Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày khảo sát việc sử dụng vancomycin trong điều trị các bệnh nhiễm trùng tại bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên hồ sơ bệnh án của tất cả bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, có sử dụng vancomycin tại bệnh viện Thống Nhất từ tháng 07/2018 đến tháng 07/2019, được theo dõi và đánh giá tình trạng bệnh trước và sau khi điều trị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Triệu Alpha1 TÓM TẮT develope a therapeutic drug monitoring plan for vancomycin in the hospital to help improve the 18 Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng vancomycin effectiveness and safety of vancomycin. trong điều trị các bệnh nhiễm trùng tại bệnh viện Key words: vancomycin, infection, treatment, Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên appropriateness cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên hồ sơ bệnh án của tất cả bệnh nhân từ 18 I. ĐẶT VẤN ĐỀ tuổi trở lên, có sử dụng vancomycin tại bệnh viện Thống Nhất từ tháng 07/2018 đến tháng 07/2019, Vancomycin là một trong số ít kháng sinh có được theo dõi và đánh giá tình trạng bệnh trước và phổ tác dụng trên tụ cầu vàng kháng methicillin sau khi điều trị. Sử dụng hợp lý vancomycin được định (MRSA). Hiện nay, khi MRSA đang có xu hướng nghĩa là đúng về chỉ định, liều dùng theo cân nặng và gia tăng [3], việc sử dụng vancomycin theo kinh đúng về khoảng cách liều theo chức năng thận, dựa nghiệm cho những nhiễm khuẩn nghi ngờ do trên hướng dẫn Sanford 2018. Kết quả: Trong 91 hồ MRSA cũng tăng theo. Vấn đề quan trọng khi sử sơ bệnh án thỏa mãn tiêu chuẩn, có 6,6% bệnh nhân không được theo dõi chức năng thận khi dùng dụng vancomycin là cần tối ưu hoá liều sử dụng vancomycin. Có 56,47% bệnh nhân được sử dụng giúp nâng cao hiệu quả điều trị, giảm thiểu độc vancomycin hợp lý về liều và khoảng cách liều. Việc sử tính và giảm sự đề kháng vancomycin. Theo y dụng hợp lý vancomycin có khả năng làm giảm tỷ lệ văn, tỷ lệ sử dụng không hợp lý vancomycin thất bại trong điều trị (OR 0,31; 95% CI 0,12-0,8, p < được ghi nhận bởi Trung tâm kiểm soát bệnh 0,001). Kết luận: Việc sử dụng vancomycin cần tuân thủ tốt hơn các khuyến cáo hướng dẫn, cần thiết xây Hoa Kỳ ở mức 20 đến 70% mặc dù đã có những dựng một quy trình sử dụng vancomycin, theo dõi khuyến cáo điều trị hướng dẫn cụ thể trước đó nồng độ thuốc trong trị liệu để đảm bảo hiệu quả và [5]. Tại bệnh viện Thống Nhất, chúng tôi đã bắt an toàn của thuốc. đầu xây dựng và áp dụng thí điểm quy trình theo Từ khoá: vancomycin, nhiễm trùng, điều trị, hợp lý. dõi nồng độ vancomycin trong máu. Tuy nhiên, SUMMARY để biết thêm về thực trạng về việc sử dụng INVESTIGATION OF VANCOMYCIN USED IN thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này giúp làm cơ sở để triển khai quy trình theo dõi THONG NHAT HOSPITAL, HO CHI MINH CITY Objectives: The aim of this study was to nồng độ vancomycin trong điều trị. investigate the use of vancomycin in treatment of infectious diseases in Thong Nhat hospital. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Methods: We conducted a cross-sectional study in Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang medical records of patients aged 18 y.o and older, mô tả trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân có sử prescribed injectable vancomycin in Thong Nhat dụng vancomycin đường truyền tĩnh mạch. hospital from July 2018 to July 2019. The appropriate Tiêu chuẩn chọn mẫu prescription of vancomycin, such as appropriate indication, and appropriate drug doses based on - Bệnh nhân đủ 18 tuổi trở lên. patients’ body weight and creatinine clearance was - Bệnh nhân được chỉ định sử dụng assessed using Sanford Guide 2018. Results: There vancomycin điều trị tại bệnh viện Thống Nhất. were 91 medical records of patients included in this - Thời gian nhập viện từ 01/07/2018 đến study. 6.6% patients did not have serum creatinine 01/07/2019. measurement. The rate of appropriate vancomycin Tiêu chuẩn loại trừ prescription was 56.47%. The appropriateness of prescription was a factor that decreased the treatment - Bệnh nhân sử dụng vancomycin đường uống. failure (OR 0.31; 95% CI 0.12-0.8, p < 0.001). - Bệnh nhân xin ra viện, chuyển viện, mất Conclusions: Prescribing vancomycin should be theo dõi để đánh giá được cải thiện lâm sàng. follow treatment guidelines. It is necessery to Cỡ mẫu: Tất cả bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ. 1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; Các bước tiến hành: Bệnh nhân thỏa tiêu 2Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn chọn mẫu được ghi nhận từ hồ sơ bệnh Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Hương Quỳnh án và thu thập thông tin vào phiếu khảo sát. Nội Email: bthquynh@ump.edu.vn dung thông tin bao gồm các thông tin cá nhân Ngày nhận bài: 3.4.2019 của bệnh nhân: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, Ngày phản biện khoa học: 23.5.2019 chức năng thận; kháng sinh đồ, thông tin vi Ngày duyệt bài: 28.5.2019 khuẩn gây bệnh (nếu có); chỉ định của 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 vancomycin, liều dùng, thời gian sử dụng, số lần kháng sinh, MRSA là vi khuẩn phân lập được sử dụng, cách sử dụng vancomycin và thông tin chiếm tỷ lệ cao nhất 18,68% (Bảng 3). kháng sinh dùng kèm (nếu có); tình trạng bệnh Bảng 2. Đặc điểm của bệnh nhân trong nhân sau khi sử dụng vancomycin (đỡ giảm khỏi/ nghiên cứu không đỡ giảm khỏi sau 72 giờ sử dụng thuốc). Kết quả Đặc điểm Sự hợp lý của việc sử dụng vancomycin được thống kê đánh giá bằng cách so sánh thông tin thu thập Tuổi, 63,59 17,37 được với hướng dẫn Sanford 2018 [6], việc sử năm dụng vancomycin theo kinh nghiệm được xem là Nam 53 (58,2%) Giới tính hợp lý nếu liều dùng ban đầu được tính dựa vào Nữ 38 (41,8%) cân nặng và chức năng thận của bệnh nhân Cân 60,43 9,13 đúng theo hướng dẫn Sanford. Ngoài ra, tiến nặng, kg hành so sánh mối liên quan giữa việc sử dụng Chấn thương 37 (40,6%) hợp lý vancomycin và tình trạng bệnh nhân sau chỉnh hình khi điều trị 72 giờ. Nội nhiễm 14 (15,4%) Bảng 1: Liều vancomycin khuyến cáo Nội yêu cầu 10 (11%) theo Sanford Guide Hô hấp 9 (9,9%) Chức năng thận Liều dùng Ngoại thần kinh 5 (5,5%) Bình thường CrCl > ICU 3 (3,3%) 1g mỗi 12 giờ Nội thận 2 (2,2%) 90 ml/phút CrCl > 50 – Khoa Loạn nhịp tim 2 (2,2%) 15 – 30 mg/kg mỗi 12 giờ điều trị Nội thần kinh 2 (2,2%) 90 ml/phút CrCl 10 – 50 ml/phút 15 mg/kg mỗi 24 – 96 giờ Ngoại tiêu hóa 2 (2,2%) CrCl 90 ml/phút 17 (18,68%) tuổi, có 58,2% bệnh nhân là nam với cân nặng 50-90 ml/phút 43 (47,25%) trung bình 60,43 9,13 kg. Độ thanh thải 10-50 ml/phút 22 (24,17%) creatinin trung bình là 61,02 32,32 ml/phút.
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 Bảng 3: Kháng sinh đồ và tỷ lệ các vi khuẩn (n = 91) Đặc điểm Tần suất (tỷ lệ %) Không chỉ định cấy mẫu vi sinh (n = 61) MRSA 17 (56,7%) Có chỉ định cấy Enterococcus spp. 3 (9,7%) mẫu Streptococcus spp. 1 (3,2%) (n = 30) Staphylococcus epidemidis 1 (3,2%) Khác (không mọc hoặc vi khuẩn khác) 8 (27,2%) Khảo sát việc sử dụng vancomycin. Tổng liều dùng trong ngày trung bình cho một bệnh nhân là 1530,55 555,65mg, với thời gian dùng trung bình trong đợt điều trị là 10,21 5,4 ngày. Đa phần là sử dụng theo kinh nghiệm khi chưa có kết quả kháng sinh đồ hoặc trước khi có kháng sinh đồ (82,41%). Bảng 4. Liều và khoảng cách liều vancomycin sử dụng Tổng liều dùng trong ngày (mg) Số lần dùng trong ngày Tần suất (Tỷ lệ %) 1 3 (3,3%) 500 3 (3,3%) 2 0 (0%) 1 2 (2,2%) 1000 25 (27,47%) 2 23 (25,27%) 2 8 (8,8%) 1500 14 (15,38%) 3 6 (6,6%) 2000 2 48 (52,48%) 49 (53,85%) > 2000 3 1 (1,1%) Thời gian sử dụng (ngày) 10,21 5,4 Tổng liều dùng trong ngày (mg) 1530,55 555,65 Dùng kháng sinh kinh nghiệm 75 (82,41%) Phối hợp kháng sinh 80 (87,91%) Số lượng kháng sinh dùng kèm 1 66 (72,53%) 2 14 (15,38%) Nhóm carbapenem thường được sử dụng phối hợp với vancomycin (17,58% với imipenem và 16,48% với meropenem) Bảng 5. Kháng sinh sử dụng phối hợp với vancomycin (n=91) Kháng sinh Liều dùng Tần suất 500 mg TTM 4 lần/ngày 7 (7,7%) Imipenem/cilastatin 500 mg TTM 3 lần/ngày 7 (7,7%) 16 (17,58%) 500 mg TTM 2 lần/ngày 2 (2,2%) 2g TTM x 3 lần/ngày 1 (1,1%) Meropenem 1g TTM x 3 lần/ngày 13 (14,28%) 15 (16,48%) 1g TTM x 2 lần/ngày 1 (1,1%) 1g TTM x 2 lần/ngày 3 (3,3%) Cefoperazone 13 (14,29%) 2g TTM x 2 lần/ngày 10 (10,99%) Moxifloxacin 400 mg TTM x 1 lần/ngày 10 (10,99%) 1g TTM x 1 lần/ngày 1 (1,1%) Ceftriaxon 1g TTM x 2 lần/ngày 5 (5,5%) 8 (8,8%) 2g TTM x 2 lần/ngày 2 (2,2%) 750 mg TTM x 1 lần/ngày 1 (1,1%) Levofloxacin 5 (5,5%) 500 mg TTM x 1 lần/ngày 4 (4,4%) Cefoxitin 2g TTM x 2 lần/ngày 5 (5,5%) Amikacin + 500 mg TTM x 2 lần/ngày + 4,5 g 3 (3,3%) 3 (3,3%) piperacillin/sulbactam x 3 lần/ngày 2g TTM x 2 lần/ngày 1 (1,1%) Fosfomycin 2 (2,2%) 4g TTM x 3 lần/ngày 1 (1,1%) 2g TTM x 2 lần/ngày 1 (1,1%) Cefepime 2 (2,2%) 2g TTM x 3 lần/ngày 1 (1,1%) Teicoplanin 400mg TTM x 2 lần/ngày 1 (1,1%) TTM: Truyền tĩnh mạch 68
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 Do có 6 bệnh nhân không được kiểm tra chức năng thận, nên chúng tôi đánh giá tính hợp lý trên 85 bệnh nhân. Tỷ lệ sử dụng hợp lý chung của vancomycin là 48/85 (56,6%). Sự phân bố tính hợp lý theo các đặc điểm mẫu nghiên cứu được trình bày trong bảng 6. Bảng 6. Sự hợp lý của chỉ định vancomycin theo hướng dẫn Sanford (n = 85) Hợp lý (n = 48) Chưa hợp lý (n = 37) Đặc điểm Giá trị p Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tuổi: >65 tuổi 18 37,5 22 59,5 0,044 65 tuổi 30 62,5 15 40,5 Khoa: CTCH 21 43,8 11 29,7 Nội nhiễm 8 16,7 3 8,1 Hô hấp 2 4,2 6 16,2 0,184 Nội yêu cầu 5 10,4 6 16,2 Khác 12 24,9 11 29,8 Phối hợp KS: Có 39 81,3 35 94,6 0,069 Không 9 18,7 2 5,4 Nhóm chức năng thận: >50ml/phút 40 83,3 20 54,1 0,003 50 ml/phút 8 16,7 17 45,9 Kết quả phân tích hồi quy logistic cho thấy việc sử dụng hợp lý vancomycin có khả năng làm giảm tỷ lệ thất bại trong điều trị (OR 0,31; 95% CI 0,12-0,8, p < 0,001) IV. BÀN LUẬN kháng toàn bộ nhóm β-laclam. Tuy nhiên, chưa Độ tuổi sử dụng vancomycin là 63,59 17,37 phát hiện S. aureus đề kháng vancomycin [1]. tuổi, bởi ở độ tuổi này thường có những đặc Nghiên cứu của Lê Vân Anh năm 2013 [2] về điểm sinh lý bình thường đang giảm hoặc yếu khảo sát tình hình sử dụng vancomycin tại Bệnh dần, ví dụ như chức năng miễn dịch của cơ thể, viện Bạch Mai cũng cho kết quả khá tương tự suy yếu chức năng cơ, loãng xương dẫn đến dễ 43,8% tác nhân gây bệnh là vi khuẩn MRSA và té ngã, chấn thương là một trong những yếu tố là vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nguy cơ gây nhiễm trùng. Người lớn tuổi dễ suy vi khuẩn cấy được từ bệnh phẩm, đồng thời vẫn giảm chức năng các cơ quan, nên có thể liều còn nhạy cảm với vancomycin. Nghiên cứu của vancomycin theo các hướng dẫn điều trị hoặc Bollinger M. năm 2015 tại một bệnh viện ở Canada theo kinh nghiệm sẽ không phù hợp khi chức cho ra kết quả tương tự [4]. Nghiên cứu của Zhang năng thận thay đổi. Điều này khẳng định sự cần Z., tại Trung Quốc, năm 2013 về việc sử dụng thiết của những hướng dẫn cụ thể khi sử dụng kháng sinh nhóm glycopeptid (vancomycin và vanomycin trên lâm sàng. Bệnh nhân nam có tỷ teicoplanin) ở những BN điều trị tại khoa ICU, cũng lệ sử dụng cao hơn bệnh nhân nữ có thể xuất cho thấy MRSA là vi khuẩn được phân lập chủ yếu phát từ khoa có tỷ lệ sử dụng vancomycin cao trong nhóm BN sử dụng thuốc. nhất (40,6%) là khoa chấn thương chỉnh hình Tỷ lệ sử dụng kháng sinh kinh nghiệm là hơn bởi đa phần các tại nạn trong lao động hoặc 82%, cao hơn so của Nak-Hyun Kim và cộng sự trong sinh hoạt có vẻ xảy ra nhiều hơn ở nam [7] năm 2015 tại một bệnh viện Hàn Quốc có tỷ giới. Với xu thế MRSA đang gia tăng hiện nay lệ MRSA cao, ghi nhận tỷ lệ sử dụng vancomycin [3], việc sử dụng vancomycin ban đầu đang trở theo kinh nghiệm chiếm 65% trên tổng số các nên nhiều hơn trong các nhiễm trùng sau khi trường hợp điều trị với vancomycin và cho chỉ phẫu thuật, nhiễm trùng vết thương vết mổ định viêm phổi là cao nhất. Sự khác nhau về tỷ (41,8%), có thể một phần là do giá thành lệ điều trị theo kinh nghiệm có thể do khác biệt vancomycin đang ở mức thấp hơn so với nhiều về tình hình đề kháng kháng sinh (vi khuẩn Gr loại kháng sinh khác khiến cho việc lựa chọn (+) kháng β-lactam, điển hình là MRSA) tại các được ưu tiên hơn. cơ sở khảo sát khác nhau. Bệnh viện có tỷ lệ vi Trong những vi khuẩn Gr (+), MRSA chiếm tỷ khuẩn Gr (+) kháng β-lactam cao sẽ có xu lệ cao nhất, điều này là phù hợp do chỉ định hướng điều trị vancomycin theo kinh nghiệm chính của vancomycin là nhiễm MRSA. Kết quả nhiều hơn. Các kháng sinh nhóm carbapenem kháng sinh đồ cho thấy 100% các vi khuẩn Gr (imipenem-cilastin và meropenem) được phối (+) được phát hiện đều còn nhạy cảm với hợp nhiều nhất. Có thể thấy sự đề kháng với vancomycin. Theo tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh ngày càng cao, việc sử dụng kháng kháng sinh của Bộ Y tế (tháng 3/2015), hiện nay sinh mà trước đây hạn chế dùng vì độc tính trên tỷ lệ MRSA dao động từ 30-50%, MRSA đã đề BN như colistin, kháng sinh để dành như 69
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 carbapenem, giờ đây được sử dụng khá phổ biến. Bên cạnh đó, việc xây dựng và áp dụng quy trình Tỷ lệ sử dụng hợp lý vancomycin theo cân theo dõi nồng độ vancomycin phù hợp với tình nặng và chức năng thận theo hướng dẫn Sanford hình tại bệnh viện và đối tượng bệnh nhân vẫn là 56,47% bệnh nhân. Khi phân nhóm theo chức nên được triển khai và phổ biến. năng thận, ta thấy nhóm có chức năng thận > 50 ml/phút được sử dụng vancomycin hợp lý khá TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, cao, có thể do liều 2000mg/ngày được cho sử pp. 30-31, 35, 69-70, 85, 96-97, 113-114, 122, dụng phổ biến nhất (53,85%) và cũng là mức 124, 130, 135, 142-144, 156-157, 201, 204-205, liều khuyến cáo khi chức năng thận bình thường. 207-208, 281-282. Nhưng khi chức năng thận giảm 50ml/phút, thì 2. Lê Vân Anh, Lương Thúy Lan, Hoàng Thị Kim Huyền (2013), "Khảo sát thực trạng sử dụng khả năng bệnh nhân được sử dụng không hợp lý vancomycin tại Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí dược vancomycin tăng lên. Từ kết qủa nghiên cứu cho học. 451, pp. 6 - 11. thấy xu hướng chưa phù hợp là: các bệnh nhân 3. Bianca M, et al (2011). The Rise of Methicillin- có chức năng thận bình thường được kê với liều Resistant Staphylococcus aureus in U.S. Correctional Populations, J Correct Health Care, 17: vancomycin thấp hơn khi tính theo cân nặng p. 254 –265. (thấp hơn 1000mg mỗi 12 giờ hoặc 15-30mg/kg 4. Bollinger M. et al. (2014), "Vancomycin use in a mỗi 12 giờ), trong khi những bệnh nhân có chức rural hospital: a 3-year retrospective study", năng thận < 50 ml/phút lại được kê nhiều hơn 1 Canadian journal of rural medicine: the official lần trong ngày. Bên cạnh đó, kết quả phân tích journal of the Society of Rural Physicians of Canada= Journal canadien de la medecine rurale: hồi quy cho thấy mỗi liên quan giữa sử dụng hợp le journal officiel de la Societe de medecine rurale lý theo Sanford làm giảm tỷ lệ thất bại trong du Canada. 20 (2), pp. 56-62. điều trị (OR 0,31; 95% CI 0,12-0,8, p < 0,001). 5. Junior M, et al (2007). Analysis of vancomycin Điều này lại khẳng định sự cần thiết tuân thủ các use and associated risk factors in a university teaching hospital: a prospective cohort study.BMC các hướng dẫn về sử dụng vancomycin trong Infect Dis. 7:p. 88. thực hành lâm sàng từ đó giúp tăng cường hiệu 6. Gilbert DN. et al. (2018), Sanford Guide to quả điều trị của thuốc. Antimicrobial Therapy 7. Kim Nak-Hyun et al. (2015), "Inappropriate V. KẾT LUẬN Continued Empirical Vancomycin Use in a Hospital Việc sử dụng vancomycin tại bệnh viện Thống with a High Prevalence of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus", Antimicrobial agents and Nhất có tỷ lệ hợp lý theo khuyến cáo của chemotherapy. 59 (2), pp. 811-817. Sanford ở mức độ trung bình. Vì vậy nên tuân 8. Zhang Z. et al. (2014), "Comparative evaluation thủ các các hướng dẫn về sử dụng vancomycin of thrombocytopenia in adult patients receiving trong thực hành lâm sàng từ đó giúp tăng cường linezolid or glycopeptides in a respiratory intensive care unit", Experimental and therapeutic medicine. hiệu quả điều trị của thuốc, giảm được tình trạng 7 (2), pp. 501-507. đề kháng kháng sinh đang gia tăng hiện nay. CÁC THỂ LÂM SÀNG BỆNH WILSON Ở TRẺ EM Hoàng Thị Vân Anh*, Nguyễn Phạm Anh Hoa* TÓM TẮT ứng điều trị của các thể thường gặp trong bệnh Wilson ở trẻ em. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả 19 Wilson là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể cắt ngang trên 64 bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh thường gây rối loạn chuyển hóa đồng với biểu hiện viện Nhi Trung ương từ năm 2016 đến 2018. Kết lâm sàng đa dạng tổn thương ở gan, não, mắt, thận… quả: 64 bệnh nhân trong nghiên cứu gồm 27 nam Theo Ferenci (2003), bệnh Wilson được phân thành 6 (42,2%) và 37 nữ (57,8%). Tuổi chẩn đoán trung bình thể lâm sàng khác nhau theo đặc điểm tổn thương là 10±3,2 (1-16 tuổi). Triệu chứng khởi phát thường gan và thần kinh. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả và so gặp là tăng transaminase dai dẳng (40,6%); 17,8% sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp qua khám sàng lọc, 15,6% có tổn thương trên MRI, 25,0% bệnh nhân có vòng KF. Sự khác biệt về các *Bệnh viện Nhi Trung Ương triệu chứng lâm sàng như vàng da, phù, vòng KF, tổn thương trên MRI, chỉ số xét nghiệm như IRN, AST, Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Vân Anh ALT, GGT, Bilirubin, Albumin, đồng niệu 24h giữa các Email: Drhunganh@gmail.com thể bệnh có ý nghĩa thống kê (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014
8 p | 453 | 41
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại khoa nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 119 | 12
-
25 Nc 916 khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
7 p | 96 | 10
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang
9 p | 38 | 6
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ngoại trú tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai
8 p | 12 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại Bệnh viện nhi đồng TP. Cần Thơ
12 p | 45 | 5
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu trên bệnh nhân ghép tạng tại bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 60 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng digoxin tại khoa Tim mạch – Lão học bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
16 p | 53 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất, vật tư xét nghiệm và hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại Bệnh viện quận Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh trong thời gian năm 2015-2017
6 p | 62 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng amiphargen tại bệnh viện Thống Nhất
7 p | 72 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
12 p | 7 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại - Trung tâm y tế thị xã Giá Rai tỉnh Bạc Liêu
8 p | 13 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có mẫu bệnh phẩm máu cấy vi khuẩn dương tính tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng năm 2019
7 p | 37 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng dịch truyền tại khoa tổng hợp B1 Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 94 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân phì đại thất trái điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2022
9 p | 4 | 2
-
Tình hình sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột
9 p | 22 | 1
-
Tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem
7 p | 24 | 0
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cephalosporin trong điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
10 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn