường công lập, việc kiểm soát chi phí, đánh giá hiệu trình kiểm soát chi phí, đánh giá kết quả hoạt động của từng quả hoạt động chưa được quan tâm đúng mức. Việc khoán bộ phận trong tổ chức, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của chi hay giao quyền tự chủ về tài chính chưa được áp dụng người người chịu trách nhiệm kiểm soát bộ phận [2]. Năm tới các bộ phận, điều đó làm cho việc kiểm soát chi phí rất 1962, Martin N.Kellogg đã kế thừa và phát triển quan điểm khó khăn và kém hiệu quả. Vì vậy, việc xây dụng mô hình của Higgins, theo ông KTTN chỉ tồn tại trong đơn vị có cơ KTTN trong các trường đại học công hiện nay là cần thiết. cấu tổ chức chặt chẽ. Đến năm 1963 N.J Gordon khẳng Hệ thống KTTN được thiết lập trong trường đại học nhằm định KTTN chỉ thực sự phát triển trong tổ chức có sự phân thúc đẩy tính hợp nhất mục tiêu giữa Ban giám hiệu với các quyền. Việc phân quyền trong tổ chức tạo nên sự phân cấp bộ phận trong nhà trường giúp cho quá trình kiểm soát và và đòi hỏi cấp trên phải theo dõi và đánh giá kết quả của đánh giá hiệu quả của từng bộ phận được rõ ràng, minh các cấp dưới. Vì thế James R.Martin định nghĩa: “KTTN là bạch, nâng cao hiệu quả hoạt động tại các trường. hệ thống kế toán cung cấp thông tin và kết quả, hiệu quả 2. Tổng quan về kế toán trách nhiệm hoạt động của các bộ phận, các đơn vị trong tổ chức. Đó là công cụ đo lường, đánh giá hoạt động của những bộ phận Trong thế kỷ 20, sự phát triển của các công ty hiện đại liên quan đến đầu tư, lợi nhuận, doanh thu và chi phí mà và sự phân tách giữa sở hữu và quản lý ở các nước tư bản mỗi bộ phận đều có quyền và trách nhiệm riêng biệt [3]. phương Tây đã làm tiền đề vật chất cho việc xuất hiện các Qua đó, tác giả đã dựa trên cơ sở phân chia tổ chức thành lý thuyết về mối quan hệ giữa cổ đông và người quản lí những trung tâm trách nhiệm (TTTN) để thực hiện một công ty, trong đó đáng chú ý nhất là lý thuyết đại diện. Theo phần hoặc toàn bộ các công việc. TTTN là một bộ phận do lý thuyết về đại diện, quan hệ giữa cổ đông và người quản một người quản lý chịu trách nhiệm và kiểm soát từ chi phí, lí công ty được hiểu như là quan hệ đại diện – hay quan hệ thu nhập đến kết quả của bộ phận đó. ủy thác. Mối quan hệ này được coi là quan hệ hợp đồng mà theo đó các cổ đông (những người chủ) bổ nhiệm, chỉ định Năm 1997, nhóm tác giả Anthony A. Athinson, người khác, người quản lí công ty để thực hiện việc quản lí Rajiv.D. Banker, Roberts và S.mark Young cho rằng công ty cho họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thẩm KTTN là một bộ phận của hệ thống kế toán có chức năng quyền để ra quyết định định đoạt tài sản của công ty [1]. thu thập, tổng hợp và báo cáo các thông tin liên quan đến Những người được bầu, bổ nhiệm như hội đồng quản trị chi phí, thu nhập, kết quả hoạt động của từng bộ phận mà hay tổng giám đốc sẽ được trao thẩm quyền ra các quyết các nhà quản lý các cấp có trách nhiệm kiểm soát [4]. Tính
- 2 Trần Thị Mỹ Châu kiểm soát trong KTTN còn được hai tác giả Prof.B. Venkat Bộ. Sau đây là một số đặc trưng về tổ chức hoạt động của Ratham và Prof.K. Raji Reddy thể hiện qua khái niệm về các mô hình đại học này: KTTN: “KTTN là một hệ thống kiểm soát của nhà quản lý - Đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học, có các đơn được dựa trên những nguyên tắc về ủy quyền, phê chuẩn vị thành viên trực thuộc, đào tạo trình độ đại học, sau đại và xác định trách nhiệm. Sự ủy quyền được giao đến từng học, có cơ cấu đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, được trung tâm trách nhiệm, nhà quản lý phải chịu trách nhiệm Nhà Nước ưu tiên đầu tư phát triển có quyền tự chủ cao theo từng phân khu, các phân khu này có thể là các bộ phận, trong các hoạt động về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chi nhánh hay phòng ban… Mục đích chính của KTTN là chính, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ máy. Đại học quốc quá trình kiểm soát của các nhà quản lý đối với bộ phận gia chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của mình” [7]. của các bộ, ngành khác và Ủy ban nhân dân các cấp nơi đại Ngoài tính kiểm soát các trung tâm chi phí của KTTN, học quốc gia đặt địa điểm, trong phạm vi chức năng theo một số nhóm các tác giả còn có quan điểm khác như nhóm quy định của Chính phủ và phù hợp với pháp luật, tổ chức tác giả David F.Hawkins, Jacob Cohen, Michele Jurgens, theo hai cấp[8]. V.G Nayahan cho rằng KTTN không chỉ được đề cập đến Về cơ cấu tổ chức của Đại học quốc gia gồm: Ban giám các trung tâm trách nhiệm về chi phí, thu nhập, hay tính đốc, Hội đồng đại học quốc gia, văn phòng và các ban chức kiểm soát mà KTTN còn được xem là một hệ thống tạo ra năng được tổ chức theo nguyên tắc tinh gọn và hiệu quả, những thông tin tài chính và phi tài chính về những hoạt các trường đại học thành viên (gọi chung là các đơn vị động thực tế và lập kế hoạch của những trung tâm trách thành viên, có con dấu và tài khoản riêng), các khoa trực nhiệm trong một đơn vị. thuộc; các trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ; Với mỗi quan điểm của các nhà khoa học, KTTN được phân hiệu (nếu có); các tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên xem xét, nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau. Nhưng qua cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất, kinh đó có thể khái quát KTTN như sau: KTTN là công cụ đo doanh, dịch vụ; bệnh viện, nhà xuất bản, tạp chí khoa học lường, kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các (gọi chung là các đơn vị trực thuộc) [9]. bộ phận liên quan đến đầu tư, chi phí, lợi nhuận, doanh thu Về kinh phí: Đại học quốc gia là đơn vị dự toán cấp I, mà bộ phận đó có quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng chính phủ trong phạm vi của mình [5]. giao và thực hiện quản lí thống nhất việc phân bổ, giao dự Trong KTTN mọi bộ phận có quyền kiểm soát đối với toán ngân sách cho các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc chi phí, doanh thu, lợi nhuận, vốn đầu tư được gọi là các theo quy định hiện hành; được quy định nội dung, mức thu TTTN. Dựa trên các đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý và chi trên cơ sở cân đối các nguồn thu chi phù hợp khả năng mục tiêu của nhà quản trị mỗi trung tâm sẽ được hình thành của Đại học quốc gia. Các đơn vị thành viên của Đại học và xác định quyền, trách nhiệm đối với từng đối tượng cụ quốc gia được tự chủ theo quy định hiện hành trong phạm thể của từng cấp. Có 4 TTTN: Trung tâm chi phí, trung tâm vi nguồn kinh phí thường xuyên đã được cấp có thẩm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư. quyền phê duyệt theo dự toán hàng năm của Đại quốc gia và tự chủ quyết định mức thu chi đối với các hoạt động do Trung tâm chi phí là TTTN mà nhà quản lý chỉ chịu đơn vị thực hiện [9]. trách nhiệm, hoặc chỉ có quyền kiểm soát về chi phí không có quyền kiểm soát về doanh thu, lợi nhuận hay đầu tư. - Đại học vùng là cơ sở giáo dục đại học công lập bao Trung tâm chi phí thường gắn liền với các bộ phận mang gồm các cơ sở giáo dục đại học thành viên, các đơn vị trực tính chất tác nghiệp của đơn vị [6]. thuộc đại học vùng, tổ chức theo hai cấp, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực các trình độ của giáo đại học và thực hiện công Trung tâm doanh thu là TTTN mà người quản lý chịu tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đáp ứng trách nhiệm về doanh thu không chịu trách nhiệm về lợi nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng, miền và cả nhuận hoặc vốn đầu tư. Trung tâm doanh thu thường gắn nước. Đại học vùng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, với cấp quản lý cơ sở như bộ phận kinh doanh, chi nhánh chịu sự quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực hay cửa hàng tiêu thụ sản phẩm [6]. thuộc trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); Trung tâm lợi nhuận là một phân khúc trong tổ chức mà nơi đại học vùng đặt trụ sở trong các lĩnh vực được phân người quản lý chịu trách nhiệm toàn bộ từ doanh thu, chi công theo quy định của pháp luật; có tư cách pháp nhân, có phí đến kết quả hoạt động. Trung tâm lợi nhuận thường gắn con dấu và tài khoản riêng [10]. với các bậc quản lý cấp trung, tuy nhiên nhà quản trị trung Về cơ cấu tổ chức: gồm Ban giám đốc, Hội đồng đại tâm này có thể quyết định toàn bộ các vấn đề từ chiến lược học vùng, văn phòng và các ban chức năng, gồm: Ban Tổ đến thực hành tác nghiệp của tổ chức [5]. chức cán bộ; Ban Kế hoạch – Tài chính; Ban Đào tạo; Ban Trung tâm đầu tư, được gắn với cấp cao nhất là trung Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Ban Hợp tác Quốc tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải hoạch định, kiểm soát tế; Ban Công tác Học sinh, Sinh viên; Ban Khảo thí và Đảm về toàn bộ hoạt động của tổ chức trên ba vấn đề: chi phí, bảo Chất lượng Giáo dục; Ban Thanh tra; Ban Pháp chế và lợi nhuận, và đầu tư [5]. Thi đua; Ban Cơ sở Vật chất. Tổng số lượng các ban chức năng không quá 10 ban. Các đơn vị đào tạo, nghiên cứu 3. Một số đặc trưng về tổ chức hoạt động của các mô khóa học trực thuộc, gồm: khoa, viện nghiên cứu, trung hình đại học công lập hiện nay ở nước ta tâm, phân hiệu (nếu có); các tổ chức phục vụ đào tạo, Hiện nay ở nước ta có các mô hình giáo dục đại học nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất như sau: Đại học quốc gia, đại học vùng, đại học trực thuộc dịch vụ. Các cơ sở giáo dục đại học thành viên, gồm: các
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 12(85).2014, QUYỂN 2 3 trường đại học, trường cao đẳng có con dấu và tài khoản đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương này đối với các trường riêng [10]. đại học công lập. Về kinh phí: Đại học vùng là đơn vị dự toán cấp II, trực Tự chủ luôn đi đôi với tự chịu trách nhiệm, vì thế khi thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp nhận dự toán ngân sách giao quyền tự chủ cho các trường đại học thì người đứng hàng năm từ Bộ Giáo dục và Đào tạo; thực hiện việc phân đầu phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà bổ, giao dự toán ngân sách cho các cơ sở giáo dục đại học trường, xây dựng nhà trường ngày càng phát triển vững thành viên, các đơn vị trực thuộc theo dự toán đã được cấp mạnh, tạo dựng thương hiệu, giữ vững uy tín, nâng cao chất có thẩm quyền phê duyệt. Thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu lượng đào tạo, tăng thu nhập cho cán bộ, giảng viên… là trách nhiệm về tài chính theo quy định hiện hành trong mục tiêu mà các nhà lãnh đạo các trường hướng tới. Để đạt phạm vi nguồn kinh phí thường xuyên theo dự toán hàng được mục tiêu đề ra các nhà quản trị cấp cao cần hoạch năm đã được phê duyệt; quyết định mức thu theo quy định định chiến lược, lên kế hoạch, chương trình hành động cụ của pháp luật. Các cơ sở giáo dục đại học thành viên của thể. Tuy nhiên người đứng đầu đơn vị không thể thâu tóm đại học vùng là đơn vị dự toán cấp III, được thự chủ, tự và phát huy được năng lực ở tất cả các lĩnh vực, các bộ chịu trách nhiệm theo quy định hiện hành trong phạm vi phận mà cần có sự phân quyền để quản lý hiệu quả. Sự nguồn kinh phí thường xuyên theo dự toán đã được phê phân quyền và kiểm soát là nội dung cơ bản của KTTN. duyệt; tự chủ quyết định mức thu theo quy định của pháp Việc hình thành các TTTN, tại các trường đại học giúp nhà luật, mức chi đối với các hoạt động do đơn vị thực hiện trên quản trị kiểm soát được chi phí, đánh giá hiệu quả mọi hoạt cơ sở quy định của Nhà nước [10]. động của nhà trường, … từ đó có những biện pháp phù hợp - Đại học trực thuộc Bộ là đơn vị sự nghiệp giáo dục đào để đạt được mục tiêu đề ra. tạo, trực thuộc Bộ, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việc lựa chọn một mô hình hệ thống các TTTN thích hợp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, của chính nhất cho một đơn vị trong tổ chức là điều không dễ dàng. Cơ quyền địa phương nơi trường trú đóng và các bộ ngành khác sở để xác định một bộ phận trong tổ chức là trung tâm loại về lĩnh vực có liên quan theo quy định Nhà nước. Trường có gì là căn cứ trên nguồn lực hoặc trách nhiệm mà nhà quản lý con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo các quy định hiện trung tâm trách nhiệm đó được giao. Trên thực tế việc phân hành của một trường đại học công lập [11]. biệt rõ ràng loại trung tâm trách nhiệm cho các bộ phận chỉ Về cơ cấu tổ chức: Ban giám hiệu, các phòng, ban chức mang tính tương đối, và phụ thuộc vào quan điểm của nhà năng, các khoa, viện, trung tâm, thư viện, các bộ môn, quản trị cấp cao. Với các doanh nghiệp luôn có sự hiện hữu phòng thí nghiệm, xưởng, các doanh nghiệp và đơn vị sự của 4 TTTN nhưng trong trường đại học do đặc thù về hoạt nghiệp, các tổ chức dịch vụ. động nên thường chỉ có các trung tâm trách nhiệm sau: TTTN chi phí, TTTN lợi nhuận và TTTN đầu tư. Về kinh phí: đơn vị dự toán cấp II, trực thuộc Bộ, tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm từ Bộ; thực hiện chế độ Như đã đề cập ở trên về cơ cấu tổ chức của Đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định hiện quốc gia, Đại học vùng đều tổ chức hai cấp, trong đó cấp hành trong phạm vi nguồn kinh phí thường xuyên theo dự thứ nhất là Ban giám đốc, Hội đồng đại học quốc gia/ đại toán hàng năm đã được phê duyệt; quyết định mức thu theo học vùng, cấp thứ hai gồm các Ban, các Khoa trực thuộc, quy định của pháp luật [11]. các trường đại học thành viên, phân viện (nếu có) các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất kinh 4. Vận dụng KTTN trong các trường đại học công lập doanh dịch vụ… Trong đó, các trường đại học thành viên ở nước ta của Đại học quốc gia, Đại học vùng là cơ sở giáo dục có tư Để nâng cao chất lượng đào tạo của giáo dục đại học ở cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có đặc thù về hoạt động Việt Nam, Chính phủ ban hành nghị định 43/2006/NĐ-CP đào tạo các cấp, có cơ cấu tổ chức hai cấp: cấp thứ nhất là về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện Ban giám hiệu, Hội đồng trường; cấp thứ hai gồm các nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với phòng, khoa, bộ môn trực thuộc trường, các trung tâm đơn vị sự nghiệp công lập, dự thảo đề án thí điểm đổi mới nghiên cứu, các cơ sở kinh doanh dịch vụ… Đối với trường cơ chế hoạt động giai đoạn 2014 – 2017 đối với 04 trường đại học trực thuộc Bộ là cơ sở giáo dục trực thuộc Bộ đại học trực thuộc Bộ GDĐT là Đại học Kinh tế quốc dân, nhưng về cấu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ gần giống Đại học Kinh tế TPHCM, Đại học Ngoại thương và Đại với các trường đại học thành viên của Đại học quốc gia và học Hà Nội. Thực hiện chủ trương trên điển hình có Đại Đại hoc vùng. Vì vậy, khi áp dụng mô hình hệ thống các học Tôn Đức Thắng trong những năm qua đã có nhiều TTTN vào các trường đại học, trong bài báo này, tác giả sẽ thành tựu trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, sinh viên xây dựng hai mô hình TTTN cho Đại học quốc gia, Đại học ra trường được xã hội đón nhận, hoạt động của trường đạt vùng, Đại học trực thuộc Bộ như sau: hiệu quả cao, đời sống vật chất của cán bộ, giảng viên được Mô hình TTTN thứ nhất được áp dụng cho cấp thứ nhất cải thiện rất nhiều, thu nhập bình quân tăng lên đáng kể. và cấp thứ hai trừ các trường đại học thành viên. Việc giao quyền tự chủ cho các trường đại học là một chủ Mô hình TTTN thứ hai được áp dụng cho các trường trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta phù hợp với đại học thành viên, trường Đại học trực thuộc Bộ. thực tiễn. Tự chủ không chỉ để thực hiện được mục tiêu đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao, mà quan trọng 4.1. Mô hình TTTN thứ nhất hơn là tạo động lực để nâng cao chất lượng giáo dục đại Trung tâm đầu tư: được gắn với cấp cao như Ban giám học, giúp hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam phát đốc, Hội đồng khoa học đại học quốc gia/ đại học vùng… triển nhanh và bền vững. Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ với chức năng là phụ trách, chịu trách nhiệm quản lý và
- 4 Trần Thị Mỹ Châu điều hành tất cả các mặt hoạt động từ việc xây dựng chiến trung tâm y tế... Trưởng các bộ phận là người đứng đầu mỗi lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể của Đại học bộ phận được coi là giám đốc của các trung tâm chi phí, và quốc gia, Đại học vùng. Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của phải chịu trách nhiệm kiểm soát các chi phí phát sinh tại trung tâm đầu tư này là đánh giá hiệu quả sử dụng quá trình đơn vị mình, được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kiểm đầu tư, luồng tài chính, các chỉ tiêu về đánh giá chất lượng, soát chi phí. Tại các trường đại học, các trung tâm chi phí uy tín của đại học như vị trí xếp hạng của trường đại học có thể được tổ chức thành ba nhóm như sau: trong bảng xếp hạng ở trong nước, khu vực, thế giới, … - Nhóm các trung tâm thuộc đơn vị giảng dạy chính của Trung tâm chi phí: được áp dụng cho các ban, khoa trực trường: Khoa, các bộ môn, bộ môn trực thuộc trường. Các thuộc, các tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học khoản chi phí phát sinh như: chi phí văn phòng phẩm, chi như trung tâm nghiên cứu, trung tâm tin học… Đứng đầu phí điện thoại, tiền nước, tiền điện, chi phí sữa chữa trang mỗi bộ phận là các trưởng bộ phận chịu trách nhiệm kiểm thiết bị, tiền chi cho các hoạt động chuyên môn như: chi soát chi phí tại đơn vị của mình, được đánh giá thông qua phí tiền vượt giờ, chi phí mua giáo trình, chi phí nghiên cứu các chỉ tiêu kiểm soát chi phí. Các khoản chi phí phát sinh khoa học, chi phí sữa chữa trang thiết bị giảng dạy, chi phí như chi phí tiền lương cho các chuyên viên, cán bộ, chi phí tổ chức hội thảo khoa học, đi nghiên cứu thực tế, dịch sách, điện nước, chi phí cho trang thiết bị văn phòng, chi phí văn mua bản quyền tác giả... Việc đánh giá hiệu quả sử dụng phòng phẩm, chi phí điện thoại, … Việc đánh giá hiệu quả và tiết kiệm chi phí được thể hiện qua chỉ tiêu là tỷ lệ các sử dụng và tiết kiệm chi phí được thể hiện qua chỉ tiêu là khoản chi phí trên tính trung bình cho một giảng viên. Tuy tỷ lệ các khoản chi phí trên tính trung bình cho một cán bộ/ nhiên để đánh giá hiệu quả cho từng lĩnh vực cụ thể thì có chuyên viên. Các báo cáo của trung tâm trách nhiệm chi thể sử dụng các chỉ tiêu như: tỷ lệ chi tiền lương và vượt phí là hệ thống các báo cáo quản trị đánh giá hiệu quả về giờ/ giảng viên, tỷ lệ chi phí văn phòng phẩm/ giảng viên, sử dụng chi phí. Trong đó liệt kê các chỉ tiêu đánh giá, mức tỷ lệ chi phí nghiên cứu khoa học/ giảng viên,… Ngoài ra độ thực hiện, kế hoạch hoặc định mức, mức độ hoàn thành cần phải xem xét đánh giá một số họat động trong mối quan kế hoạch… hệ giữa số lượng và chất lượng như đối với hoạt động Trung tâm lợi nhuận: được áp dụng đối với các đơn vị nghiên cứu khoa học cần phải đánh giá thành tích nghiên được giao thực hiện những chức năng nhiệm vụ riêng, có cứu khoa học và chuyển giao tri thức được thể hiện qua các nguồn thu riêng và tự chủ về tài chính như các trung tâm chỉ tiêu: tỷ lệ bài báo nghiên cứu khoa học bình quân/ giảng đào tạo ngắn hạn, trung tâm chuyển giao công nghệ, bệnh viên, số lượng giải thưởng khoa học, số lượng sản phẩm viện, nhà xuất bản …Giám đốc bộ phận này toàn quyền khoa học công nghệ tiêu biểu quốc gia, số lượng phát minh quyết định các vấn đề như mức học phí, mức thu, tuyển sáng chế, tư vấn được áp dụng,… sinh, cấp chứng chỉ ngắn hạn, tiền lương trả cho giảng viên, - Nhóm các trung tâm thuộc các phòng ban: phòng đào cộng tác viên hay các chi phí khác [5]. Mục tiêu của trung tạo, phòng công tác sinh viên, phòng hành chính tổng hợp, tâm lợi nhuận là tối đa hóa lợi nhuận, do vậy trách nhiệm tổ trực thuộc trường, … với chức năng là bộ máy giúp việc của nhà quản trị trong trung tâm trách nhiệm lợi nhuận cho Ban giám hiệu trong việc vận hành hoạt động của không chỉ là tăng doanh thu mà còn tiết kiệm chi phí. Vì trường. Các khoản chi phí phát sinh tại bộ phận này thường vậy, các chỉ tiêu được áp dụng để đánh giá hiệu quả hoạt là các chi phí đầu tư trang thiết bị, chi phí công tác phí, chi động của các trung tâm này như tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất phí tiền điện, điện thoại, tiền nước, chi phí văn phòng sinh lời, đánh giá hiệu quả hoạt động vốn đầu tư, … phẩm, chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị máy móc, … Chỉ 4.2. Mô hình trung tâm TTTN thứ hai tiêu đánh giá việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm chi phí ở các trung tâm này thường là tỷ lệ các khoản chi phí trên Trung tâm đầu tư: được gắn với cấp cao nhất như Ban tính trung bình cho một sinh viên, hoặc có thể tính cụ thể giám hiệu, Hội đồng trường… với chức năng là phụ trách từng lĩnh vực như tỷ lệ chi phí tiền lương/chuyên viên, tỷ chung, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của nhà lệ chi phí tiền điện, tiền nước/ sinh viên… trường từ việc hoạch định chiến lược phát triển của nhà trường qua các giai đoạn, xây dựng tầm nhìn chiến lược… - Nhóm các trung tâm thuộc hệ thống các trung tâm đến các kế hoạch hoạt động hàng năm của trường như tuyển thực hiện các nhiệm vụ của trường như trung tâm thông tin sinh, quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ học liệu, viện nghiên cứu nguồn nhân lực, ... Hệ thống chỉ bản, đầu tư cho hoạt động giảng dạy, ổn định thu nhập, tiêu đánh giá trong những trung tâm này thường là mức độ khen thưởng và kỷ luật… Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của hoàn thành kế hoạch về tiến độ thực hiện. trung tâm đầu tư thường là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Phương pháp đánh giá trung tâm chi phí thường được sử dụng quá trình đầu tư, luồng tài chính, chính sách đãi sử dụng là phương pháp so sánh: các chỉ tiêu được so sánh ngộ đối với giảng viên, các chỉ tiêu về đánh giá chất lượng giữa thực tế với kế hoạch, giữa các chi phí thực tế với chi đào tạo: tỉ lệ giảng viên/người học, tỷ lệ giảng viên có học phí định mức, giữa năm nay so với năm trước, so sánh trung vị tiến sỉ trở lên, tỷ lệ đào tạo sau đại học, mức độ hài lòng bình giữa các đơn vị giảng dạy với các đơn vị trong toàn của người học, tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm..., đánh trường. giá uy tín của nhà trường: vị trí xếp hạng của trường đại Trung tâm lợi nhuận: được áp dụng đối với các đơn vị học ở trong nước, khu vực và trên thế giới… được nhà trường giao thực hiện những chức năng nhiệm vụ Trung tâm chi phí: được áp dụng cho các phòng, khoa, riêng, có nguồn thu riêng và tự chủ về tài chính. Trong các bộ môn trực thuộc trường, tại các khoa có thể có các trung trường đại học trung tâm lợi nhuận thường là các trung tâm tâm chi phí nhỏ hơn đó là bộ môn trực thuộc khoa, một số đào tạo ngắn hạn như trung tâm ngoại ngữ, trung tâm trung tâm tác nghiệp như trung tâm thông tin thư viện, chuyển giao công nghệ, trung tâm tin học... Chỉ tiêu để
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 12(85).2014, QUYỂN 2 5 đánh giá trung tâm lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TÀI LIỆU THAM KHẢO hoạt động vốn đầu tư như tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất sinh lời, [1] Xem tại http://www.investopedia.com/terms/a/agencytheory.asp mức lợi nhuận được so sánh giữa thực hiện với kế hoạch [2] Higgins, J, Responsibility accounting, in: The Arthur Anderse, về số tương đối và tuyệt đối… chronicle, Vol.12, Arthur Anderse, Chicago, IL,1952. [3] James r.Martin, Management Accounting: Concepts, Technique & 5. Kết luận Controversial Issues, Chapter 14: Investment Center, Return on Hiện nay tại các trường đại học ở Việt Nam, đặc biệt là Investment, Residual Income and Tranfer pricing. [4] Anthony A.Athinson, Raiiv D.Banker, S.Mark young, Robert các trường công lập vẫn quản lý theo kiểu tập trung, vấn đề S.Kaplan, Management Accounting and Cases, Prentice Hall (1997). kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả hoạt động chưa được [5] Thái Anh Tuấn, Vận dụng kế toán trách nhiệm trong trường đại học, chú trọng. Để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng công Tạp chí Tài chính số 03(593) 2014. trình nghiên cứu khoa học, cải thiện đời sống vật chất cho [6] PGS. TS Phạm Văn Dược, TS. Trần Văn Tùng, Giáo trình Kế toán cán bộ, giảng viên, nâng cao hiệu quả quản lý, có thể hội Quản trị, Chương 7: Đánh giá trách nhiệm quản lý, Nhà sách Kinh nhập với thế giới, thiết nghĩ các trường đại học ở nước ta tế, 2011. cần phải đổi mới mạnh mẽ về mọi mặt từ đổi mới chương [7] B.Venkatrathnam, Raji Reddy, Responsibility-Accounting- Conceptual Framewok. trình đào tạo, nội dung, phương pháp giảng dạy đến đổi [8] Luật giáo dục đại học, Luật số:08/2012/QH13, Quốc Hội ban hành mới cách thức quản lý. KTTN là công cụ hữu hiệu hỗ trợ 18/06/2012. quá trình kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả hoạt động [9] Qui chế Đại học quốc gia Hà Nội. cần được vận dụng trong trường đại học. Hệ thống KTTN [10] Qui chế Đại vùng. được xây dựng thành công sẽ mang lại nhiều giá trị to lớn [11] Qui chế tổ chức hoạt động của trường Đại học Giao thông vận tải. cho sự phát triển nâng cao uy tín của nhà trường. [12] Nghị định 43/2006/ND-CP ban hành ngày 25/04/2006. (BBT nhận bài: 15/09/2014, phản biện xong: 22/12/2014)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kế toán quản trị - Phần II: Phân tích CVP - Dự toán - Đánh giá trách nhiệm định giá bán - Thông tin thích hợp để ra quyết định (Phần 1) - PGS. TS. Phạm Văn Dược (chủ biên), ThS. Cao Thị Cẩm Vân
177 p | 327 | 154
-
Giáo trình Kế toán quản trị - Phần II: Phân tích CVP - Dự toán - Đánh giá trách nhiệm định giá bán - Thông tin thích hợp để ra quyết định (Phần 2) - PGS. TS. Phạm Văn Dược (chủ biên), ThS. Cao Thị Cẩm Vân
164 p | 309 | 128
-
Tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng
31 p | 182 | 51
-
Bài giảng Kế toán quản trị - GV. Nguyễn Đình Khiêm
478 p | 188 | 34
-
Lý thuyết và bài tập kế toán quản trị: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
291 p | 40 | 17
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 5 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức
27 p | 86 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định và Chi phí khấu hao tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm Toán – Tư Vấn Đất Việt (Vietland)
134 p | 67 | 9
-
Vận dụng kế toán trách nhiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
4 p | 60 | 8
-
Tổ chức công tác kế toán trách nhiệm trong các công ty khai thác, chế biến và kỉnh doanh đá xây dựng ở tỉnh Bình Dương
4 p | 77 | 6
-
Kế toán trách nhiệm và ứng dụng kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Thái Nguyên - TNG
6 p | 79 | 5
-
Vận dụng kế toán trách nhiệm trong các công ty lâm nghiệp
5 p | 57 | 4
-
Bài viết sau đây tập trung nghiên cứu vai trò của kế toán trách nhiệm đối với các doanh nghiệp lớn và hướng vận dụng kế toán trách nhiệm đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
8 p | 62 | 3
-
Tổng quan kế toán quản trị: Phần 1
166 p | 24 | 3
-
Vận dụng kế toán trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam: Rào cản và giải pháp
11 p | 71 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán
11 p | 2 | 2
-
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán - Số 9 (230) - 2022
96 p | 5 | 1
-
Giải pháp thúc đẩy vận dụng kế toán xanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn