Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyeãn Thò Thanh Bình<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1<br />
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1<br />
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài ................................................................................1<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài .........................................................................2<br />
1.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: .........................................................................2<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................3<br />
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................3<br />
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .............................................................3<br />
1.1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................3<br />
1.1.1.1 . Khái niệm Đa dạng sinh học và suy giảm Đa dạng sinh học.................3<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1.1.2. Tổng quan đa dạng sinh học trên thế giới: ..............................................4<br />
1.1.1.3. Những giá trị của đa dạng sinh học .........................................................7<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................11<br />
1.1.2.1. Tính đa dạng sinh học ở Việt Nam .........................................................11<br />
1.1.2.2. Tổng quan ĐDSH của vùng Bắc Trung Bộ ............................................14<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.2. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu: .....................................................15<br />
1.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................15<br />
1.2.1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................................15<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.2.1.2. Địa hình, địa chất thổ nhưỡng ...............................................................16<br />
1.2.1.3. Khí hậu, thời tiết.....................................................................................19<br />
1.2.1.4. Nguồn nước thủy văn .............................................................................19<br />
1.2.1.5. Thảm thực vật rừng của VQG Pù Mát ...................................................20<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.2.1.6. Hệ thực vật: ...........................................................................................21<br />
1.2.1.7. Hệ động vật ............................................................................................22<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..............................................................................22<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.2.2.1. Dân cư, lao động của khu vực nghiên cứu.............................................22<br />
1.2.2.2. Thực trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu........................................24<br />
1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của địa bàn nghiên cứu ........25<br />
<br />
1.2.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ......................26<br />
<br />
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH<br />
HỌC HỆ ĐỘNG VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT .....................................28<br />
2.1. Sự hình thành của VQG Pù Mát .....................................................................28<br />
2.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của VQG Pù Mát ................28<br />
SVTH: Nguyeãn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyeãn Thò Thanh Bình<br />
<br />
2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của VQG Pù Mát .....................................................29<br />
2.1.3. Nhân lực của VQG Pù Mát .........................................................................31<br />
2.1.4. Trang thiết bị máy móc của VQG Pù Mát ..................................................32<br />
2.2. Thực trạng đa dạng sinh học hệ động vật ở vườn quốc gia Pù Mát ............33<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.2.1. Đa dạng loài của hệ động vật ở VQG Pù Mát............................................33<br />
2.2.2. Các loại động vật quý hiếm ở vườn quốc gia Pù Mát ................................36<br />
2.2.3. Các giá trị của hệ động vật ở VQG Pù Mát................................................39<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.3. Thực trạng suy giảm đa dạng sinh học động vật ở VQG Pù Mát ................42<br />
2.3.1. Biến động các loài động vật của VQG Pù Mát trong thời gian qua .........42<br />
2.3.2. Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học động vật ở vườn quốc<br />
gia pù mát...............................................................................................................43<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
2.4. Các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học động vật đã và đang áp dụng tại<br />
vườn quốc gia Pù Mát: ............................................................................................47<br />
2.4.1. Quản lý bảo vệ rừng ....................................................................................47<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.4.2. Giải pháp Giáo dục môi trường ..................................................................47<br />
2.4.3. Nghiên cứu khoa học ..................................................................................48<br />
2.4.4. Giải pháp phát triển cộng đồng ...............................................................52<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.4.5. Kêu gọi các dự án đầu tư.............................................................................54<br />
2.4.6. Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu rừng đặc dụng................54<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chương III: Định hướng và giải pháp.......................................................................55<br />
3.1. Định hướng chung.............................................................................................55<br />
3.2. Các giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn Quốc<br />
gia Pù Mát 56<br />
3.2.1. Giải pháp về pháp lý: ...................................................................................56<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.2.2. Giải pháp đầu tư cho nghiên cứu khoa học ................................................57<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.2.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục, thuyết phục............................................57<br />
3.2.4. Giải pháp chia sẻ lợi ích ..............................................................................57<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3.2.5. Giải pháp khen thưởng và xử phạt .............................................................58<br />
3.2.6. Giải pháp tăng cường sự hợp tác quốc tế trong bảo vệ ĐDSH .................58<br />
3.2.7. Giải pháp tăng cường lực lượng QLBV VQG: cả về số lượng và chất<br />
lượng nguồn nhân lực để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao trong<br />
tình hình mới..........................................................................................................59<br />
<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................60<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................62<br />
<br />
SVTH: Nguyeãn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyeãn Thò Thanh Bình<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đa dạng sinh học<br />
Động vật có xương sống<br />
Vườn quốc gia<br />
Bảo tồn thiên nhiên<br />
Phòng cháy chữa cháy rừng<br />
Khu bảo tồn<br />
Giáo dục môi trường<br />
Quản lý bảo vệ rừng<br />
Giáo dục môi trường và du lịch sinh thái<br />
Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế<br />
Tổ chức – hành chính<br />
Kế hoạch – tài chính<br />
Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã<br />
Trung tâm Đa dạng Sinh học và Phát triển<br />
Ban chỉ đạo Quỹ Môi trường toàn cầu Việt Nam<br />
Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới<br />
Rất nguy cấp<br />
Tuyệt chủng<br />
Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên<br />
Nguy cấp<br />
Sẽ nguy cấp<br />
Ít nguy cấp<br />
Thiếu dẫn liệu<br />
Sắp bị đe dọa<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
ĐDSH<br />
ĐVCXS<br />
VQG<br />
BTTN<br />
PCCCR<br />
KBT<br />
GDMT<br />
QLBVR<br />
GDMT & DLST<br />
NCKH & HTQT<br />
TC –HC<br />
KH -TC<br />
WWF<br />
CBD<br />
GEF<br />
IUCN<br />
CR<br />
EX<br />
EW<br />
EN<br />
VU<br />
LR<br />
DD<br />
NT<br />
<br />
uế<br />
<br />
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt<br />
<br />
SVTH: Nguyeãn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyeãn Thò Thanh Bình<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bảng 1: Số loài động vật có xương sống ước tính trên thế giới năm 2010 4<br />
Bảng 2: Số loài động vật không xương sống ước tính trên thế giới năm 2010...............4<br />
Bảng 03: Thành phần loài đã xác định ở việt nam hiện nay .........................................12<br />
Bảng 04: Nhóm loài động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam tính đến<br />
2007 ...............................................................................................................................13<br />
Bảng 05: Danh sách cácVQG ở vùng Bắc Trung Bộ tính đến tháng 8 năm 2010 ........14<br />
Bảng 6: Các loại đất trong khu vực VQG Pù Mát.........................................................17<br />
Bảng 7: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Pù Mát........................................................20<br />
Bảng 8: Các kiểu thảm thực vật ở VQG Pù Mát:..........................................................21<br />
Bảng 9: Các đơn vị phân loại thực vật có mạch ở VQG Pù Mát ..................................21<br />
Bảng 10: Thành phần các dân tộc sinh sống trong và quanh VQG Pù Mát năm 2009........22<br />
Bảng 11: Mật độ và dân số của vùng nghiên cứu phân theo đơn vị hành chính năm<br />
2009 ...............................................................................................................................23<br />
Bảng 12: Lao động và phân bố lao động phân bố theo địa bàn huyện và theo giới tính<br />
năm 2009 .......................................................................................................................24<br />
Bảng 13: Thực trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu năm 2010 ..........................24<br />
Bảng 14: Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, học sinh của 3 huyện tính đến năm 2009....26<br />
Bảng 15: Danh mục trang thiết bị máy móc của VQG Pù Mát năm 2011....................32<br />
Bảng 16: Danh mục động vật ở Vườn quốc gia Pù Mát năm 2011.......................................33<br />
Bảng 17: So sánh hệ động vật ở VQG Pù Mát với hệ động vật toàn quốc năm 2011 ........34<br />
Bảng18: Đa dạng hệ động vật ở VQG Pù mát với 1 số VQG khác ..............................35<br />
Bảng 19: Nhóm động vật quý hiếm ở vườn quốc gia pù mát đã được đưa vào sách đỏ<br />
của Việt Nam năm 2007 ................................................................................................36<br />
Bảng 20: Các loài động vật quý hiếm ở vườn quốc gia pù mát cần được bảo vệ theo<br />
Danh lục đỏ của IUCN (2007).......................................................................................38<br />
Bảng 21: Biến động các loài động vật ở vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 1999-2011.42<br />
Bảng 22: Động vật hoang dã bị tịch thu qua săn bắn và buôn bán ở địa bàn qua 3 năm<br />
(2009-2011) ...................................................................................................................43<br />
Bảng 23: Thợ săn, người buôn bán ĐVHD và số sung săn hiện có trên địa bàn.................43<br />
Bảng 24: Tổng hợp các vụ vi phạm QLBVR ở VQG Pù Mát qua 3 năm (2008 – 2010)....45<br />
Bảng 25: Thống kê các loài động vật hoang dã được cứu hộ tại VQG Pù Mát trong từ<br />
2006 – 2010. ..................................................................................................................49<br />
Bảng 26: Quy mô các cuộc tập huấn, tuyên truyền trong công tác quản lý bảo vệ rừng<br />
tại VQG Pù Mát.............................................................................................................53<br />
<br />
SVTH: Nguyeãn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT<br />
<br />
Khoùa luaän toát nghieäp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyeãn Thò Thanh Bình<br />
<br />
TÓM TẮT NỘI DUNG<br />
VQG Pù Mát được đánh giá là một trong những khu rừng đặc dụng có giá trị đa<br />
dạng sinh học cao của vùng Bắc Trung Bộ cũng như của Việt Nam, với diện tích rừng<br />
tự nhiên rộng lớn và được xem là một kho tàng về các nguồn gen hoang dã, quý hiếm.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Nơi đây sẽ trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá của các đối tượng lâm tặc và cả những<br />
người dân sống trong, ngoài vùng. Vì vậy, để hiểu rõ hơn đặc điểm sinh học, thực<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trạng các loài động vật và nhằm phát triển bền vững ĐDSH tại đây, tôi đã chọn nghiên<br />
<br />
cứu đề tài “Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật tại<br />
Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An”.<br />
<br />
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp để phân<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tích, tìm hiểu thực trạng đa dạng hệ động vật của VQG Pù Mát. Kết quả cho thấy VQG<br />
Pù Mát là một trong những nơi có tính đa dạng cao, với hệ động vật lên tới 1.157 loài ,<br />
<br />
cK<br />
<br />
trong đó, có 132 loài thú, thuộc 11 bộ và 30 họ; 361 loài chim thuộc 49 họ và 14 bộ;<br />
88 loài bò sát và lưỡng cư. Về côn trùng, đã xác định được 1084 loài thuộc 64 họ, 7 bộ<br />
(Trong đó: Bướm ngày đã thống kê được 365 loài, thuộc 11 họ, 1 bộ, Bướm đêm đã<br />
<br />
họ<br />
<br />
thống kê được 94 loài, thuộc 2 họ, 1 bộ; Kiến: Bước đầu đã xác định được 78 loài<br />
thuộc 40 chi, 9 phân họ Kiến có mặt tại VQG Pù Mát).<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào lượng giá được<br />
hết các ý nghĩa và giá trị cụ thể của động vật hoang dã trong hệ sinh thái. Nhưng con<br />
người ý thức được rằng động vật nói chung và ĐVHD nói riêng là tài sản vô giá của<br />
<br />
ng<br />
<br />
nhân loại cần được bảo vệ, chăm sóc để phát triển.<br />
Trong thời gian qua, diện tích rừng tự nhiên của Vườn bị giảm sút kéo theo sự<br />
<br />
ườ<br />
<br />
suy giảm đa dạng sinh học hệ động vật. Các hệ sinh thái hiện nay cũng đang phải đối<br />
mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ các hoạt động kinh tế xã hội của con người và<br />
<br />
Tr<br />
<br />
những biến động của sự thay đổi khí hậu trái đất.<br />
Vì vậy, cần có các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng chặt chẽ hơn, phát huy hơn<br />
<br />
nữa vai trò của các cán bộ và lực lượng kiểm lâm để Vườn có thể thực hiện tốt các<br />
mục tiêu quốc gia trong bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH.<br />
<br />
SVTH: Nguyeãn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT<br />
<br />