KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
I.1<br />
<br />
Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu<br />
“Khách hàng là thượng đế”, đó là phương châm hoạt động của các doanh nghiệp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong môi trường kinh doanh cạnh tranh với xu thế toàn cầu hóa như hiện nay. Để doanh<br />
<br />
U<br />
<br />
nghiệp tồn tại và phát triển bền vững, các nhà quản trị phải vạch ra chiến lược kinh doanh<br />
<br />
-H<br />
<br />
đúng đắn cho doanh nghiệp. Một chiến lược đúng đắn với những chính sách phù hợp sẽ<br />
giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và làm hài lòng các “thượng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
đế”, từ đó thực hiện tốt các mục tiêu cùa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải nhận<br />
thức được vai trò quan trọng của khách hàng trên con đường phát triển của mình. Có thể<br />
<br />
H<br />
<br />
nói, khi doanh nghiệp tiếp cận và chinh phục được khách hàng là đã nắm chắc thành công<br />
<br />
IN<br />
<br />
hơn một nửa. Vì vậy, việc chăm sóc người tiêu dùng cần phải được các doanh nghiệp đặc<br />
<br />
K<br />
<br />
biệt chú trọng.<br />
<br />
C<br />
<br />
Để giành được sự tín nhiệm của khách hàng không phải là bài toán dễ dàng đối với<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
các nhà quản trị. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, ngoài việc cung cấp<br />
<br />
IH<br />
<br />
sản phẩm với chất lượng đảm bào, lợi thế sẽ thuộc về các doanh nghiệp có chính sách giá<br />
cả và đãi ngộ về thanh toán và nợ hấp dẫn. Việc cho nợ mua hàng đã trở thành điều tất<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
yếu trong xu thế phát triển của thị trường hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích<br />
mang lại thì việc bán chịu khi không được kiểm soát chặt chẽ sẽ đem lại nhiều rủi ro tài<br />
<br />
G<br />
<br />
chính cho doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Làm thế nào để việc bán chịu<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
phát huy được hết tác dụng không hẳn là chủ doanh nghiệp nào cũng nắm được. Vì vậy,<br />
<br />
Ư<br />
<br />
các nhà quản trị cần phải thực sự hiểu rõ vấn đề để quản trị khoản phải thu khách hàng<br />
<br />
TR<br />
<br />
một cách có hiệu quả.<br />
Quản trị khoản phải thu khách hàng còn là vấn đề rất mới đối với hầu hết các doanh<br />
<br />
nghiệp Việt Nam hiện nay. Đa số các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở chỗ hạch toán kế<br />
toán khoản phải thu khách hàng chứ chưa có các biện pháp cụ thể, thiết thực để quản lý<br />
tốt khoản phải thu này và tránh tình trạng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp. Trên thực tế,<br />
có nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản do tổn thất nợ khó đòi quá lớn.<br />
<br />
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
<br />
1<br />
<br />
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi quyết định chọn đề tài “Công<br />
tác quản trị khoản phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Thương Mại Tổng Hợp<br />
Minh Phương”. Là một công ty sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng nông sản<br />
ra thị trường thế giới thì việc quản trị khoản phải thu khách hàng càng là một vấn đề cấp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thiết. Vì vậy, việc chọn đề tài này là thiết thực và có ý nghĩa cho bản thân cũng như cho<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
Tuy nhiên, do đây là một đề tài còn mới và với những hạn chế nhất định nên không<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy<br />
<br />
I.2<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
IN<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này bao gồm:<br />
<br />
H<br />
<br />
cô, các anh chị và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
K<br />
<br />
- Tổng hợp cơ sở lý luận về khoản phải thu khách hàng và quản trị khoản phải thu<br />
<br />
C<br />
<br />
khách hàng.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Tìm hiểu tình hình và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu khách hàng tại<br />
<br />
IH<br />
<br />
Công ty TNHH Thương Mại Tổng Hợp Minh Phương, từ đó so sánh giữa thực tế và lý<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thuyết.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Từ những hạn chế cụ thể đưa ra các giải pháp và kiến nghị giúp doanh nghiệp quản<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
I.3<br />
<br />
G<br />
<br />
trị khoản phải thu khách hàng hiệu quả hơn.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản trị khoản phải thu khách hàng tại<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Công ty TNHH Thương Mại Tổng Hợp Minh Phương.<br />
Phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
TR<br />
<br />
I.4<br />
<br />
Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Thương Mại Tổng<br />
<br />
Hợp Minh Phương.<br />
Phạm vi về thời gian: Thu thập và nghiên cứu số liệu trong giai đoạn: 2008– 2010.<br />
Nội dung: Công tác quản trị khoản phải thu khách hàng.<br />
<br />
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
<br />
2<br />
<br />
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
I.5<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu đề tài<br />
- Tham khảo tài liệu: Tham khảo tài liệu trên Trung tâm học liệu và thư viện trường<br />
<br />
nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị khoản phải thu khách hàng, tham<br />
<br />
Ế<br />
<br />
khảo các bài báo, bài viết liên quan đến đề tài trên các website.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Phỏng vấn trực tiếp: Nhằm tìm hiểu các thông tin liên quan đến đề tài, đặc biệt là<br />
<br />
-H<br />
<br />
công tác kế toán khoản phải thu khách hàng và công tác quản trị khoản phải thu khách<br />
hàng tại công ty.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá: nhằm phân tích tình hình công tác<br />
quản trị khoản phải thu khách hàng từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao<br />
<br />
H<br />
<br />
hiệu quả công tác quản trị khoản phải thu khách hàng tại công ty.<br />
<br />
IN<br />
<br />
I.6 Kết cấu đề tài<br />
<br />
K<br />
<br />
Đề tài gồm có ba phần:<br />
<br />
C<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Chương I: Cơ sở lý luận về khoản phải thu khách hàng và quản trị khoản phải<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thu khách hàng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chương II: Thực trạng công tác quản trị khoản phải thu khách hàng tại Công ty<br />
<br />
G<br />
<br />
TNHH Thương Mại Tổng Hợp Minh Phương<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Chương III: Đánh giá và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị khoản<br />
<br />
phải thu khách hàng tại công ty<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
<br />
3<br />
<br />
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
<br />
1.1.1 Một số kiến thức liên quan đến khoản phải thu khách hàng<br />
<br />
-H<br />
<br />
a. Khái niệm<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Khoản phải thu khách hàng<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Khoản phải thu khách hàng là số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp khi mua<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
chịu hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Trên Bảng cân đối kế toán, khoản phải thu<br />
<br />
H<br />
<br />
khách hàng là tài sản của doanh nghiệp và được thể hiện qua tài khoản 131 – phải thu của<br />
<br />
IN<br />
<br />
khách hàng. Hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh khoản phải thu khách hàng nhưng<br />
với mức độ khác nhau. Việc kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa<br />
<br />
K<br />
<br />
lợi nhuận và rủi ro. Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng do đó mất<br />
<br />
C<br />
<br />
đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng, có khả<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
năng phát sinh các khoản nợ khó đòi và nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới nguy cơ phá sản<br />
<br />
IH<br />
<br />
cho doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có chính sách bán chịu phù hợp.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
b. Kết cấu tài khoản 131 - Khoản phải thu khách hàng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Kế toán nợ phải thu là nghiệp vụ thống kê các tồn nợ giữa công ty và các đối tác có<br />
<br />
G<br />
<br />
liên quan thực hiện giao dịch với nhau. Dựa vào nghiệp vụ này mà công ty biết được khi<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
nào có thể thu hồi nợ của đối tác và khả năng chi trả nợ tồn của công ty với các đối tác<br />
khác liên quan. Tài khoản 131 – Khoản phải thu khách hàng có kết cấu như sau:<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Bên Nợ: Số tiền phải thu của khách hàng.<br />
Bên Có: - Số tiền đã thu của khách hàng;<br />
- Số tiền giảm trừ cho khách hàng do chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị<br />
<br />
trả lại;<br />
- Số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp.<br />
<br />
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
<br />
4<br />
<br />
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
Dư Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng hoặc chênh lệch số tiền còn phải thu<br />
lớn hơn số tiền khách hàng ứng trước.<br />
Hoặc<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Dư Có: Số tiền khách hàng hiện đang ứng trước hoặc chênh lệch số tiền khách<br />
<br />
U<br />
<br />
hàng ứng trước lớn hơn số tiền còn phải thu.<br />
<br />
-H<br />
<br />
c. Nguyên tắc hạch toán khoản phải thu khách hàng<br />
<br />
Kế toán khoản phải thu khách hàng phải theo dõi chi tiết theo từng khách hàng,<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
theo từng nội dung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thông tin về đối tượng phải thu,<br />
nội dung phải thu, tình hình thanh toán và khả năng thu nợ; cần phải theo dõi chi tiết<br />
<br />
H<br />
<br />
khoản phải thu ngắn hạn, khoản phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Mỗi nghiệp vụ phát sinh đều phải có các chứng từ rõ ràng đi kèm để chứng minh hoạt<br />
<br />
K<br />
<br />
động của doanh nghiệp khi báo cáo với các tổ chức có liên quan.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC<br />
<br />
C<br />
<br />
d. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản về khoản phải thu khách hàng<br />
<br />
IH<br />
<br />
* Doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư xuất bán,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hàng nhưng chưa thu:<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ. Kế toán ghi số tiền phải thu của khách<br />
<br />
G<br />
<br />
- Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng<br />
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ<br />
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)<br />
<br />
- Đối với hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối<br />
<br />
tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi<br />
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng<br />
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ<br />
<br />
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG<br />
<br />
5<br />
<br />