intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát sự thay đổi nhịp tim người bình thường sau gắng sức khi châm huyệt thần môn và nội quan

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định hiệu quả của châm bổ nội quan - thần môn trên nhịp nhanh xoang sinh lý sau nghiệm pháp gắng sức; xác định hiệu quả của châm tả nội quan - thần môn trên nhịp nhanh xoang sinh lý sau nghiệm pháp gắng sức; tỷ lệ những tác dụng không mong muốn (nếu có) của phương pháp điều trị trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát sự thay đổi nhịp tim người bình thường sau gắng sức khi châm huyệt thần môn và nội quan

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM NGƯỜI BÌNH THƯỜNG<br /> SAU GẮNG SỨC KHI CHÂM HUYỆT THẦN MÔN VÀ NỘI QUAN<br /> Phạm thị Kim Loan*, Phan Quan Chí Hiếu**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tình hình và mục đích nghiên cứu: Tác dụng sinh học của huyệt luôn là những quan tâm lớn của các nhà<br /> châm cứu. Theo lý thuyết cũng như trong lâm sàng thường ngày, Nội quan và Thần môn là hai huyệt có tác<br /> dụng quan trọng và thường dùng trong các rối loạn giấc ngũ và bệnh lý tim mạch.(3,7). Thực tế tác dụng của sự<br /> kết hợp đó đối với hệ tim mạch như thế nào? Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu<br /> nghiên cứu sau. - Xác định hiệu quả của châm bổ Nội quan - Thần môn trên nhịp nhanh xoang sinh lý sau<br /> nghiệm pháp gắng sức. - Xác định hiệu quả của châm tả Nội quan - Thần môn trên nhịp nhanh xoang sinh lý<br /> sau nghiệm pháp gắng sức. - Tỷ lệ những tác dụng không mong muốn (nếu có) của phương pháp điều trị trên.<br /> Phương pháp và phương tiện: Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 được tiến hành trên 90 sinh viên khỏe<br /> mạnh tình nguyện, tuổi từ 18-25 (20 nam, 70 nữ) được gây nhịp nhanh xoang sinh lý và phân vào 3 nhóm theo<br /> dõi.Nhóm 1 (châm tả Nội quan - Thần môn), nhóm II (châm bổ Nội quan-Thần môn), nhóm III (chứng-nghỉ<br /> ngơi, không châm). Nhịp tim được theo dõi trước, sau nghiệm pháp gắng sức mỗi phút đến 20 phút.<br /> Kết quả: Nhóm châm tả Nội quan-Thần môn: Sau 3 phút, nhịp tim < 100 nhịp/phút, sau 6 phút giảm 64<br /> nhịp và trở về chỉ số ban đầu. Nhóm châm bổ: Sau 4 phút, nhịp tim < 100 nhịp/phút, sau 8 phút giảm 64 nhịp<br /> và trở về chỉ số ban đầu. Nhóm nghỉ ngơi. Sau 6 phút, nhịp tim < 100 nhịp/phút, sau 12 phút giảm 63 nhịp và<br /> trở về chỉ số ban đầu. Các kết quả đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tác dụng phụ sau khi châm giữa nhóm<br /> châm cứu và không châm cứu không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).<br /> Kết luận: Nhóm huyệt Nội quan-Thần môn có tác dụng làm chậm nhịp nhanh xoang sau hoạt động gắng<br /> sức. Kỹ thuật tác động (châm bổ hay tả) đều có hiệu quả nhịp nhanh xoang sau hoạt động gắng sức. Châm tả<br /> trong trường hợp nhịp nhanh xoang sau gắng sức cho kết quả tốt hơn châm bổ Nội quan-Thần môn. Không ghi<br /> nhận tác dụng phụ của kỹ thuật tác động (châm bổ hoặc tả) trên nhóm huyệt Nội quan-Thần môn.<br /> Từ khóa: Nội quan-Thần môn, châm bổ, châm tả, chậm nhịp nhanh xoang sau gắng sức.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EFFECT ON SINUSAL TACHYCARDIA WITH STRESS TEST BY DISPERSING, TONIFYING THE<br /> ACUPOINTS PC.6 - HT.7 ON HEALTHY VOLUNTEERS.<br /> Pham thi Kim Loan, Phan Quan Chi Hieu<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 90 – 95<br /> Background and Aims: Biological effects of acupoints are among most interested concerns of acpucturists.<br /> By classical theories and daily clinical use, PC.6 and HT.7 are important points and often used in the cara of<br /> sleeping disorders and cardiovascular conditions (3,7). This study was conducted to test the safety and the<br /> effectiveness of PC.6 – HT.7 on sinusal tachycardia of healthy volunteers with stress test.<br /> Study design and setting: Clinical trial study stade I. 90 healthy volunteers, aged 18-25 (20 male, 70<br /> female) with sinusal tachycardia after stress test were divided into 3 groups. Group I (dispersing PC.6 – HT.7), 1I<br /> * BV YHCT tỉnh Quảng Nam<br /> ** Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: ThS. Phạm Thị Kim Loan ĐT: 0906147518<br /> Email: bsloan1972@yahoo.com.vn<br /> <br /> 90<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> (tonyfying PC.6 – HT.7), group III (rest-control). The heart rate was monitored before and after stress test every<br /> minute in the next 20 minutes.<br /> Results: Dispersing PC.6 – HT.7: Heart rate 0,05.<br /> Nghề nghiệp: Tất cả các đối tượng nghiên<br /> cứu đều là sinh viên.<br /> <br /> 92<br /> <br /> Cả 3 nhóm đều là người bình thường, tiền<br /> sử không mắc các bệnh mạn tính, không mắc<br /> bệnh liên quan đến tim mạch, trong thời điểm<br /> nghiên cứu tình trạng tinh thần và sức khỏe ổn<br /> định, không mắc bệnh gì khác.<br /> <br /> BMI của 3 nhóm<br /> Bảng 3. Chỉ số cơ thể của 3 nhóm nghiên cứu.<br /> Nhóm<br /> <br /> I (Tả)<br /> <br /> II (Bổ)<br /> <br /> BMI<br /> <br /> 19,23 ±<br /> 1,14<br /> <br /> 19,72 ±<br /> 1,19<br /> <br /> III (Nghỉ)<br /> <br /> So sánh<br /> F =1,6<br /> 19,46 ± 0,88<br /> p = 0,2<br /> <br /> Nhận xét: Chỉ số BMI của 3 nhóm không có<br /> sự khác biệt với p > 0,05.<br /> <br /> Tình trạng tim mạch<br /> Tần số tim ban đầu (trước khi làm nghệm<br /> pháp)<br /> Bảng 4. Tần số tim trung bình ban đầu của 3 nhóm.<br /> Nhóm<br /> Tần số tim<br /> trung bình<br /> (nhịp/phút)<br /> <br /> I (Tả)<br /> <br /> II (Bổ)<br /> <br /> 74,47 ± 74,67 ±<br /> 4,32<br /> 4,38<br /> <br /> III (Nghỉ)<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> 75,53 ±<br /> 4,24<br /> <br /> F = 0,51<br /> p = 0,59<br /> <br /> Nhận xét: Sự khác biệt của nhịp tim ban đầu<br /> giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p ><br /> 0,05.<br /> <br /> Tần số tim trung bình sau gắng sức.<br /> Bảng 5. Tần số tim trung bình sau gắng sức 3 nhóm.<br /> <br /> Đặc điểm về tuổi<br /> Nhóm<br /> Tuổi trung<br /> bình<br /> <br /> Tình trạng sức khỏe chung.<br /> <br /> Nhóm<br /> Tần số tim trung<br /> bình(nhịp/phút)<br /> <br /> I (Tả)<br /> 138,4 ±<br /> 1,61<br /> <br /> II (Bổ) III (Nghỉ) So sánh<br /> 138,6 ± 138,6 ± F = 0,1<br /> 1,52<br /> 1,47<br /> p = 0,9<br /> <br /> Nhận xét: Sự khác biệt của tần số tim trung<br /> bình sau gắng sức giữa 3 nhóm không có ý<br /> nghĩa thống kê, p > 0,05.<br /> <br /> Huyết áp ban đầu<br /> Bảng 6. Huyết áp trung bình ban đầu của 3 nhóm.<br /> Nhóm<br /> So sánh<br /> I (Tả)<br /> II (Bổ) III (Nghỉ)<br /> Tâm thu 106,77 ± 108,93 ± 108,57 ± F= 0,51, p=0,6<br /> 1,55<br /> 1,71<br /> 1,58<br /> Tâm trương 65,06 ± 65,43 ± 64,83 ± F=0,07,p=0,62<br /> 1,09<br /> 0,97<br /> 1,19<br /> HA(mmHg)<br /> <br /> Nhận xét: Huyết áp trung bình ban đầu của<br /> 3 nhóm trong giới hạn bình thường, sự khác biệt<br /> giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê, p ><br /> 0,05.<br /> <br /> Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> Huyết áp sau gắng sức<br /> Bảng 7. Huyết áp trung bình 3 nhóm sau gắng sức<br /> Nhóm<br /> So sánh<br /> HA(mmHg)<br /> I (Tả)<br /> II (Bổ) III (Nghỉ)<br /> Tâm thu 136,63 ± 136,7 ± 138,57 ± F=0,45,p=0,63<br /> 2,05<br /> 1,97<br /> 1,36<br /> Tâm trương 72,07 ± 72,16 ± 69,43 ± F=1,58,p=0,21<br /> 1,02<br /> 1,36<br /> 1,27<br /> <br /> Nhận xét: Huyết áp trung bình của 3 nhóm<br /> sau gắng sức trong giới hạn bình thường, sự<br /> khác biệt giữa 3 nhóm không có ý nghĩa thống<br /> kê với p > 0, 05.<br /> Điện tim: Điện tim cả 3 nhóm bình thường.<br /> Không có dấu thiếu máu và rối loạn nhịp.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM<br /> Nhóm I (Nhóm châm tả): Sau 3 phút, nhịp<br /> tim < 100 nhịp/phút, sau 6 phút giảm 64 nhịp và<br /> trở về chỉ số ban đầu. Sự thay đổi có ý nghĩa<br /> thống kê với p < 0,05.<br /> Nhóm II (Châm bổ): Sau 4 phút, nhịp tim <<br /> 100 nhịp/phút, sau 8 phút giảm 64 nhịp và trở về<br /> chỉ số ban đầu. Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê<br /> với p 0,05<br /> 0,05<br /> <br /> Sgs, 139<br /> <br /> Nhóm I<br /> Nhóm II<br /> Nhóm III<br /> <br /> 130<br /> <br /> Tần số tim trung bình (nhịp/phút)<br /> <br /> Tần số<br /> Thời gian<br /> So sánh<br /> tim<br /> Nhóm I Nhóm II Nhóm III<br /> F<br /> p<br /> (Tả)<br /> (Bổ)<br /> (Nghỉ)<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2