intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhi suy thận mạn được điều trị bằng phương pháp thay thế thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Suy thận mạn (STM) giai đoạn cuối là một trong những kết cục không mong muốn nhất đối với người mắc các bệnh liên quan đến thận. Nghiên cứu nhằm khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhi suy thận mạn giai đoạn cuối được điều trị bằng phương pháp thay thế thận và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhi suy thận mạn được điều trị bằng phương pháp thay thế thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHI SUY THẬN MẠN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ THẬN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Hà Đức1, Ngô Thị Minh Diệu1, Hứa Thị Kim Thoa1, Trần Trọng Phương Trừ3, Mai Thị Trọn1, Võ Thị Thật2 TÓM TẮT 12 chất lượng cuộc sống (40,9 ± 11,9) thấp hơn so Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát chất với trẻ không có biến chứng (53,4 ± 16,4), sự lượng cuộc sống của bệnh nhi suy thận mạn giai khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p= 0,003). đoạn cuối được điều trị bằng phương pháp thay Kết luận: Tư vấn cho thân nhân và bệnh nhi thế thận và một số yếu tố liên quan. những trường chuyên biệt dành cho trẻ có bệnh Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt lý mạn tính để trẻ tiếp tục tham gia học tập; tư ca, khảo sát trên 62 bệnh nhi suy thận mạn giai vấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho điều đoạn cuối đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng dưỡng, thân nhân, bệnh nhi về các phương pháp 2, sử dụng thang đo PedsQLTM 4.0. điều trị thay thế thận để hạn chế xảy ra biến Kết quả: Độ tuổi trẻ suy thận mạn được điều chứng, cách chăm sóc và xử trí khi có biến trị bằng phương pháp thay thế thận chiếm tỉ lệ chứng. cao nhất là từ 13 – 16 tuổi (54,8%), có 27,4% trẻ Từ khóa: suy thận mạn giai đoạn cuối, lọc không sống chung với ba và mẹ, 79,0% trẻ đã thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc, chất lượng phải nghỉ học khi tiếp nhận điều trị. Trẻ đang cuộc sống. được điều trị bằng phương pháp lọc thận nhân tạo chiếm tỉ lệ 59,7% với điểm chất lượng cuộc SUMMARY sống là 50,4 ± 18,3 và trẻ đang được điều trị SURVEY OF THE QUALITY OF LIFE bằng phương pháp thẩm phân phúc mạc chiếm tỉ OF PEDIATRIC PATIENTS CHRONIC lệ 40,3% với điểm chất lượng cuộc sống là 47,8 RENAL FAILURE IS TREATMENT ± 12,5, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong WITH RENAL REPLACEMENT chất lượng cuộc sống về thể chất giữa hai METHOD AT CHILDREN'S HOSPITAL 2 phương pháp điều trị này (p= 0,0084). Những trẻ Objective: The study aims to investigate the có biến chứng khi điều trị thay thế thận có điểm quality of life of pediatric end-stage chronic kidney failure patients treated with kidney replacement therapy and some related factors. 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 Methods: Describe a series of cases, survey 2 Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 3 on 62 pediatric end-stage chronic kidney failure Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh patients being treated at Children's Hospital 2, Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Thật using the PedsQLTM 4.0 scale. ĐT: 0973089788 Results: The highest age of children with Email: vothithat@ump.edu.vn chronic kidney failure treated with kidney Ngày nhận bài: 12/6/2024 replacement is from 13 to 16 years old (54.8%), Ngày phản biện khoa học: 19/6/2024 with 27.4% of children not living with their Ngày duyệt bài: 27/6/2024 98
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 parents, 79.0% of children had to drop out of máu hoặc ghép thận để tiếp tục sống (2). Tại school when receiving treatment. Children being Việt Nam, hiện tại vẫn chưa có một khảo sát treated with artificial kidney dialysis account for hay nghiên cứu nào thống kê chính xác và 59.7% with a quality of life score of 50.4 ± 18.3 đầy đủ số liệu trẻ bị STM giai đoạn cuối. and children are being treated with peritoneal STM giai đoạn cuối ảnh hưởng không dialysis accounting for 40.3% with a quality of nhỏ đến chất lượng cuộc sống (CLCS) của life score of 47.8 ± 12.5, there is a statistically trẻ, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh significant difference in physical quality of life thần, đến sinh hoạt hằng ngày, đến quá trình between these two treatment methods (p= hòa nhập với xã hội xung quanh của trẻ. Cải 0.0084). Children with complications from renal thiện CLCS cho trẻ mắc phải căn bệnh này là replacement therapy had lower quality of life hết sức cần thiết để có thể chăm sóc trẻ một scores (40.9 ± 11.9) than children without cách toàn diện hơn. Các nghiên cứu tìm hiểu complications (53.4 ± 16.4), this difference may về CLCS ở bệnh nhi STM giai đoạn cuối statistical significance (p= 0.003). được điều trị bằng các phương pháp thay thế Conclusion: Advise relatives and pediatric thận rất khan hiếm. Năm 2020, theo kết quả patients on specialized schools for children with của tác giả Phạm Văn Đếm, CLCS chung của chronic diseases so that children can continue to trẻ bị suy thận mạn tại khoa Nhi Bệnh viện participate in learning; counseling, and improve Bạch Mai là 21,9 ± 14,9 (3), nghiên cứu này knowledge and skills for nurses, relatives and chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu CLCS của patients, pediatricians about kidney replacement bệnh nhi suy thận mạn ở 5 giai đoạn, chưa đi treatments to limit complications, how to care for sâu đánh giá CLCS ở giai đoạn cuối cũng them and how to handle them when như phương pháp điều trị. complications arise. Bệnh viện Nhi Đồng 2 là bệnh viện Keywords: end-stage chronic kidney failure, chuyên khoa Nhi – hạng 1, trực thuộc Sở Y artificial kidney dialysis, peritoneal dialysis, tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, cũng quality of life. là một trong 4 bệnh viện Nhi hàng đầu tại Việt Nam phụ trách điều trị và theo dõi các I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhi mắc bệnh suy thận mạn giai đoạn Suy thận mạn (STM) giai đoạn cuối là cuối. một trong những kết cục không mong muốn Việc khảo sát CLCS của bệnh nhi STM nhất đối với người mắc các bệnh liên quan giai đoạn cuối đang được điều trị bằng các đến thận (1). Theo thống kê của Hội thận học Quốc tế năm 2018, có đến 10,5 triệu người phương pháp thay thế thận được xem là cần cần được lọc thận, thẩm phân phúc mạc hoặc thiết nhằm hiểu rõ hơn về hiệu quả y tế cũng cấy ghép thận và rất nhiều người trong số như là chất lượng cuộc sống của người bệnh. này không nhận được các phương pháp điều Chính vì vậy mà nhóm nghiên cứu thực hiện trị để cứu sống bản thân do thiếu chi phí và đề tài “Khảo sát chất lượng cuộc sống của nguồn lực (1). Theo thống kê của tổ chức bệnh nhi suy thận mạn được điều trị bằng CDC năm 2017, tại Hoa Kỳ, hơn 9.800 trẻ phương pháp thay thế thận tại Bệnh viện em và thanh thiếu niên bị suy thận hoặc bệnh Nhi Đồng 2”. thận giai đoạn cuối, và họ phải dựa vào lọc 99
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quality of Life Inventory 4.0) (4). Thang đo 2.1. Đối tượng nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống trẻ em gồm Người chăm sóc chính và bệnh nhi bị suy 23 câu hỏi cho 4 lĩnh vực: lĩnh vực thể chất thận mạn giai đoạn cuối từ 2 tuổi đến 16 tuổi (8 câu), lĩnh vực cảm xúc (5 câu), lĩnh vực xã đang được điều trị, chăm sóc bằng phương hội (5 câu), lĩnh vực học tập (5 câu), đối với pháp thay thế thận tại khoa Thận Nội tiết - trẻ từ 2 – 4 tuổi thì lĩnh vực học tập chỉ có 3 Bệnh viện Nhi Đồng 2 trước thời điểm khảo câu hỏi để phù hợp với nhận thức cũng như sát ít nhất là 30 ngày. yêu cầu trong học tập của nhóm trẻ này. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thang đo được cho điểm đánh giá mức 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu: độ khó khăn của trẻ về 4 lĩnh vực nêu trên Mô tả hàng loạt ca với cỡ mẫu 62 bệnh nhi. trong một tháng qua. Các mức độ khó khăn 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu: được đánh giá theo mức độ từ 0 đến 4 theo Chọn mẫu toàn bộ. tần suất gặp các triệu chứng/tháng cụ thể Thân nhân và bệnh nhi được cung cấp gồm: 0: chưa bao giờ gặp khó khăn; 1: rất ít thông tin nghiên cứu qua phiếu cung cấp khi khó khăn; 2: thỉnh thoảng; 3: thường thông tin, lấy ý kiến đồng thuận. xuyên; 4: luôn luôn. Tiến hành phỏng vấn cả trẻ và người Mỗi câu lời trong thang đo được quy chăm sóc chính của trẻ bằng bộ câu hỏi soạn thành điểm và được chuyển điểm ngược lại sẵn trước khi tính tổng số điểm (0 = 100 điểm, - CLCS do trẻ tự đánh giá: với các nhóm 1= 75 điểm, 2= 50 điểm, 3= 25 điểm, 4= 0 tuổi 8 – 12 và 13 – 16 tuổi. điểm). - CLCS của trẻ từ 2 – 4 tuổi và 5 – 7 - Điểm CLCS nằm trong khoảng 0 đến tuổi, thang điểm dành cho người chăm sóc 100 điểm. Điểm càng cao có nghĩa CLCS chính trả lời. Đối với 2 nhóm tuổi này các bé liên quan sức khỏe càng tốt. chưa thể tự nhận định được hoặc nhận định - Điểm TB lĩnh vực = tổng điểm các câu không chính xác bằng người chăm sóc chính chia cho tổng số các câu có trong lĩnh vực của mình. đó. 2.2.3. Công cụ thu thập số liệu: - Điểm CLCS tổng quát = tổng điểm tất CLCS được đánh giá bằng thang đo cả các câu chia cho tổng số câu của thang đo. PedsQL 4.0 phiên bản tiếng Việt (Pediatric III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm dân số học của bệnh nhi Bảng 3.1: Đặc điểm dân số học của bệnh nhi (n=62) Đặc điểm N Tỉ lệ % Nhóm tuổi của trẻ 1. 2 – 4 tuổi 1 1,6 2. 5 – 7 tuổi 4 6,5 3. 8 – 12 tuổi 23 37,1 4. 13 – 16 tuổi 34 54,8 100
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Hoàn cảnh sống của trẻ 1. Sống cùng cha và mẹ 45 72,6 2. Chỉ sống với cha hoặc với mẹ 14 22,6 3. Sống chung với người thân 3 4,8 Trình độ học vấn của trẻ 1. Chưa đi học 4 6,45 2. Mầm non 4 6,45 3. Tiểu học 30 48,4 4. Trung học cơ sở 24 28,7 Trình trạng học tập 1. Còn đi học 13 21,0 2. Đã nghỉ học 49 79,0 3.2. Đặc điểm bệnh của trẻ Bảng 3.2: Đặc điểm về quá trình điều trị bệnh của bệnh nhi Đặc điểm N Tỉ lệ % Phương pháp điều trị hiện tại: 1. Lọc thận nhân tạo 37 59,7 2. Thẩm phân phúc mạc 25 40,3 Có biến chứng 20 32,3 Có bệnh đi kèm 15 24,2 Giá trị Giá trị Đặc điểm Trung bình nhỏ nhất lớn nhất Thời gian mắc STM giai đoạn cuối (tháng) 28,8 ± 16,9 2 72 Thời gian trẻ điều trị phương pháp hiện tại (tháng) 25,1 ± 17,5 2 72 BMI của trẻ 16,2 ± 2,5 10,4 23,1 3.3. Chất lượng cuộc sống của trẻ Bảng 3.3: CLCS của bệnh nhi được điều trị bằng lọc thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc Lĩnh vực Lọc thận nhân tạo Thẩm phân phúc mạc p Thể chất 59,5 ± 25,8 45,0 ± 16,2 0,0084 Cảm xúc 62,0 ± 23,7 56,0 ± 19,0 0,29 Quan hệ xã hội 68,9 ± 25,7 74,2 ± 21,3 0,40 Học tập 5,7 ± 14,4 16,8 ± 31,3 0,11 CLCS tổng quát 50,4 ± 18,3 47,8 ± 12,5 0,54 101
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 3.4. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của trẻ Bảng 3.4: Mối liên quan giữa các đặc điểm điều trị với chất lượng cuộc sống tổng quát Điểm CLCS tổng quát Đặc điểm Giá trị Giá trị p Trung bình Trung vị nhỏ nhất lớn nhất Phương pháp điều trị hiện tại 1. Lọc thận nhân tạo 50,4 ± 18,3 53,3 10,9 78,3 0,50 2. Thẩm phân phúc mạc 47,8 ± 12,5 45,7 28,3 71,7 Biến chứng 1. Có 40,9 ± 11,9 39,1 10,9 61,9 0,003 2. Không 53,4 ± 16,4 54,9 19,6 78,3 Bệnh kèm theo 1. Có 46,2 ± 19,8 44,6 10,9 78,3 0,39 2. Không 50,4 ± 14,9 51,1 19,6 77,2 IV. BÀN LUẬN bảo hiểm y tế Việt Nam chi trả cho vấn đề Nhìn chung, điểm CLCS của các trẻ suy điều trị của bé, nhưng di chuyển, lưu trú và thận mạn giai đoạn cuối đều thấp dù cho điều các vấn đề khác liên quan đến kinh tế cũng là trị bằng phương pháp thay thế thận nào. Điều một gánh nặng cho gia đình. Đồng thời, hệ này có thể được lý giải do nhiều yếu tố: các thống nhân viên hỗ trợ, các dịch vụ cộng bé phải trải qua một hoặc nhiều đợt biến đồng chưa phát triển mạnh tại Việt Nam so chứng, ngắn hoặc dài hạn, làm thay đổi cuộc với các nước phát triển, các yếu tố này đã sống thường nhật của mình, chẳng hạn như: góp phần làm giảm đi CLCS của trẻ STM tần suất nhập viện, điều trị gây đau đớn, buộc giai đoạn cuối. nghỉ học và không theo kịp tiến độ trong Trong lĩnh vực học tập, điểm CLCS là trường lớp, hạn chế các hoạt động thể chất thấp nhất khi so sánh với điểm ở các lĩnh vực cũng như hạn chế trong chế độ dinh dưỡng. khác và cũng thấp hơn rất nhiều so với Tất cả những điều này ảnh hưởng lên cảm nghiên cứu của tác giả Shafei tại Giza Ai xúc và hành vi tiêu cực của các bé (5). Cập (5,7/100 điểm ở phương pháp lọc thận Nghiên cứu ghi nhận điểm CLCS tổng nhân tạo và 16,8/100 điểm ở phương pháp quát trung bình của phương pháp lọc thận thẩm phân phúc mạc so với 31,1/100 điểm) nhân tạo chỉ đạt 50,4/100 điểm, của phương (6) . Điều này có thể giải thích do đa số các trẻ pháp thẩm phân phúc mạc chỉ đạt 47,8/100 được điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối điểm. Chúng tôi nhận thấy điểm CLCS tổng đều không thể duy trì việc học khi tiếp nhận quát trong nghiên cứu này thấp hơn so với quá trình trị liệu phải liên tục đến bệnh viện nghiên cứu của tác giả Shafei tại Giza Ai hay các nguy cơ gặp phải biến chứng khi Cập (55,9/100) (6), điều này có thể giải thích tham gia vào các lớp học bình thường tại địa là do đa số trẻ trong nhóm nghiên cứu đến từ phương dẫn đến tỉ lệ bỏ học mà nghiên cứu tỉnh thành xa hoặc vùng nông thôn, các này ghi nhận rất cao (79,0%). Hiện tại, ở phương pháp thay thế thận cho bệnh nhi Việt Nam hệ thống giáo dục ngay trong bệnh không phải ở tỉnh thành nào cũng có và dù viện là chưa hề có như ở các nước phát triển 102
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 nên các vấn đề liên quan đến học tập vẫn là quan trọng nhất gây giảm số điểm CLCS một trong những vấn đề nhức nhối đối với tổng quát cũng như ở trong mọi lĩnh vực (10). các trẻ bệnh mạn tính nói chung và suy thận Trong nghiên cứu của chúng tôi, điểm CLCS mạn nói riêng. tổng quát ở nhóm có bệnh lý đi kèm thấp hơn Khi so sánh điểm CLCS tổng quát giữa nhóm không bệnh lý đi kèm (46,2 so với hai nhóm điều trị, chúng tôi ghi nhận không 50,4), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = nghĩa thống kê (p = 0,39). Ngoài ra, chúng 0,54. Điều này cũng tương đồng với một số tôi còn ghi nhận ở nhóm trẻ có biến chứng có nghiên cứu trên thế giới. Nghiên cứu của CLCS tổng quát thấp hơn có ý nghĩa thống Goldstein năm 2006 trên 96 trẻ mắc bệnh kê so với nhóm không xuất hiện biến chứng thận mạn giai đoạn cuối (7), trong đó có 32 trẻ (40,9 so với 53,4 với p = 0,003). Như vậy, được lọc thận nhân tạo, 19 trẻ được thẩm các yếu tố biến chứng hay bệnh kèm có thể phân phúc mạc và số trẻ còn lại được ghép là các yếu tố gây giảm CLCS ở trẻ em bị thận hay của tác giả Morale vào năm 2018 STM giai đoạn cuối. thực hiện nghiên cứu trên 21 trẻ LTNT và 39 trẻ TPPM (8). Các nghiên cứu này cũng V. KẾT LUẬN không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống Trẻ được điều trị bằng phương pháp lọc kê giữa điểm CLCS của 2 nhóm trẻ này như thận nhân tạo có điểm CLCS tổng quát là : nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên, ngược 50,4 ± 18,3 và được điều trị bằng phương lại với nhận định trên, tác giả Alhusaini pháp thẩm phân phúc mạc có điểm CLCS (2019) thực hiện trên 23 bệnh nhi STM giai tổng quát là : 47,8 ± 12,5. đoạn cuối ở bệnh viện King Abdulaziz, Saudi Điểm CLCS tổng quát của trẻ STM giai Arabia (9) đã công bố kết quả rằng bệnh nhi đoạn cuối được điều trị bằng 2 phương pháp được TPPM có chất lượng sống tốt hơn bệnh nhi LTNT theo đánh giá của ba mẹ và người trên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống giám hộ của bé. Về phía Châu Á, nghiên cứu kê với p = 0,54. Tuy nhiên, trong từng lĩnh tại Hàn Quốc trên 79 trẻ từ 8 đến 18 tuổi vực cụ thể ghi nhận bệnh nhi được điều trị cũng cho kết quả tương tự. Hai nhận định trái bằng phương pháp lọc thận nhân tạo có điểm ngược trên xuất phát từ việc các nhóm ở lĩnh vực thể chất cao hơn điều trị bằng nghiên cứu đã sử dụng hai thang đo khác phương pháp thẩm phân phúc mạc (p= nhau (PedsQL 4.0 và PedsQL 3.0 ESRD). 0,0084). Các nghiên cứu về lĩnh vực này phần lớn đều Điểm CLCS của cả 2 nhóm đều thấp hơn có cỡ mẫu nhỏ và thực hiện tại các trung tâm khi so sánh với các nghiên cứu trên thế giới đơn lẻ. Vì vậy, để có thể đưa so sánh và đưa với sử dụng cùng một thang đo. Điểm ở lĩnh ra kết luần về CLCS của trẻ khi thực hiện các vực học tập đặc biệt thấp ở cả hai nhóm điều phương pháp điều trị thay thế thận thì cần có trị. nghiên cứu đa trung tâm với cỡ mẫu lớn hơn Điểm CLCS của trẻ có biến chứng khi và với cùng 1 thang đo hoặc so sánh giữa 2 điều trị thấp hơn trẻ không có biến chứng, sự thang đo. khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p= 0,003). Một nghiên cứu báo cáo tại Hà Lan cho rằng sự có mặt của bệnh lý đi kèm là yếu tố 103
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 VI. KIẾN NGHỊ 4. Varni J.W., Seid M., and Kurtin P.S. Tư vấn cho thân nhân và bệnh nhi những (2001). “PedsQL 4.0: reliability and validity trường chuyên biệt dành cho các trẻ có bệnh of the Pediatric Quality of Life Inventory lý mạn tính để trẻ tiếp tục tham gia học tập, version 4.0 generic core scales in healthy and hòa nhập với xã hội. patient populations”. Med Care, 39(8), 800– Tư vấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho 812. 5. Arwa M. El Shafei, et al (2018). điều dưỡng, thân nhân, bệnh nhi về các “Assessment of Quality of Life among phương pháp điều trị thay thế thận để hạn Children with End-Stage Renal Disease: A chế xảy ra biến chứng, cách chăm sóc và xử Cross-Sectional Study”. Journal of trí khi có biến chứng. Environmental Public Health. doi: 10.1155/ 2018/8565498. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Arwa M. El Shafei, et al (2018). 1. Kitty J Jager, et al (2019). “A single “Assessment of Quality of Life among number for advocacy and communication— Children with End-Stage Renal Disease: A worldwide more than 850 million individuals Cross-Sectional Study”. Journal of have kidney diseases”. Nephrology Dialysis Environmental Public Health. doi: 10.1155/ Transplantation, 34 (11): 1803–1805 2018/8565498. 2. CDC (2017). “Almost 10,000 Children and 7. Stuart L Goldstein, et al (2006). “Health- Adolescents in United States Are Living with related quality of life in pediatric patients End-Stage Renal Disease”. https://nccd.cdc. with ESRD”. Pediatr Nephrol, 21(6): 846-50. gov/ckd/AreYouAware.aspx?emailDate=July 8. Morales P., et al (2018). “Quality of Life of _2017#:~:text=Almost%2010%2C000%20C Children with Chronic Kidney Disease hildren%20and%20Adolescents,with%20En Undergoing Renal Replacement Therapy”. d%2DStage%20Renal%20Disease&text=In Journal of Kidney. 4:4 %20the%20United%20States%2C%20more, 9. Ola A.Alhusaini, et al (2019). “Comparison dialysis%20or%20a%20kidney%20transplan of quality of life in children undergoing t. peritoneal dialysis versus hemodialysis”. 3. Phạm Văn Đếm (2020). “Tìm hiểu kiến Saudi Med J. 40(8). thức, thái độ của cha mẹ và chất lượng cuộc 10. Anouck Splinter, et al (2018). “Children on sống trẻ bị bệnh thận mạn tại Khoa Nhi Bệnh dialysis as well as renal transplanted children viện Bạch Mai”, VNU Journal of Science: report severely impaired health-related Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. quality of life”. Quality of Life Research. 36, No. 1: tr 84-90 27:1445-1454. 104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2