intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị đứt dây chằng chéo trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng mảnh ghép tự thân lấy từ gân cơ thon, bán gân

Chia sẻ: LaLi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

56
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ thành công phẫu điều trị đứt dây chằng chéo trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng gân cơ thon và gân cơ bán gân; Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị đứt dây chằng chéo trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng mảnh ghép tự thân lấy từ gân cơ thon, bán gân

  1. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC QUA PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO BẰNG MẢNH GHÉP TỰ THÂN LẤY TỪ GÂN CƠ THON, BÁN GÂN Nguyễn Tường Quang6, Vạn Cường Phúc, Trần Văn Vượng, Phan Thị Thương Tóm tắt Đặt vấn đ : - Đứt DCCT đưa đến hậu quả về mặt chức năng là lỏng khớp gối khi hoạt động thoái hoá, hư khớp gối vì vậy áp dụng nghiên cứu phẫu thuật nội soi khớp gối là yêu cầu cần thiết.. Nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật NSK gối chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu đi u trị đứt dây chằng ch o trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng mảnh gh p t th n ng g n cơ thon v g n cơ án g n tại Bệnh Viện Đ ho Th ng Nhất Đồng N i” Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỉ lệ thành công phẫu điều trị đứt dây chằng chéo trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng gân cơ thon và gân cơ bán gân 2. Xác đinh tỉ lệ tai biến, biến chứng ết luận: Qua bước đầu nghiên cứu và triển khai điều trị tái tạo cho 49 BN bị đứt DCCT bằng phẫu thuật nội soi sử dụng mảnh ghép tự thân bốn dải gân cơ thon và bán gân tại Bệnh viện Đa khoa Thồng Nai thời gian theo dõi trung bình là 15 tháng, có các kết luận sau đây được rút ra: - Dấu Lachman sau mổ 06 tháng của dấu Lachman có tỉ lệ đạt tốt khá và tốt là 93.9% và trung bình 6.1% cải thiện vững gối nhiều so với trước mổ. - Điểm số Lysholm: điểm trung bình Lysholm trước mổ là 60.8 và sau mổ là 89 với tỉ lệ tốt sau mổ đạt đến 85.8% khá 10.2 %, trung bình 4% . Biến chứng sau mổ: - Tụ máu khớp gối sau mổ: số lượng là 2 BN với tỉ lệ 4%. - Đứt lại DCCT sau tái tạo có 1 BN đứt lại xảy ra từ tháng thứ 3 sau mổ có tỉ lệ là 2% - Đau phía trước xương bánh chè có 3 BN với tỉ lệ là 6.1%. - Tê dị cảm phía trước cẳng chân có 15 BN với tỉ lệ 30.7%. - Tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép tự thân bốn dải gân cơ thon và bán gân qua nội soi, giảm nhiều biến chứng, đưa ra được một sự lựa chọn mới mảnh ghép để thay thế DCCT trong khi trước đây d ng gân bánh chè. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu phục vụ sức khỏe ngày một cao hơn. về y tế đòi hỏi nhiều kỹ thuật mới, hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của người bệnh. Phẫu thuật NSK gối được áp dụng rộng rãi trên thế giới nhờ ưu điểm: vừa chẩn đoán, vừa điều trị, hạn chế tối đa tổn thương do phẫu thuật mở. - Đứt DCCT đưa đến hậu quả về mặt chức năng là lỏng khớp gối khi hoạt động thoái hoá, hư khớp gối. Tại Việt Nam phẫu thuật nội soi các chuyên ngành khác như: Tổng quát, tiết niệu… đã phát triển mang đến cho người bệnh kỹ thuật điều trị cao. Vì vậy áp dụng nghiên cứu phẫu thuật nội soi khớp gối là yêu cầu cần thiết. Phẫu thuật NSK đã thực hiện từ năm 1996 tại BV CTCH do Nguyễn Văn Quang thực hiện 6 BSCK2, TK. Ngoại CTCH, , SĐT: 0918095900,Email: bstuongquang@gmail.com Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 37
  2. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai - Tại Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai. chúng tôi đã thực hiện kỹ thuật NSK gối từ năm 2009. nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật NSK gối chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu đi u trị đứt dây chằng ch o trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng mảnh gh p t th n ng g n cơ thon v g n cơ án g n tại Bệnh Viện Đ ho Th ng Nhất Đồng N i” II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. Xác định tỉ lệ thành công phẫu điều trị đứt dây chằng chéo trước qua phẫu thuật nội soi tái tạo bằng gân cơ thon và gân cơ bán gân tại Bệnh Viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai từ 9/2009 – 9/ 2013” 4. Xác đinh tỉ lệ tai biến, biến chứng của phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước III.TỔNG QUAN 3.1 Giải phẫu dây chằng chéo trƣớc [5] Hình 3.1: Cấu trúc giải phẫu DCCT[3],[11] Bó trước trong: căng nhiều nhất khi gối gấp 90o Bó sau ngoài: Căng khi gối duỗi thẳng 0 độ và chùn khi gối gấp 60-90o 3.3 Lịch sử điều trị đứt DCCT - Watanabe thực hiện thành công phẫu thuật NSK gối Năm 1955 - 1935 Campell đã d ng mảnh ghép 1/3 trong gân bánh chè có cuống mạch ở lồi củ chày để ghép DCCT, kết quả 9/17 ca chơi lại thể thao [9] - Năm 1996 Nguyễn Văn Quang đã tái tạo DCCT qua mổ mở kết quả tốt >50% [4] - Nguyễn Tiến Bình Phẫu thuật nội NS tái tạo DCCT 21 ca d ng gân cơ bán gân, bán màng kết quả tốt > 90% vào Năm 2000 IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân đứt DCCT đã được phẫu thuật tái tạo dây chằng tại Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 09/2009 đến 09/2013 4.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  Tiêu chuẩn l a chọn bệnh nhân - Đứt DCCT hoàn toàn do chấn thương - Bệnh nhân ≥15 tuổi, theo dõi ít nhất 6 tháng  Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Tuổi ≥50, nhu cầu hoạt động thể thao thấp - Các trường hợp tổn thương nhiều dây chằng kết hợp - Gãy xương v ng gối đi kèm 4.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu mô tả dọc. 4.2.2 Công thức tính Z: Trị số từ phân phối chuẩn α: Xác suất sai lầm loại I P: Trị số mong muốn d: Độ sai số cho phép Trong đó P= 83% theo tác giả Phạm Chí Lăng [6] chọn P= 83% α=0.05, d= 0.1, n= 54,2  Vậy cỡ mẫu tối thiểu phải chọn là 55 ca Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 38
  3. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 4.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU - Khám bệnh trước và sau phẫu thuật. - Lập danh sách BN, địa chỉ, số điện thoại. - Bệnh nhân được hẹn tái khám định kỳ: 1w, 4 w, 12 w, 6 tháng. nếu BN không đến được thì bác sĩ đến khám tại nhà, viết thư hoặc gọi ĐT. - Đánh giá kết quả: Lâm sàng và X- quang - Dùng biểu mẫu để thu tập số liệu 4.4 KỸ THUẬT MỔ - Tê Tủy sống - Bệnh nằm ngữa trên bàn mổ - 2 chân buông thỏng - Vào bằng 2 đường mổ nội soi trước ngoài và trước trong gân bánh chè - Thám sát nhằm xác định thương tổn - Sau khi xác đinh có đứt gân bánh chè, tiến hành lấy mảnh ghép gân cơ thon và bán gân Khoang đường hầm và đặt mảnh ghép - Test lại các nghiệm pháp Lachman 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 4.6.1 Đánh giá kết quả gần 3 tháng đầu sau phẫu thuật) - Tai biến trong phẫu thuật: Lấy mảnh ghép bị đứt, bể đường hầm chày hoặc đ i khi khoang, cố định gân bằng vis chưa tốt, tổn thương Đm Khoeo… - Tụ máu, chèn ép khoang, nhiễm khuẩn vết mổ - Chụp X-quang sau mổ đánh giá: Dấu lachman, ngăn kéo trước, bán trật xoay trước và sau mổ - Quy trình tập VLTL của BN sau phẫu thuật [1][8].  Biến chứng - Lấy mảnh ghép bị đứt - Bể đường hầm chày hoặc đ i khi khoang, - Cố định gân bằng vis chưa tốt, tổn thương Đm Khoeo… - Tụ máu, chèn ép khoang, nhiễm khuẩn vết mổ 4.6.2 Đánh giá kết quả > 3 tháng sau phẫu thuật BẢNG ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI THEO THANG ĐIỂM LYSHOLM[8],[10] I. Phần hành chính  Giới:------------  Tên bệnh nhân: ------------------------  Tổng số điểm trước mổ: --------------  Tuổi:-----------  Tổng số điểm sau mổ: ---------------- 1. Dáng đi khập khiễng 2. Cần dụng nạng khi đi  Không có: 5  Không cần: 5  Nhẹ hay thỉnh thoảng: 3  Cần d ng: 2  Nặng và thường xuyên:0  Không thể đúng: 0 3. Kêu lụp cụp và hay k t khớp gối 4 Lỏng khớp  Không có:15  Không có: 25  Kêu lụp cụp nhưng không kẹt: 10  Đôi khi có khi khám: 25  Thỉnh thoảng bị kẹt khớp: 6  Thường có khi khám: 15  Kẹt khớp thường xuyên: 2  Đôi khi có trong sinh hoạt:10  Kẹt khớp khi khám: 0  Thường có trong sinh hoạt: 5  Mỗi bước đi đều có: 0 Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 39
  4. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 5. Đau  Không có: 25  Đau nhẹ khi khám: 20  Đau nhiều khi khám: 15  Đau nhiều khi đi bộ > 2Km: 10  Đau nhiều khi đi bộ < 2km: 5 6. Sƣng gối  Không có: 10  Có khi khám: 6  Có khi sinh hoạt bình thường: 2  Lúc nào cũng sưng : 0  Lúc nào cũng đau:0 7. Leo cầu thang  Bình thương: 15  Hơi khó khăn: 6  Bước từng bước: 2  Không thể: 0 8. Ngồi xổm  Dễ dàng; 5;  Hơi khó khăn: 4  Không thể ngồi > 900 gập gối: 2  Hoàn toàn không thể:0 Kết quả T t 84 – 1 đi m Trung ình 65 – 83 đi m ấu 65 đi m  Nghiệm pháp Lachman Tốt : Đội 0 (-): Trượt ≤2mm Khá: Độ 1(1+): Trượt 3-5 mm TB : Độ 2(2+): Trượt 6-10 mm Xấu : Độ 3 (3+): Trượt ≥ 10mm V. Đánh giá kết quả 5.1. Đặc điểm giải phẫu mảnh ghép của gân cơ thon và bán gân Nghiên cứu 49 bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước tất cả điều lấy và cơ bán gân c ng bên với gối bị tổn thương. 5.1.1. Chi u i g n cơ thon Trong đó gân cơ thon lấy được ngắn nhất là 19cm và dài nhất là 26cm chiều dài trung bình 22,6cm (± 1,6) Biểu đồ 5.1: Phân bố chiều dài gân cơ thon Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 40
  5. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 18 Số ca 16 14 12 10 Chiều dài gân cơ thon 8 (cm) 6 4 2 0 19 20 21 22 23 24 25 26 5.1.2. Chi u i g n cơ án g n Ngắn nhất là: 22cm Dài nhất là: 29,0cm Trung bình: 25,6 cm (± 1,6) Biểu đồ 5.2: Phân bố chiều dài gân cơ bán gân 35 30 25 Chiều dài gân cơ 20 bán gân (cm) 15 Số ca 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Hai mảnh gân cơ thon và cơ bán gân được cắt bỏ đi phần cơ rồi chập đôi 2 gân này thành 4 sợi chiều dài trung bình: 10,15cm. Chúng tôi ghi nhận không trường hợp nào bị thiếu chiều dài gân. 5.1.3 Đường kính mảnh ghép: Hình 5.2: Gân cơ thon- bán gân chập làm đôi Biểu đồ 5.3: Phân bố đƣờng kính gân ghép 30 28 25 20 15 Đường kính mảnh ghép 10 (mm) 10 7 7 6.5 8 Số ca 5 4 7.5 0 Đường kính 1 mảnh ghép 2 3 4 (mm) Đường kính mảnh ghép đã chập 4: Nhỏ nhất: 6,5mm lớn nhất: 8mm Trung bình: 7,1mm 0,4 Đường kính này tương đương với nghiên cứu của Đặng Hoàng nh (7,25mm), Trương Trí Hữu (7,4mm), khi so sánh nghiên cứu của chúng tôi với các Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 41
  6. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy độ lớn gân ghép phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể, mức độ hoạt động và tập luyện của người bệnh. 1.4. Mảnh ghép Trong nghiên cứu này, chúng tôi lấy gân cơ bán gân và gân cơ thon c ng bên tổn thương tất cả các trường hợp Trên lâm sàng , cũng có một số phẫu thuật viên sử dụng mảnh ghép gân cơ bánh chè , Người ta cũng ghi nhận những nghiên cứu lâm sàng so sánh chất liệu gân cơ bánh chè và gân cơ bán gân, cơ thon chập đôi các nghiên cho thấy không có sự khác biệt giữa 2 loại mảnh ghép Ngoài ra gân cơ thon và bán gân có những ưu điểm khác: - Lấy mảnh ghép nhanh, thuận lợi, vị trí rạch da để lấy mảnh ghép cũng là vị trí để khoang đường hầm xương chày - Tỷ lệ di chứng đau trước gối sau phẫu thuật thấp hơn so với mảnh ghép lấy từ gân bánh chè cũng như không gây ra động tác duỗi bị yếu đi [3],[6]. 5.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SỐ LIỆU 5.2.1 Tuổi: Nhỏ nhất: 21 tuổi Lớn nhất: 48 tuổi Tuổi trung bình: 32,5 ± 8 tuổi Biểu đồ 5.4 : Phân phối theo nhóm tuôi 41-50 18% 21-30 51% 31-40 31% Trong nghiên cứu của chúng tôi, đứt dây chằng chéo trước hay gặp ở lứa tuổi 20-30 tuổi chiếm tỉ lệ 51%, tuy nhiên tổn thương này có thể gặp ở tất cả các nhóm tuổi. Qua bảng chúng ta thấy có sự tương đồng trong các nghiên cứu, đây là lứa tuổi sinh hoạt và tham gia thể thao khá nhiều nên tần suất tổn thương nhiều hơn. Bảng 5.1: So sánh kết quả phân bố tuổi Tác giả Tuổi trung bình Số bệnh nhân Trương Trí Hữu 29 115 Đặng Hoàng Anh 32 47 Chúng tôi 32,5 49 Qua bảng chúng ta thấy có sự tương đồng trong các nghiên cứu, đây là lứa tuổi sinh hoạt và tham gia thể thao khá nhiều nên tần suất tổn thương nhiều hơn [1],[4]. 5.2.2 Giới: Nam chiếm đa số chiếm tỉ lệ % cao hơn so với nữ Bảng 5.2: So sánh kết quả phân bố giới Nam Nữ Tông số Tỉ lệ 65% 35% 49 Qua bảng chúng ta thấy tỉ lệ nam có chấn thương và phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước đều cao hơn nữ vì hoạt động nhẹ hơn 5.2.3 Bên tổn thƣơng: Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 42
  7. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Biểu đồ 5.5: Bên tổn thƣơng Số lượng Bên P 45% Bên P Bên T Bên T 55% Gối trái chiếm 27 ca (55.2%) ca, gối phải chiếm 22 ca(44.8%), có 1 ca bị cả 2 gối. Trong khi đó với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Bá Cương gối trái chiếm 56,85%, gối phải chiếm 43.15% và Nguyễn Trung Dũng có kết quả gối trái chiếm 53.1%, gối phải chiếm 46.9%. kết quả các tác giả khác so với chúng tôi tương tự điều này là do chân trái là chân không thuận nên phản xạ né tránh và chống đỡ kém hơn chân phải nên dễ thương tổn hơn 5.2.4 Nguyên nhân : Tai nạn lưu thông chiếm đa số (%) Kết quả nghiên cứu cho thấy tai nạn rủi ro chiếm tỉ lệ cao trong chấn thương đứt dây chằng chéo trước (43%), tai nạn thể thao chiếm tỉ lệ đáng kể 37%, nhóm còn lại là tai nạn lưu thông 20 %. Nhóm đứt dây chằng chéo trước do tai nạn thể thao chiếm 37% và đa số nam giới là ph hợp Biểu đồ 5.6 : Nguyên nhân gây đứt dây chằng Tổng số TNRR 21 TNTT 18 Tổng số TNLT 10 Bảng 5.3: So sánh nguyên nhân tổn thƣơng Tác giả TN TT TN GT TN rủi ro Số bệnh nhân Phan Vương Huy Đổng 15,40% 74,50% 10% 39 Đặng Hoàng Anh 51,10% 31,90% 17% 47 Chúng tôi 36,7% 20,5% 42,80% 49 Số liệu tham khảo từ các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chấn thương rất đa dạng và không tương đồng nhau trong các nghiên cứu Như vậy trong quá trình thực hành lâm sàng cần nghĩ đến tổn thương này trong tất cả các nguyên nhân chấn thương khác nhau 5.3 . Đánh giá kết quả điều trị 5.3.1. Thời gian theo dõi trung bình Thời gian theo dõi trung bình là 15,3 tháng ngắn nhất 6 tháng dài nhất 40 tháng. 5.3.2. Kết quả phục hồi độ vững ra trƣớc của khớp gối Trong nghiên cứu này hiện chưa có phương tiện đo lường nào khách quan để đánh giá sự hồi phục sau mổ của dấu hiệu khám lâm sàng này. Chủ yếu dựa vào cảm giác chủ quan đánh giá trong khi khám dấu hiệu lâm sàng này. Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 43
  8. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Tổng cộng có 49 bệnh nhân được theo dõi và đánh giá lâm sàng tối thiểu 6 tháng sau mổ ảng 5.4 So sánh tần s có ấu L chm n trước v s u m Dấu TỐT KHÁ TB Tổng số P Phép kiểm Lachman Đội 0 Độ 1 Độ 2 XẤU Độ 3 Số BN và 49 tỉ lệ trƣớc 0 4 31 14 (100%) phẫu (0%) (8.3%) (63,2%) (28,5%) Mcc Nemar , thuật P
  9. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Điểm Lysholm sau mổ Tốt Trung bình Xấu Tổng cộng Sau 6 tháng Số lượng 42 5 2 49 Tỉ lệ 85.8% 10.2% 4% 100% TB 89 Kết quả của nghiên cứu này có cải thiện điểm trung bình Lysholm trước mổ từ 60.8 tăng lên sau mổ là 89 và với phép kiểm Nemar ,s chi 2 cho p
  10. Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Dấu Lachman sau mổ 06 tháng của dấu Lachman có tỉ lệ đạt tốt khá và tốt là 93.9% và trung bình 6.1% cải thiện vững gối nhiều so với trước mổ. Điểm số Lysholm: điểm trung bình Lysholm trước mổ là 60.8 và sau mổ là 89 với tỉ lệ tốt sau mổ đạt đến 85.8% khá 10.2 %, trung bình 4% . Biến chứng sau mổ: - Tụ máu khớp gối sau mổ: số lượng là 2 BN với tỉ lệ 4%. - Đứt lại DCCT sau tái tạo có 1 BN đứt lại xảy ra từ tháng thứ 3 sau mổ có tỉ lệ là 2% - Đau phía trước xương bánh chè có 3 BN với tỉ lệ là 6.1%. - Tê dị cảm phía trước cẳng chân có 15 BN với tỉ lệ 30.7%. Tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép tự thân bốn dải gân cơ thon và bán gân qua nội soi, giảm nhiều biến chứng, đưa ra được một sự lựa chọn mới mảnh ghép để thay thế DCCT trong khi trước đây d ng gân bánh chè. Hiện nay Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai hội đủ điều kiện kiến thức và thiết bị để điều trị phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT cho các bệnh nhân trong tỉnh mà không cần phải chuyển đi tuyến trên điều trị, góp phần giảm tải cho tuyến trên, giúp cho người bệnh được hưởng dịch vụ y tế kỹ thuật cao và tiết kiệm được chi phí điều trị. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đặng Hoàng nh (2008). “Kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối sử dụng mãnh ghép gân cơ chân ngỗng chập đôi tại Bệnh biện 103”, Y Học Thực Hành, Bộ Y Tế xuất bản, số 620-621, tr.193-201. 2. Phan Vương Huy Đổng (2006). “Điều trị tái tạo dây chằng chéo trước gối bằng gân bánh chè qua nội soi -600 ca”, Tạp chí Y Học Thực Hành TP HCM,(9), tr.79-83. 3. Trương Trí Hữu và cộng sự (2005). “Tái tạo dây chẳng chéo trước bằng mảnh ghép bốn dải gân cơ thon – bán gân qua nội soi”, Tạp chí Y Học Việt Nam, Tổng hội Y Dược Học Việt Nam, tập 314, tr.79-85. 4. Nguyễn Văn Hỷ (2006). “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi phục hồi dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép gân cơ bán gân gập bốn qua nội soi”, Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108, số đặc biệt Hội nghị thường niên lần thứ 5 hội CTCH Việt Nam, tr.87-89. 5. Nguyễn Quang Long (1987). “Kiến thức mới về các tổn thương dây chằng. Tổng quan và chuyên khảo ngắn Y Dược”, Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh-Chuyên đề Cơ Xương Khớp, Đại học Y Dược Tp HCM, số 30, tr.5-10 6. Phạm Chí Lăng (2002). “Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi bằng mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 giữa gân bánh chè”. Luận văn tốt nghiệp cao học chấn thương chỉnh hình 2002, Trường đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 7. nderson F, Snyder R B, Lipscomb B (2001). “Three Surgical Methods of nterior Cruciate Ligament Reconstruction Were Equally Effective: A Prospective Randomized Study of Three Surgical Methods”, The m J Sports Med, Vol 29, pp.272-279. 8. Behrend H, Stutz G, Kessler M , Rukavina , Giesinger K, Kuster M S (2006). “Tunnel placement in anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction: quality control in a teaching hospital”, Knee Surg Sports Traumatol rthrosc, 14, pp.1159-1165 9. Beynnon B D, Johnson R J, Fleming B C (2002). “The Science of nterior Cruciate Liagment Rehabilitation” Clinical Orthopaedics and Related Research, N 402 (September), pp.9-20 10. Cetik O, Cirpar M, Eksioglu F, Uslu M (2006). “Simultaneous bucket handle tear of both medial and lateral menisci of a knee with chronic anteror cruciate ligament deficiency”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, volume 14, pp.356-359. Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 46
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0