KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN TRONG<br />
PHÙ GAI<br />
THIẾU MÁU THỊ THẦN KINH KHÔNG DO VIÊM ĐỘNG<br />
MẠCH<br />
LÊ MINH THÔNG, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG<br />
<br />
Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh<br />
ĐẶNG XUÂN MAI<br />
<br />
Bệnh viện Đà Nẵng<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ của phù gai thiếu máu thị thần kinh<br />
(NAION) và xác định mức độ kết hợp khi có sự phối hợp của các yếu tố nguy cơ với<br />
NAION. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang, bắt cặp 1 bệnh – 1 chứng.<br />
Nhóm chứng gồm 64 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán NAION. Nhóm bệnh gồm 64 BN<br />
có phù gai và giảm thị lực một mắt được chẩn đoán một bệnh khác NAION. Sử dụng<br />
phân tích hồi qui logistic để xác định các yếu tố nguy cơ của NAION và tác động phối<br />
hợp các nguy cơ. Kết quả: Cho thấy sự kết hợp có ý nghĩa giữa từng yếu tố: tuổi nguy<br />
cơ (≥ 50), tăng huyết áp (THA), đái tháo đường, tăng cholesterol máu, không có lõm<br />
gai sinh lý với NAION, tỷ số chênh mắc NAION lần lượt là: 3,2 – 3,1 – 3,3 – 2,7 – 2,8.<br />
Xem xét mức độ kết hợp khi có phối hợp giữa yếu tố tăng huyết áp và yếu tố không có<br />
lõm gai sinh lý với NAION. Chúng tôi nhận thấy tỷ số chênh mắc NAION tăng lên đáng<br />
kể OR = 4,25. Khi có phối hợp giữa yếu tố đái tháo đường và yếu tố không có lõm gai<br />
sinh lý, tỷ số chênh mắc NAION tăng lên 4,0. Kết luận: Tuổi ≥ 50, bệnh tăng huyết áp,<br />
đái tháo đường, tăng cholesterol máu, tình trạng không có lõm gai sinh lý tăng nguy cơ<br />
mắc bệnh NAION.<br />
<br />
việc hiểu biết về các yếu tố nguy cơ để<br />
có kế hoạch phòng bệnh là hết sức cần<br />
thiết. Vì thế, chúng tôi thực hiện nghiên<br />
cứu này nhằm tìm hiểu thêm những vấn<br />
đề nêu trên.<br />
<br />
I.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh phù gai thiếu máu thị thần<br />
kinh không do viêm động mạch là một<br />
bệnh lý thiếu máu cục bộ phần trước của<br />
thị thần kinh (NAION), hậu quả của sự<br />
giảm tưới máu đầu thị thần kinh. Nguyên<br />
nhân sinh bệnh chưa rõ ràng mặc dù đã<br />
có nhiều yếu tố nguy cơ được tìm thấy.<br />
Hiện nay, vẫn chưa có một phương pháp<br />
điều trị bệnh nào thật sự có hiệu quả và<br />
tiên lượng hồi phục thị lực rất hạn chế,<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu:<br />
Mục tiêu tổng quát:<br />
Xác định một số yếu tố nguy cơ<br />
của NAION và xác định mức độ kết hợp<br />
khi có sự phối hợp của các yếu tố nguy<br />
cơ với NAION.<br />
1.<br />
<br />
65<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang,<br />
bắt cặp 1 bệnh: 1 chứng.<br />
Cỡ mẫu: cỡ mẫu tối thiểu của mỗi<br />
nhóm bệnh hoặc chứng: 54 BN.<br />
Thu thập số liệu: BN sau khi được<br />
khám và có chẩn đóan, thỏa mãn các tiêu<br />
chí chọn mẫu, được đưa vào nhóm bệnh<br />
hoặc nhóm chứng sẽ được ghi nhận đầy<br />
đủ các dữ kiện theo các biến số sau:<br />
Biến số phụ thuộc: là biến<br />
NAION.<br />
Biến số độc lập: Gồm các biến: 1Tuổi, 2-Tuổi nguy cơ (>= 50 tuổi), 3Giới, 4-tăng huyết áp (THA), 5-Đái tháo<br />
đường, 6-Tăng cholesterol (viết tắt là<br />
tăng cho), 7-Không có lõm gai, 8-Sau<br />
phẫu thuật nội nhãn (trong vòng sáu tuần<br />
trước đó tính từ thời điểm tham gia<br />
nghiên cứu), 9-Hút thuốc tại thời điểm<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
Phương tiện nghiên cứu:<br />
Hồ sơ bệnh án, sổ khám bệnh, biểu<br />
mẫu hồ sơ nghiên cứu.<br />
Bản thị lực cho khỏang cách 5m,<br />
đèn soi đáy mắt trực tiếp, sinh hiển vi,<br />
kính Volt.<br />
Xử lý và phân tích số liệu:<br />
Xử lý thống kê bằng phần mềm<br />
SPSS for Windows, phiên bản 14.0.<br />
<br />
2.<br />
Mục tiêu chuyên biệt:<br />
Phân tích mối liên quan giữa tuổi,<br />
giới và NAION.<br />
Phân tích mối liên quan giữa một<br />
số bệnh lý mạch máu như: tăng huyết áp,<br />
đái tháo đường, tăng cholesterol máu và<br />
NAION.<br />
Phân tích mối liên quan giữa yếu<br />
tố cơ học: yếu tố không có lõm gai sinh<br />
lý và NAION.<br />
Phân tích mối liên quan giữa một<br />
số yếu tố khác như: yếu tố sau phẫu thuật<br />
nội nhãn, yếu tố hút thuốc lá và NAION.<br />
Phân tích mức độ kết hợp khi có<br />
sự phối hợp giữa yếu tố cơ học-yếu tố<br />
không có lõm gai sinh lý-và một trong 3<br />
yếu tố: tăng huyết áp, đái tháo đường,<br />
tăng cholesterol máu với NAION.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu:<br />
Tất cả BN đến khoa Thần Kinh<br />
Nhãn Khoa-Bệnh Viện Mắt Thành phố<br />
Hồ Chí Minh khám và điều trị với phù<br />
gai, giảm thị lực một mắt từ tháng 6 năm<br />
2005 đến tháng 6 năm 2007.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu:<br />
Nhóm bệnh: Các BN được xác<br />
chẩn NAION đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu.<br />
Nhóm chứng: BN nhập khoa vì<br />
phù gai và giảm thị lực một mắt không<br />
do chấn thương được chẩn đoán một<br />
bệnh lý khác với NAION, đồng ý tham<br />
gia nghiên cứu.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của 2<br />
nhóm<br />
3.1.1. Đặc điểm về tuổi:<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm về tuổi của hai nhóm nghiên cứu<br />
Tổng số<br />
Tuổi nhỏ<br />
Tuổi lớn<br />
Tuổi TB Độ lệch chuẩn<br />
nhất<br />
nhất<br />
<br />
66<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
Nhóm<br />
chứng<br />
<br />
64<br />
64<br />
<br />
31<br />
18<br />
<br />
78<br />
69<br />
<br />
Chúng tôi chọn mức tuổi 50 làm<br />
tuổi ngưỡng nguy cơ. Khi xét yếu tố tuổi<br />
với ngưỡng 50 tuổi, ở nhóm bệnh, số BN<br />
có tuổi từ 50 tuổi trở lên gồm 46 BN,<br />
chiếm đến 71,9%. Trong khi ở nhóm<br />
chứng, số BN có tuổi trên 50 gồm 26<br />
bệnh, chiếm tỷ lệ 40,6% và sự khác biệt<br />
này có ý nghĩa thống kê (P