Khóa luận tốt nghiệp: Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm tại thị trường Việt Nam
lượt xem 18
download
Đề tài Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm tại thị trường Việt Nam nhằm trình bày lý luận chung về bảo hiểm và sản phẩm bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm tại thị trường Việt Nam
- nu 'I H TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐA DẠNG HÓA SẢN PHÀM BẢO HIỂM ĐÁP ỨNG NHU CẦU BẢO HIỂM TẠI THI TRƯỜNG VIỆT NAM THU* V I Ê N ỉ C U Ô N G ĐAI M Ó C / L . M ế V / S n Họ và tên sinh viên : Trương Thị Hải Hoa m L ) Lớp -.Nhật 2 Khoa : 41F - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Như Tiên Hà Nội, 11/2006 Ị [f fi
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẨU Ì DANH MỤC C Á C TỪ VIẾT TẮT Được D Ù N G TRONG KHOA LUẬN: 4 C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VẾ C Á C SẢN PHẨM BẢO HIỂM TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 5 ì. Tổng quan về thị trường B o hiểm Việt Nam: 5 /. Khái niệm thị trường Bảo hiểm: 5 2.Đặc trưng cơ bản của thị trường Bảo hiểm: 5 2.1. Cung, cầu về các loại sản phẩm luôn biến động: 5 2.2. Giá cả sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 6 2.3. Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục: 6 2.4. Thị phần các Doanh nghiệp luôn thay đổi: 8 3. Thị trường Bảo hiểm Việt Nam: 9 3.1. Quá trình ra đời và sự phát triền của thị trường Bảo hiểm Việt Nam: 9 3.1.1. Thị trường Bảo hiểm V i ệ t N a m trước n ă m 1975: 9 3.1.2. Giai đoạn từ sau n ă m 1975 đến trước Nghị địnhlOO/CP: .10 3.1.3. Giai đoạn sau nghị định 100CP-NĐ của Chính Phủ: l i 3.2. Quản lý Nhà nưửc đối vửi hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: 13 3.2.1. Chức năng chủ yếu của các C ơ quan quản lý N h à nước: ..14 3.2.2. Thanh tra hoạt động k i n h doanh Bảo hiểm: 17 3.3. Quan hệ hợp tác giữa các Doanh nghiệp trên thị trường Bảo hiểm:.. 18 3.3.1. V a i trò của Chính Phủ trong việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các Doanh nghiệp bảo hiểm: 18 3.3.2. Các Doanh nghiệp đã chủ động hợp tác cạnh tranh lành mạnh... 19 3.4. Môi trường Pháp lý cửa hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: 20
- 3.4.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động k i n h doanh Bảo hiểm: 20 3.4.2.. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan điểu chinh hoạt động k i n h doanh Bảo hiểm: 22 l i . Các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam hiện nay: 23 ĩ. Căn cứ vào cơ chế hoạt động cua Bảo hiểm: 23 LI. Bảo hiểm Xã hội: ị Social lnsurance) 23 1.2. Bảo hiểm Thương mại: ị Commercìal Insurance) 24 2. Căn cứ vào tính chất của Bảo hiểm: 24 2.1. Bảo hiếm Nhân thọ ị Life Insurance) 24 2.2. Bảo hiểm phi nhân thọ: ( Non-life Insurance) 25 3. Căn cứ vào đối tượng Bảo hiểm: 26 3.1. Báo hiểm tài sản: 26 3.2. Bảo hiểm trách nhiệm: 26 3.3. Bảo hiểm con người: 27 4. Theo qui định của pháp luật: 27 IU. Nhận xét về các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam:... 28 /. Ưu điểm: 28 2. Nhược điểm: 30 C H Ư Ơ N G l i : NHU C Ầ U Đ A D Ạ N G HOA C Á C SẢN P H À M B Ả O H I Ể M T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT N A M HIỆN NAY 32 ì. C ơ sở của việc đa d ng hoa các sản phẩm Bảo hiểm: 32 /. Ý nghĩa, vai trò của bảo hiểm 32 ỉ.LÝ nghĩa của Bảo hiếm 32 1.2. Vai trò của Bảo hiểm đối với nền Kinh tế Quốc dân: 33 2. Nhu c u đôi với các sản ph m Bảo hiểm trên thị trường hiện nay: 38 l i . Thuận lợi đôi với việc đa d n g hoa các sản phẩm Bảo hiểm: 42 /. Nền Kinh tế d n đi vào ổn định: 42 2. Sụ thay đổi trong chính sách của Nhà nước: 43
- 3. Sự xuất hiện của những yêu tố Quốc tế: 43 4. Sự gia tăng của nhu cầu Bảo hiểm trên thị trường: 45 4.1. Vị trí nhỏ bé của thị trường Bảo hiểm Việt Nam trong nền Kinh tế Quốc dân: 45 4.2. Các cơ hội cho việc đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam: 47 i n . Những khó khăn trong việc đa dạng hóa các sản phẩm Bảo hiểm: 52 1. Khó khăn từ phía các Doanh nghiệp bảo hiểm: 52 1.1. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các Doanh nghiệp: 52 1.2. Năng lực tài chính của Doanh nghiệp còn nhiều hạn chế: 54 1.3. Đội ngũ cán bộ còn non kém: 55 1.4. Yếu kém trong tớ chức Quản lý, tính độc quyền ngành còn cao:.56 Ì .5. Các loại hình sản phẩm phục vụ xã hội chưa đa dạng: 58 2. Khó khăn từ phía Nhà nước: 59 3. Khó khăn từ phía thị trường: 61 3.1. Nền Kinh tế còn gặp nhiều khó khăn: 61 3.2. Thách thức trong quá trình hội nhập Kinh tế nhanh chóng: 63 C H Ư Ơ N G III: C Á C GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐA DẠNG HOA C Á C SẢN PHẨM BẢO HIỂM NHẰM ĐÁP Ú N G NHU CẦU TẠI THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT NAM ..6 .6 ì. Định hướng cho việc đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm tại thị trường Việt Nam: 66 1. Một số mục tiêu cụ thể: (( 55 2. Kê hoạch đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm phục vụ cho các ngành, các thành phần Kinh tế: 68 2.1. Sản phẩm Bảo hiếm phục vụ cho hoạt động đẩu tư Xã hội: 68 2.2. Sản phẩm Bảo hiểm phục vụ cho việc phát triển khu vực Kinh tế tư nhân: J0
- 2.3. Sản phẩm Bảo hiểm phục vụ cho phát triển Thương mại: 70 2.4. Sản phẩm Bảo hiếm phục vụ cho các dịch vụ tài chính: 71 2.5. Sản phẩm Bảo hiếm phục vụ cho đời sống xã hội: 72 2.6. Sẩn phẩm Bảo hiểm Nhân thọ phục vụ cho đời sống của nhân dân: 72 3. Việc sắp xếp lại các Doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm trên thị trường: 73 3.1. Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam ị Bảo Việt): 73 3.2. Công ty Bảo hiểm thành phô Hồ Chí Minh ( Bảo Mình) : 74 3.3. Công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam ( VINARE) : 75 3.4. Công ty Bảo hiểm chuyên ngành: 75 3.5. Đôi với các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đẩu tư nước ngoài (ĐTNN) đã đưởc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam: 77 li. Các giải pháp đẩy mạnh đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm:77 ì. Đa dạng hoa các loại hình dịch vụ, các loại sẩn phẩm và chăm sóc khách hàng: 77 LI. Đa dạng hoa các loại hình sản phẩm báo hiểm: 77 1.2. Nâng cao chất lưởng dịch vụ chăm sóc khách hàng: 84 2. Nâng cao vai trò tự quản của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam: 84 3. Các doanh nghiệp Bảo hiểm xây dựng văn hoa doanh nghiệp và chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ nhân lực riêng: 86 4. Mở rộng đầu tư dể bảo toàn và nhân vốn, tăng nguồn vốn cho công tác đa dạng hoa các sẩn phẩm Bảo hiểm: 88 HI. Một số kiến nghị và giải pháp cụ thể để đẩy nhanh công tác đa dạng hoa: 89 ì. Vế phía Nhà nước: 89 2. Về phía Doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm: 90 2.1. Nâng cao năng lực tài chính của các Doanh nghiệp Bảo hiểm:. 90 2.2.Phát triển kênh phân phối rộng khắp và có chất lưởng: 91
- 2.3. Công tác tiếp thị : 92 2.4. Liên kết phối hợp để có những sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cáu của khách hàng 93 3. Vê phui Hiệp hội Bảo hiểm: 93 3.1. Mạnh dạn cải tổ, giao quyền, đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp trong quản lý bảo hiểm 93 3.2. Nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo hiểm 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 97
- DChoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đời sống Kinh tế- Chính trị- Xã hội của nhân loại ngày càng phát triển không ngừng, mức sống cũng theo đó ngày càng được nâng cao. Cùng với những điều kiện vật chất, tinh thần được cọi thiện, nhu cầu cùa con người cũng luôn được biến đổi theo chiều hướng tăng dần. Khi đã thoa mãn các nhu cẩu vật chất cơ bọn, con người luôn có khát vọng vươn tới những mục đích cao đẹp hơn. Đó là quy luật tất yếu của đời sống xã hội. Thế nhưng, từ muôn đời xưa cho đến cuộc sống hiện đại ngày nay, những rủi ro không được báo trước luôn luôn tồn tại song hành cùng với hoạt động đời sống của con người, và cũng không ngừng tăng lên khi cuộc sống ngày càng hoàn thiện. Những thiên tai tổn thất, địch hoa, những tai nạn trong đời sống và sọn xuất luôn rình rập làm tổn hại đến các hoạt động Kinh tế- Xã hội cũng như đời sống sinh hoạt của con người, gây ra những thiệt hại không chỉ vật chất mà còn tính mạng con người, mang lại nhiều điều đáng tiếc. Để đối phó với những rủi ro và hậu quọ khôn lường của chúng, loài người đã biết cùng nhau chung sức chia sẻ những rủi ro và góp phần giọi quyết khắc phục hậu quọ một cách hữu hiệu. Đó chính là hoạt động Bọo hiểm, một loại hình chia sẻ rủi ro cho nhiều ngườu cùng gánh chịu từ đó hạn chế tính chất nghiêm trọng của các tổn thất này. Ngành Bọo hiểm do đó mà đã ra đời từ rất sớm, phát triển nhanh chóng và song hành cùng với sự phát triển của đời sống Kinh tế- Xã hội của toàn nhân loại. Vai trò và tầm quan trọng của Bọo hiếm là vô cùng có ý nghĩa đối với mọi nền Kinh tế. Bọo hiếm đã góp phần bồi thường thiệt hại cho các rủi ro trong sọn xuất và đời sống, là sự bọo đọm cho các ^ĩeùờtiq &ỊÙ tK>ắỉ '3Coà 1 Mép.: QUtật 2 JC41(J
- ~Kỉif>á luận tốt nghiệp Doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư có thể yên tâm sản xuất, kinh doanh, tiến hành các hoạt động thương mại cũng như sinh hoạt hàng ngày. Không những thế, hoạt động Bảo hiểm còn đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền Kinh tế Quốc dân, tăng mức GDP, đổng thời tạo ra hàng triệu công ăn việc làm cho lao động giúp giải quyết cơ bản vấn đề việc làm cho nền Kinh tê. Thị trường Bảo hiểm Việt Nam cũng không nởm ngoài xu hướng vận động và phát triển chung của thị trường Bảo hiểm Quốc tế. Đời sống Kinh tế- Xã hội của Việt Nam đang ngày càng được cải thiện theo chiều hướng tích cực, do đó nhu cầu về Bảo hiểm cũng ngày một tăng cao. Các Công ty kinh doanh Bảo hiểm ở Việt Nam từ khi mới được thành lập và trong suốt quá trình phát triển cho đến nay đã luôn không ngừng cố gắng hoàn thiện tốt hơn những sản phẩm Bảo hiểm truyền thống cũng như tìm cách nghiên cứu, thiết kế và phát triển những sản phẩm mới nhởm đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của thị trường. Khoa luận " Đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm nhởm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm tại thị trường Việt Nam" tập trung nghiên cứu thực trạng của các sản phẩm Bảo hiểm hiện có trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thị trường Bảo hiểm, các nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế cũng như của các tầng lóp dân cư. Khoa luận cũng cố gắng đề cập đến những thuận lợi và khó khăn trong việc đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiếm nhởm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Qua đó, người viết mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhởm đấy mạnh việc đa dạng hoa sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam. Bố cục của khoa luận gồm ba chương: ^ĨpưttitQ &hị 'Jùẵĩ !Hjtìà 2 £ApA (Nhật 2 -Jt41(J- JCCĩOt
- ~Kỉif>á luận tốt nghiệp Chương ỉ: " Tổng quan về các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam". Chương này đề cập đến những vấn để cơ bản nhất bao gồm nhận xét chung về thị trường Bảo hiểm Việt Nam và đánh giá khái quát những sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường. Chương li: "Nhu cầu đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm trẽn thị trường Việt Nam hiện nay". Trong chương này, người viết đề cập đến nhu cầu đối với các sản phẩm Bảo hiếm trên thị trường cũng như nhạn xét về những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đa dạng hoa sản phẩm Bảo hiếm. Chương III: "Các giải pháp đẩy mạnh đa dạng hoa sản phẩm Bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường". N g ư ờ i viết mạnh dạn đưa ra mừt số đề xuất nhỏ trong việc đẩy mạnh hơn nữa thực hiện đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm nhằm thoa m ã n tốt hơn các nhu cầu từ thị trường. Trong quá trình thực hiện, do điều kiện thời gian và kiến thức chuyên m ô n còn nhiều hạn chế, khoa luận chắc chắn còn gặp nhiều khiếm khuyết về mặt n ừ i dung cũng như l luận, em rất mong nhận được sự thông cảm và í những ý kiến đóng góp quý báu từ phía các thầy cô giáo và bạn đọc. Em x i n chân thành cảm ơn Phó Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn N h ư Tiến đã nhiệt tình giúp đỡ, tận tàm chỉ bảo, hướng dẫn về n ừ i đung, hình thức, phương pháp nghiên cứu và cung cấp những kiến thức chuyên m ô n quý báu để em có thể hoàn thành tốt khoa luận này. H à Nừi, tháng 11 năm 2006 Trương Thị H ả i H ò a ĩ ?7rtí'tfnạ &hị 'Jùẵĩ !Hjtìà JẼâỊt: QUuự 2 DC41(J - JC7Q(CJ
- ~Kỉl(>ú luận tất nợ/ùệp. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Được DÙNG TRONG KHOA LUẬN: DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm SPBH : Sản phẩm Bảo hiểm KT-XH : Kinh tế-Xã hội CNXH : Chủ nghĩa Xã hội BHNT : Bảo hiểm Nhân thọ BHPNT : Bảo hiểm Phi Nhân thọ MGBH : Môi giới Bảo hiểm ^ĩeùờtiq &ỊÙ tK>ắỉ '3Coà 4 £Ãps Qíkệi 2 -JC4lCf-
- ~Kh(ìá luân tốt nợềũỀp, C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VỀ CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM ì. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM: 1. Khái niệm thị trường Bảo hiểm: Thị trường là nơi những người bán, người mua gặp nhau để trao đổi, mua bán một hoặc nhiều loại hàng hóa nhất định với một mức giá nhất định nhằm thỏa mãn nhu cẩu của các bên tham gia. Tương tự như vợy, thị trường bảo hiểm là nơi những người có nhu cầu Bảo hiểm được giới thiệu các sản phẩm bảo hiếm bởi các trung gian bảo hiểm và Công ty Bảo hiểm, sau đó quyết định mua sản phẩm bảo hiểm đó với một mức giá cả và quyền lợi bảo hiểm xác định. 2.Đặc trung cơ bản của thị trường Bảo hiểm: Thị trường Bảo hiểm cũng là một kiểu thị trường đặc biệt, do đó mang những nét đặc trưng cơ bản riêng. Những đặc trưng cơ bản có thể thấy ở thị trường bảo hiểm đó là: 2.1. Cung, cẩu vê các loại sản phẩm luôn biến đọng: Cung về bảo hiểm do các Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện. Doanh nghiệp bảo hiểm ngày một nhiều và luôn đưa ra những sản phẩm mới thích ứng với thị trường, sản phẩm BH ngày một nhiều và luôn gắn liền với sự phát triển của KHKT, của quá trình hội nhợp và toàn cầu hoa. Cầu về BH của dã cư, của các tổ chức xã hội, của Doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên. &Fti'rfếtíj &hĩ ycáì '3ŨOÌI 5 MỚỊU Qlhật 2 -Jt41(J- xom®
- ~Kỉif>á luận tốt nghiệp Cung cầu về SPBH luôn phát triển song hành, cầu tăng thì cung cũng tăng và ngược lại. 2.2. Giá cả sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yêu tố: Giá cả BH thực chất là Phí BH. Phí BH được thoa thuận giữa nguôi mua và người bán, cũng có thể xem đó là giá chấp nhận của thị trường về dịch vụ hoặc SPBH. Phí BH luôn thay đổi theo thời gian. Vì mồi thời gian có xác suất rủi ro khác nhau, mớc độ thiệt hại khác nhau, điều kiện BH cũng thay đổi theo nhận thớc của con người. Mạt khác, những chính sách quản lý của Nhà nước như chính sách thuế, lãi suất cũng ảnh hưởng đến chi phí quản lý, chính sách đầu tư của các DNBH. Như vậy, phí BH, giá BH phụ thuộc nhiều yếu tố. Ngoài những yếu tố trên, phí BH còn phụ thuộc Quy luật cung cầu của thị trường, quy luật cạnh tranh trên thị trường. 2.3. Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục: Thị trường Bảo hiểm cũng giống như rất nhiều thị trường khác, các Doanh nghiệp luôn cố gắng cạnh tranh nhau để giành được phẩn lớn khách hàng, đổng nghĩa với việc thu được nhiều lợi nhuận. Sự cạnh tranh này diễn ra ngày càng gay gắt và quyết liệt. Cạnh tranh diễn ra trên nhiều khía cạnh, thủ thuật. Do đặc điểm của các sản phẩm bảo hiểm là có nội dung hình thớc đơn giản, dễ bắt chước, lại không được bảo hộ bản quyền nên các Doanh nghiệp ngoài việc tung vào thị trường các sản phẩm mới do bản thân Doanh nghiệp mình tự thiết kế, thì cũng không ngần ngại đổ xô vào việc tung ra các sản phẩm cũ hoặc truyền thống vốn được thị trường dễ dàng chấp nhận bàng cách ^ĨpưttitQ &hị 'Jùẵĩ !Hjtìà 6 £ApA (Nhật 2 -Jt41(J- JCCĩOt
- DCỈtíìá luân t ÔI tỉ I/li lép cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm đó theo những hướng tốt hơn các Doanh nghiệp khác nhằm tạo thế cạnh tranh. Thực tế đó càng được chứng minh rõ ràng hơn khi thị trường Bảo hiểm Việt Nam ngày càng có nhiều Doanh nghiệp thuộc đủ các thành phẩn Kinh tế tham gia. Cùng với cạnh tranh là liên kết. Cạnh tranh càng mạnh thì cũng thúc đẩy liên kết ngày càng phát triển. Liên kết thường diổn ra dưới các hình thức như: Sự liên kết diổn ra giữa các Doanh nghiệp mới, khi tiềm lực của các Doanh nghiệp này còn non yếu, thì liên kết giúp tạo ra sức mạnh cạnh tranh. Liên kết còn diổn ra giữa các Doanh nghiệp nhỏ và Doanh nghiệp lớn. sự liên kết này giúp tạo ra sức mạnh cho Doanh nghiệp nhỏ, đảm bảo an toàn cho cạnh tranh, đồng thời cũng tăng thêm đổng minh cho Doanh nghiệp lớn. Liên kết còn là nhu cầu của thị trường Bảo hiểm mới hình thành và phát triển trong điêu kiện thị trường thế giới đã ổn định và có tiềm lực. Liên kết cũng là xu hướng của hội nhập và toàn cầu hoa trong tình hình nhu cầu hôi nhập ngày càng trở nên thiết yếu. Thị trường Bảo hiểm Việt Nam tuy mới hình thành và phát triển nhưng sự cạnh tranh cũng diổn ra hết sức gay gắt giữa các Doanh nghiệp với muôn vàn thủ thuật, mánh khoe, những tiểu xảo tinh vi và không từ cả những thủ đoạn. Sự cạnh tranh khốc liệt đó đã gây những thiệt hại đáng kể cho những Doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực chưa đủ mạnh. Đồng thời nó cũng mang lại thành công và lợi nhuận cho những Doanh nghiệp có lợi thế hơn. Đế đảm bảo quyền lợi cho các Doanh nghiệp trước sự canh tranh gay gắt và khốc liệt đó, các Doanh nghiệp đã liên kết lại trong tổ chức gọi là "Hiệp hội Bảo hiểm" để điêu hoa, ^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù Móp: Qỉhật 2 -JC41(J. XĨŨQICĨ
- DCỈtíìá luân t ÔI tỉ I/li lép giữ thế cân bằng trong kinh doanh trước hiện tượng giảm phí và tâng ti lệ hoa hồng tuy tiện đang ngày càng gia tăng do các Doanh nghiệp tích cực áp dụng dưới nhiều hình thức cả trực tiếp và gián tiếp. 2.4. Thị phần các Doanh nghiệp luôn thay đổi: Thị phẩn Bảo hiểm là tỉ lệ phần trăm (%) của mội Doanh nghiệp bảo hiểm chiếm lĩnh trên thị trường Bảo hiểm. Thị phần của Doanh nghiệp bảo hiểm thường được tính theo doanh thu phí Bảo hiểm của Doanh nghiệp so với Tổng phí thu được của toàn bộ thị trường. Thị phần của Doanh nghiệp càng lớn thì chứng tỏ vị trí của Doanh nghiệp trên thị trường rất cao, uy tín của Doanh nghiệp khá mạnh,và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp càng phát triển. Nói đến thị phần là nói đến thị trường phát triển không còn mang tính độc quyền do có sự tham gia đồng thời của rất nhiều các Doanh nghiệp trên thị trường, ở đây, cơ hội chia đều cho tất cả các Doanh nghiệp và khả năng tiếp cận cơ hội của các Doanh nghiệp là ngang nhau. Tuy nhiên vẫn có những Doanh nghiệp giành được thị phần nhiều hơn. Đó là do doanh nghiệp đó đã làm tốt công tác quảng cáo tiếp thị cho Doanh nghiệp cũng như cho các sản phẩm của họ, đồng thời cũng chứng tỏ được chất lượng trong từng sản phẩm họ cung cấp tốt hơn. Như vậy, thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm luôn thay đổi do số lượng Doanh nghiệp tham gia vào thị trường Bảo hiểm thay đổi. Bên cạnh đó là so chiến lược marketing, chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả của bản thân mội Doanh nghiệp thay đổi không những giữ vững được thị phần sẵn có của ^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 8 Móp.! Qlhật 2 -JC4irj-
- DChúá luận tồi mịliỉ ĩ'Ịì các Doanh nghiệp m à còn giúp Doanh nghiệp giành được thị phần của các Doanh nghiệp khác. 3. Thị trường Bảo hiểm Việt Nam: 3.1. Quá trình ra đời và sự phát triển của thị trường Bảo hiểm Việt 3.1.1. Thị trường Bảo hiểm Việt Nam trước năm 1975: Trước thập niên 50, hoạt động Bảo hiếm đã có mặt tại Viêt Nam, tuy nhiên, thực chất đó chỉ là đại lý của các hãng Bảo hiểm nước ngoài, toàn bộ thị trường là do các công ty Bảo hiểm Pháp thực hiện. Nhìn chung, vị trí của ngành Bảo hiểm trong nền kinh tế là không đáng kế. Miền Nam đã ra đời hàng loạt các công ty dưới nhiêù loại hình pháp lý: Công ty Bảo hiểm cử phần, công ty bảo hiểm nước ngoài. Bảo hiểm thương mại tương đối phát triển. Năm 1965, chính quyền Sài Gòn đưa ra một sắc luật 15/65 giống luật của Pháp nhưng cả chỉnh sửa để phù hợp với tình hình Viêl Nam. Năm 1972, Sài Gòn có khoảng 50 công ty Bảo hiếm trong và ngoài nước. Trước năm 1975 cũng đã có công ty Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiếm hoa hoạn. Giai đoạn từ 1954 đến 1975, đất nước bị chia cắt, miền Bắc đi lên Chủ nghĩa Xã hội, ngày 17/12/1964, Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập công ty Bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt). Công ty Bảo hiểm Việt Nam chính thức đi vào hoạt động kể từ tháng 1/1965. Thời kì này, bảo hiếm chủ yếu tập trung vào hai nghiệp vụ là Bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu và Bảo hiểm tàu biển. Với duy nhất một công ty Bảo hiểm, tại hoạt động độc quyền nên Bảo hiếm Việt Nam vẫn chưa được coi là một thị trường thực sự. ^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 9 Múp., QUÙỊI 2 -JC41(f
- DChúá luận tồi mịliỉ ĩ'Ịì 3.12. Giai đoạn từ sau năm 1975 đến trước Nghị địnhlOOICP: Sau khi giải phóng, việc quốc hữu hoa đượcc thực hiện với 54 công ty Bảo hiểm cũ của miền Nam. Điều đó đã dẫn đến việc thành lập công ty Bảo hiểm và tái Bảo hiểm Việt Nam ( BAVINA). BAVINA tiếp tục thực hiện trách nhiệm của các công ty cũ với người được Bảo hiểm muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Năm 1976, sau khi thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, công ty Bảo hiểm và tái Bảo hiểm miền Nam được sát nhập với công ty Bảo hiểm Việt Nam. Lúc này Bảo Việt cũng bột đầu mở rộng quy mô với việc thành lập thêm chi nhánh ở các tỉnh. Hoạt động bảo hiểm được củng cố vù mở rộng trong toàn quốc. Cũng trong giai đoạn này, nhiều công ty Bảo hiểm của các nước Tây Âu, Nhật Bản cũng đặt quan hệ tái Bảo hiểm đối với Việt Nam, và cũng từ đày, quan hệ tái bảo hiểm thông qua môi giới được bột đầu. Nhiều công ty môi giới lớn như Wills, Fab, Sedgwork và nhiều công ty tái Bảo hiểm trực tiếp như Swiss Re, Munich Re, Tokyo cũng đã đặt quan hệ với Bảo Việt. Năm 1987, Nhà nước ban hành chính sách mở cửa cùng Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hoạt động Bảo hiểm bột đầu khởi sộc. Hơn thế nữa, Bào Việt đã trở thành thành viên của Liên đoàn Bảo hiểm và Tái Bảo hiểm á-Phi ( FAIR) đánh dấu bước phát triển của hoạt động Bảo hiểm tại Việt Nam. Ngày 17/2/1989, Bộ Tài chính ra quyết định số 27/TCQD-TCCB thành lập Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam trên cơ sở Công ty Bảo hiểm trước đây làm nòng cốt, nâng cấp chi nhánh tại các tỉnh lèn thành các công ty Bảo hiểm trực thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Cùng với việc mở rộng quy mô Bào hiểm cũng mở rộng quan hệ kinh doanh với hàng trăm công ty bào hiểm ^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 10 Móp.) (nhật 2-3C4K7-
- DChúá luận tồi mị li ỉ ĩ'Ịì tái Bảo hiểm, môi giới có uy tín trên T h ế giới đồng thời có thêm các nghiệp vụ bảo hiểm mới nhờ bảo hiểm đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Cho đến năm 1992, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam là nhà cung cấp dịch cụ độc quyển trên thị truồng. Tuy nhiên dịch vụ bảo hiểm mới chỉ thực hiện ở một số loại hình Bảo hiểm truyền thống với khoảng gần 20 loại sản phởm như: Bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khởu, Bảo hiếm tàu biên, Bảo hiểm tai nạn hành khách và mới chỉ dừng lại ở chức năng bảo vệ tài sản mà chưa thực hiện được chức năng tiết kiệm và đầu tư. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động Bảo hiểm và tái Bảo hiểm được mở rộng, do đó việc đa dạng hoa thị trường Bảo hiểm, tái Bảo hiểm mà đặc biệt là việc đa dạng hoa các sản phởm bảo hiểm là một vấn đề cấp bách được đặt ra trong thời kỳ mới. Trong bối cảnh đó, ngày 18 tháng 12 năm 1993, Chính phủ nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị định 100/CP quy định về hoạt động kinh doanh Bảo hiểm làm tiền đề cho việc mở rộng và phát triển thị trường Bảo hiểm- tái Bảo hiểm ở Việt Nam cũng như là cơ sở cho việc đa dạng hoa các sản phởm Bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một tăng trên thị trường. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 1/1/1994, là nền tảng pháp lý đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm. Đây chính là bước ngoặt lớn cho hoạt động Bảo hiểm ở Việt Nam, đánh dấu một bước chuyển mình trên nhiều phương diện, từng bước vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu chung của nền Kinh tế. 3.1.3. Giai đoạn sau nghị định 100CP-NĐ của Chính Phủ: - Giai đoạn từ 1994 đến nay: ^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 11 Mấp.: aihật 2-JC41
- DChúá luận tồi mị li ỉ ĩ'Ịì Sau Nghị định 100CP-NĐ ngày 18/12/1993 của Chính Phủ, từ năm 1994 nhiều công ty Bảo hiểm mới được cấp phép hoạt động. Nghị định 100CP-NĐ đã thể hiện chủ trương phát triển một ngành đa thành phần của Nhà nước ta. Tuy nhiên, xét về thực chất, kể từ khi có sự ra đòi cùa công ty Liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VÍA) vào tháng 8/1996 và đặc biệt là sự ra đòi cùa các công ty Bảo hiếm 100% vốn nước ngoài từ năm 1999 như công ty Bảo hiểm Nhân thọ Chiníon Manuliíe, công ty Bảo hiếm Allianz-AGF, công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential UK, thị trưỉng Báo hiểm Vịêt Nam mới chấm dứt giai đoạn độc quyền Nhà nước về Bảo hiểm. Ngày 19/12/2000, Quốc hội nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật kinh doanh Bảo hiểm, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho thị trưỉng Bảo hiểm Việt Nam. Các công ty Bảo hiểm có lúc phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh và đôi khi tình trạng cạnh tranh còn hơi chút "quá khích" song không thể phủ nhận rằng cạnh tranh là một động lực thúc đẩy thị trưỉng Bảo hiểm Việt Nam phát triển. Nhiều Doanh nghiệp hoạt động, thị trưỉng tiềm năng sẽ được khai thác tốt hơn và thực tế cho thấy sau hơn 5 năm qua, doanh thu toàn ngành Bảo hiểm tăng khá nhanh, với tốc độ doanh thu là 18% hàng năm. Các nghiệp vụ Phi nhân thọ cũng được mở ra nhiều hơn. Công nghệ thông tin và trình độ tin học ở các Doanh nghiệp bảo hiếm cũng được chú trọng phát triển. Nghị định 100CP-NĐ tạo một bước ngoặt trong việc tạo ra môi trưỉng pháp lý cho việc phát triển một thị trưỉng Bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hoa sỏ hữu tại Việt Nam. Trước năm 1994, Bảo Việt là Doanh nghiệp độc quyền. ^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 1 2 £Sn> QUtột 2 - 3C41C? - JC&QIQ
- DChúá luận tồi mị li ỉ ĩ'Ịì sau Nghị định 100CP đã thể hiện rõ quan điểm của Chính phủ trong việc phát triển một thị trường Bảo hiểm dựa trên cơ sở cạnh tranh và đa dạng hoa sở hữu, cho phép các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước như Công ty cổ phần, Công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty liên doanh thành lập Doanh nghiệp bảo hiểm. Sau khi Nghị định ban hành, quá trình đa dạng hoa thị trường Bảo hiểm đã diỗn ra nhanh chóng. Chủ trương phát triển thị trường Bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hoa sở hữu đã thu hút sự chú ý của các Doanh nghiệp bảo hiếm nước ngoài với sự xuất hiện của khoảng 30 văn phòng đại diện nướcngoài gián tiếp tham gia vào thị trường Bảo hiểm thõng qua các hình thức hỗ trợ, môi giới Bảo hiếm. Có thể nói, tốc độ đa dạng hoa và phát triển thị trường trên là khá nhanh chóng trong một thời gian ngắn. Việc đa dạng hoa thị trường đã phá vỡ cơ chế cạnh tranh trên thị trường Bảo hiểm, các Doanh nghiệp cạnh tranh về sự đa dạng của các sản phẩm Bảo hiểm, cạnh tranh về giá cả, chất lượng dịch vụ, kênh phân phối và cam kết đưa các sản phẩm Bảo hiếm tốt nhất cho khách hàng. Đồng thời các Doanh nghiệp cũng không ngừng tự cải tạo, hoàn thiện mình để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. 3.2. Quản lý Nhà nước đôi với hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: Mỗi Quốc gia đều thiết lập một cơ quan chuyên trách của Nhà nước chuyên quản lý hoạt động kinh doanh Bảo hiểm, có thể gọi là Cơ quan giám sát Bảo hiểm Nhà nước hoặc Cơ quan Quản lý Bảo hiểm. Cơ quan này cả trách nhiệm bào đảm hoạt động của các công ty Bảo hiểm tuân thủ theo đúng những ^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 1 3 JÊẩfi: aihật 2-JC41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận Tốt nghiệp Quản lý môi trưởng & Du lịch sinh thái: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp
106 p | 897 | 274
-
Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam- APEC: cơ hội và thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp trong nước
119 p | 592 | 99
-
Khóa luận tốt nghiệp Cao đẳng: Nghiên cứu kit điều khiển đo lường và điều khiển hệ thống tự động tưới đa năng cho nhà trồng hoa
62 p | 263 | 76
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh, sinh viên trường Cao Đẳng Cần Thơ học tập tốt và yêu thích môn học Giáo dục quốc phòng, an ninh - Bùi Thanh Sang
24 p | 246 | 39
-
Khóa luận Tốt nghiệp cử nhân CNTT: Tra từ điển Anh Việt qua camera trên điện thoại di động dùng android 2
83 p | 190 | 36
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững
70 p | 193 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm tại công ty thông tin di động Việt Nam VMS
106 p | 152 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An
67 p | 158 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lúa chất lượng miền Nam bằng chỉ thị SSR
56 p | 142 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp và kết quả điều trị ở bệnh nhân đến khám, điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản
93 p | 25 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong tác phẩm Tô Hoài
81 p | 40 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phóng sự truyền hình
71 p | 24 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hệ thống "Những con vật thông minh và ngu ngốc trong truyện cổ tích loài vật của người Việt"
66 p | 49 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nhận dạng và phân tích rủi ro kinh doanh của Công ty TNHH Vật tư tổng hợp Toàn Tâm
87 p | 26 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ láy trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám
87 p | 35 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Lê Hoàng
68 p | 20 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư kỹ thuật hạt nhân: Nghiên cứu điều chế dược chất phóng xạ Y-90 trên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
50 p | 40 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học: Đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về mô hình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
79 p | 73 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn