Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phương pháp nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
lượt xem 6
download
Nội dung trình bày của khóa luận gồm có: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nguyên lý Huyghens – Fresnel, phương pháp đới cầu fresnel, phương pháp cộng véctơ biên độ, nhiễu xạ của sóng phẳng (Nhiễu xạ Fraunhofer), một số dạng bài tập áp dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phương pháp nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 M KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ TÂM CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Chuyên ngành: Vật lý đại cƣơng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHAN THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI, 2017
- LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình tới cô giáo TS. Phan Thị Thanh Hồng – ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Vật lý đại cƣơng đã tạo điều kiện và đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian có hạn và lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Tâm
- LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân em qua quá trình học tập và nghiên cứu, bên cạnh đó em đƣợc sự quan tâm và tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong Khoa vật lý, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo TS. Phan Thị Thanh Hồng. Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành bản khóa luận này em có tham khảo một số tài liệu tham khảo đã ghi trong phần Tài liệu tham khảo. Vì vậy em xin khẳng định kết quả của đề tài “ Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng” không có sự trùng lặp với các đề tài khác. Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Tâm
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đ ch nghiên cứu.................................................................................. 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 1 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 1 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 1 NỘI DUNG ....................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1: Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng ..... 2 1.1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng................................................................. 2 1.1.1. Th nghiệm 1 ..................................................................................... 2 1.1.2. Thí nghiệm 2 ..................................................................................... 2 1.1.3. Kết luận ............................................................................................. 4 1.2. Nguyên lý Huyghens – Fresnel .............................................................. 4 1.3. Phƣơng pháp đới cầu Fresnel .................................................................. 6 1.3.1. Định nghĩa và t nh chất của đới cầu Fresnel..................................... 6 1.3.2. Nhiễu xạ do một lỗ tròn. ................................................................... 9 1.3.3. Nhiễu xạ do một màn tròn không trong suốt .................................. 11 1.4. Phƣơng pháp cộng véctơ biên độ .......................................................... 12 1.5. Nhiễu xạ của sóng phẳng (Nhiễu xạ Fraunhofer) ................................. 14 1.5.1. Nhiễu xạ do một khe hẹp ................................................................ 14 1.5.1.1. Thí nghiệm ................................................................................ 14 1.5.1.2. Sự phân bố cƣờng độ sáng ........................................................ 15 1.5.1.3. Điều kiện cho cực đại và cực tiểu nhiễu xạ .............................. 17 1.5.1.4. Hình dạng vân nhiễu xạ ............................................................ 19 1.5.2. Nhiễu xạ Fraunhofer qua nhiều khe hẹp ......................................... 19 1.5.2.1. Hiện tƣợng ................................................................................ 19
- 1.5.2.2. Sự phân bố cƣờng độ sáng ........................................................ 19 1.5.2.3. Cực đại và cực tiểu về cƣờng độ sáng ...................................... 21 CHƢƠNG 2: Một số dạng bài tập áp dụng..................................................... 24 2.1. Dạng bài tập áp dụng đới cầu Fresnel ................................................... 24 2.2. Dạng bài tập áp dụng phƣơng pháp cộng véc tơ biên độ...................... 28 2.3. Dạng bài tập áp dụng nhiễu xạ Fraunhfer ............................................ 30 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 40
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lý đại cƣơng là những kiến thức vật lý cơ bản và phổ thông nhất. Nắm vững và hiểu sâu kiến thức vật lý đại cƣơng là bƣớc đầu quan trọng để nghiên cứu giảng dạy cũng nhƣ học tập và vận dụng vào các lĩnh vực của khoa vật lý. Quang học là một trong những nội dung quan trọng của vật lý đại cƣơng, nghiên cứu về bản chất của ánh sáng, về sự lan truyền và tƣơng tác của ánh sáng với các môi trƣờng mà nó đi qua. Các nghiên cứu về ánh sáng đã chứng tỏ rằng, ánh sáng có lƣỡng t nh sóng - hạt. Cùng với hiện tƣợng giao thoa, phân cực ánh sáng thì hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng là một trong những bằng chứng quan trọng chứng tỏ ánh sáng có t nh chất sóng. Ch nh vì vậy, việc tìm hiểu về hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng nói chung và các phƣơng pháp dùng để nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng nói riêng là cần thiết và có ý nghĩa khoa học. Đó là l do chúng tôi chọn đề tài “ Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng”. 2. Mục đ ch nghiên cứu - Tìm hiểu vể hiện nhiễu xạ ánh sáng. - Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Ánh sáng. - Phạm vi nghiên cứu: Nhiễu xạ ánh sáng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm, đọc, hiểu các tài liệu viết về nhiễu xạ ánh sáng. - Tìm và giải một số bài tập về nhiễu xạ ánh sáng. - Tổng hợp các kiến thức thu đƣợc để viết khóa luận. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu và tổng hợp kiến theo chủ đề nghiên cứu. 1
- NỘI DUNG CHƢƠNG 1 Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng 1.1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng 1.1.1. Th nghiệm 1 Dùng kim nhọn đâm thủng một lỗ O trên một tấm bìa và rọi vào đó một chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S0 qua thấu k nh hội tụ L (Hình 1.1). A L S0 O M B Hình 1.1 Trong quang học, theo định luật truyền thẳng ánh sáng ta chỉ có thể quan sát đƣợc ánh sáng trong hình nón AOB . Tuy nhiên khi đặt mắt tại điểm M ở ngoài và ngay cả ở khá xa hình nón này vẫn nhận đƣợc ánh sáng từ S 0 đến. Điều này chứng tỏ rằng khi gặp lỗ tròn O, ánh sáng không còn truyền thẳng nữa. Nghĩa là ánh sáng đã không tuân theo định luật truyền thẳng do tác dụng của lỗ tròn O. 1.1.2. Thí nghiệm 2 Đặt một dây kim loại mảnh song song với khe sáng S0, sau đoạn dây ta đặt màn quan sát E song song với đoạn dây (Hình 1.2). 2
- E A S0 O B Hình 1.2 Nếu ánh sáng truyền thẳng thì miền AB bị dây che lấp phải là miền bóng tối và miền ngoài đƣợc chiếu sáng. Tuy nhiên, th nghiệm cho thấy trong miền AB vẫn có ánh sáng tới và ở lân cận điển A, B ta lại quan sát thấy các vân sáng tối, đặc biệt tại điểm O nằm giữa A và B ta vẫn thấy có ánh sáng. Trong cả hai th nghiệm nói trên, màn chắn có lỗ O, đoạn dây mảnh và các vật cản đã có tác dụng phân bố lại cƣờng độ ánh sáng trên màn quan sát. Hiện tƣợng quan sát đƣợc ở cả hai th nghiệm trên là những th dụ về sự nhiễu xạ ánh sáng. 3
- 1.1.3. Kết luận Hiện tƣợng ánh sáng lệch khỏi phƣơng truyền thẳng trong môi trƣờng đồng t nh khi có vật cản trên đƣờng truyền của nó gọi là hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải th ch đƣợc một cách định t nh bằng nguyên lý Huyghens. Tuy nhiên nguyên lý này chƣa cho biết cƣờng độ sáng đặt trên màn đặt sau vật cản sẽ đƣợc phân bố nhƣ thế nào. Để giải quyết điều này Fresnel bổ sung thêm một số giả thuyết vào nguyên lý Huyghens và lập nên nguyên lý Huyghens – Fresnel. 1.2. Nguyên lý Huyghens – Fresnel Theo Huyghens ta có thể thay nguồn S0 bằng một hệ các nguồn phát sóng thứ cấp tƣơng đƣơng với nó. Các nguồn thứ cấp này có thể đƣợc chọn là các phần tử điện tích bé ds của mặt kín S bao quanh S0 (Hình1.3). Các nguồn thức cấp tƣơng đƣơng với cùng một nguồn S0 là những nguồn kết hợp, khi đó dao động tổng hợp tại P đƣợc xem là kết quả giao thoa của tất cả các sóng thứ cấp trên mặt S. Nếu chọn S mặt S trùng với một ds M θ r trong những mặt đầu R sóng của nguồn S0 thì S0 P tất cả các nguồn thứ cấp sẽ dao động cùng pha. Hình 1.3 4
- Nhƣ vậy để tìm cƣờng độ (hay biên độ) của sóng tổng hợp ở tại điểm P bên ngoài mặt S ta không cần chú ý đến S0 mà chỉ cần dùng các nguồn thứ cấp dS phân bố trên mặt S. Giả sử dao động tại điểm S0 có biểu thức: S0 = a0sin( t - a0 là biên độ của sóng phát đi từ đơn vị diện tích của nguồn S0. Sóng này là sóng cầu, có biên độ giảm tỷ lệ nghịch với quãng đƣờng truyền, nên khi đến M, nó có biên độ và trễ pha so với ánh sáng S0.Theo tiên đề Fresnel, đó cũng là biên độ và pha của sóng cầu thứ cấp, phát đi từ đơn vị diện tích của mặt S, ở điểm M. Vậy biểu thức của sóng cầu, phát đi từ diện tích ds là: ( ) trong đó R = S0M và là bƣớc sóng của nguồn S0. Cƣờng độ sóng nhiễu xạ giảm rất nhanh, theo những phƣơng lệch nhiễu xạ so với phƣơng truyền thẳng do đó ta đặt: ( ) (1.1) Sóng cầu , khi truyền đến P, đã đi quãng đƣờng r, nên có biên độ và trễ pha so với sóng M có biểu thức: dsp = ( ) (1.2) trong đó r = MP, k là hệ số phụ thuộc vào bƣớc sóng và phụ thuộc vào góc . Đối với mặt S trùng với mặt sóng, biên độ dao động của những phần tử có diện tích bằng nhau là nhƣ nhau. Ngoài ra, biên độ của sóng thứ cấp theo phƣơng làm với pháp tuyến ngoài n của mặt sóng tại điểm đang xét một góc θ càng bé nếu góc θ càng lớn và bằng không khi θ = π/2. Tức là Fresnel đã loại trừ đƣợc sóng thứ cấp truyền vào bên trong mặt bao S. 5
- Bởi vậy các nguồn thứ cấp ds là những nguồn kết hợp, cho nên dao động tổng hợp tại P sẽ bằng tổng tất cả các dao động thứ cấp dsp tức là phải lấy tích phân dsp = ∫ . Sp = ∫ ( ) (1.3) Nếu mặt S bị chắn bởi một màn không trong suốt thì các sóng thứ cấp chỉ đƣợc phát ra ở những phần của mặt S không bị chắn. Vậy nguyên lí Huyghens-Fresnel cho phép nghiên cứu cƣờng độ sáng tổng hợp theo các phƣơng khác nhau. Tuy nhiên, do không biết đƣợc dạng của k nên không thể t nh đƣợc t ch phân trong trƣờng hợp tổng quát. Để thay cho những tính toán phức tạp Fresnel đã đƣa ra một phƣơng pháp mà không phải chia mặt S thành những nguyên tố ds mà thành những đới với điều kiện đặc biệt gọi là đới Fresnel. 1.3. Phƣơng pháp đới cầu Fresnel 1.3.1. Định nghĩa và t nh chất của đới cầu Fresnel Ta hãy xét tác dụng của sóng ánh sáng phát ra từ gây ra tại một điểm P nào đó. Theo nguyên lý Huyghen - Fresnel ta thay nguồn S bằng mặt đầu sóng phát ra từ điểm S ( mặt cầu tâm S). Để t nh biên độ dao động tổng hợp tại M, do các sóng thứ cấp phát ra từ mặt S gửi đến, ta dùng phƣơng pháp đới Fresnel nhƣ sau: S Thay nguồn S0 bằng MK mặt sóng cầu S, tâm S0 bán kính R (Hình 1.4). R M1 Đƣờng thẳng S0P cắt S0 M0 r0 P mặt cầu S (S0, R) tại điểm M0. Fresnel chia đới nhƣ sau: Lấy P làm Hình 1.4 6
- tâm vẽ các mặt cầu lần lƣợt có bán kính: PM 0 r0 , PM 1 r0 , PM 2 r0 2 ,… PM K r0 k . 2 2 2 Các mặt cầu M0, M1,… MK chia mặt cầu S thành các đới cầu gọi là đới cầu Fresnel. Đặt: MKHK = ρk là bán kính ngoài (bán kính lớn) của đới cầu thứ k, M0HK = hk là độ cao của chỏm cầu MKM0M’K, S0M0 = R, M0P = r0 (Hình 1.5). Xét 2 tam giác vuông S0MKHK và PMKHK, ta có: 2 R R hk 2 k 2 2 r0 k r0 hk 2 2 2 k2 2 Rhk hk2 kr0 k 2r0 hk hk2 (1.4) 2 Rút gọn 2 vế của (1.4), ta đƣợc: 2 2 Rhk kr0 k 2r0 hk 2 MK R ρK S0 HK M0 r0 P M’K Hình 1.5 2 Vì λ
- r0 hk k (1.5) 2R r0 Vì hk rất nhỏ so với R, nên nếu bỏ qua hk2 so với 2Rhk, từ biểu thức (1.4) ta viết đƣợc: k2 2Rhk (1.6) Từ (1.5) và (1.6), ta suy ra: Rr0 k k (1.7) R r0 với k = 1, 2, 3,… Diện tích của đới cầu thứ k (ΔSk) bằng hiệu số của diện tích chỏm cầu có độ cao hk (Sk) và chỏm cầu có độ cao hk-1 (Sk-1): S k S k S k 1 2Rhk 2Rhk 1 (1.8) Thay hk và hk-1 theo công thức (1.5) vào (1.8), ta tìm đƣợc: Rr0 S k (1.9) R r0 Ta thấy diện tích của đới cầu thứ k không phụ thuộc vào k, nghĩa là mọi đới cầu đều có diện tích bằng nhau, và nhƣ vậy, biên độ dao động từ các đới cầu gửi tới P chỉ phụ thuộc vào vị trí của mỗi đới cầu đến điểm P. Vì các đới cầu Fresnel có diện tích bằng nhau nên biên độ dao động từ các đới gửi tới điểm P không phụ thuộc diện tích của đới mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của mỗi đới đối với điểm P. Đới càng xa P (k tăng) thì góc θ lớn → biên độ của nó gửi tới P càng giảm. Gọi ak là biên độ do đới thứ k gửi tới P thì: a1 > a2 > a3 >…> ak >… Theo cách chia đới của Fresnel, hai dao động tại P do hai đới kề nhau gửi tới sẽ ngƣợc pha nhau. Do đó, biên độ dao động tổng hợp tại P là: aP = a1 –a2 + a3 – a4 +…± an 8
- a1 a1 a a a a = a 2 3 3 a 4 5 ... n (1.10) 2 2 2 2 2 2 trong đó, an lấy dấu (+) nếu n là số lẻ và lấy dấu (–) nếu n là số chẵn. Do ak giảm dần theo k nhƣng giảm chậm, nên có thể coi: ak 1 ak 1 ak 2 Khi đó biểu thức (1.10) đƣợc viết lại thành: a1 an ap (1.11) 2 2 Khi mặt S không bị chắn bởi màn chắn nào thì n ≈ ∞ → an≈ 0. Khi đó biểu thức (1.11) trở thành: a1 aP (1.12) 2 Cƣờng độ sáng tại một điểm tỉ lệ với bình phƣơng của biên độ sáng tại điểm đó, suy ra cƣờng độ sáng tại P sẽ bằng: I1 I P a 2p I0 (1.13) 4 trong đó, I1 a12 là cƣờng độ sáng tại P do đới thứ nhất gây nên; I0 là cƣờng độ sáng tại P do toàn bộ mặt sóng S gây nên. Vậy: Cƣờng độ sáng tại điểm P do toàn bộ mặt sóng gây nên chỉ bằng 1 cƣờng độ sáng tại P do đới thứ nhất gây nên.Sau đây ta sẽ áp dụng phƣơng 4 pháp đới cầu Fresnel để nghiên cứu hiện tƣợng nhiễu xạ do một lỗ tròn và một màn tròn. 1.3.2. Nhiễu xạ do một lỗ tròn. Xét sự truyền ánh sáng từ một nguồn điểm S0 đến điểm P qua lỗ tròn BC khoét trên một màn chắn sáng MN. 9
- Lấy S0 làm tâm, vẽ mặt cầu S tâm S0 bán kính R tựa trên lỗ BC làm M S mặt bao S. Theo cách chia đới của B Fresnel, số đớichia đƣợc trên lỗ R BC đƣợc xác định từ biểu thức r0 S0 P (1.7): C Rr0 k k R r0 N Hình 1.6 Thay k = n, ta đƣợc: n2 1 1 nk (1.14) R r0 trong đó, n là số đới Fresnel chia đƣợc trên lỗ BC, R và r0 là khoảng cách từ S0 và từ P tới lỗ BC, λ là bƣớc sóng ánh sáng do S0 phát ra. Nếu lỗ tròn chứa một số lẻ đới Fresnel (n = 1, 3, 5,…) - Theo công thức (1.11), biên độ sáng tại P sẽ là: a1 an a1 aP 2 2 2 I1 Suy ra: IP I0 (1.15) 4 Vậy, khi lỗ tròn chứa một số lẻ đới thì Ip > I0 (I0 là cƣờng độ sáng tại P khi giữa nguồn S0 và P không có màn chắn). Đặc biệt, khi n =1 thì ap = a1 => Ip = I1 = 4I0. Tức là cƣờng độ sáng tại P lớn gấp bốn lần cƣờng độ sáng I0 khi giữa nguồn S0 và điểm P không có màn chắn → điểm P sáng nhất. Nếu lỗ tròn chứa một số chẵn đới Fresnel (n = 2, 4, 6,…) - Theo công thức (1.11), biên độ sáng tại P sẽ là: 10
- a1 an a1 aP 2 2 2 I1 Suy ra: IP I0 (1.16) 4 Vậy, khi lỗ tròn chứa một số chẵn đới thì Ip< I0. a1 a2 Đặc biệt, khi n = 2 thì: a p 0 I p 0 → điểm P tối nhất. 2 2 Kết luận: điểm P có thể sáng hơn hoặc tối hơn tùy thuộc vào k ch thƣớc của lỗ và vị trí của điểm P. Hình ảnh vân nhiễu xạ Đặt màn E tại P và vuông góc với S0P ta sẽ quan sát đƣợc tại P một điểm sáng (nếu n lẻ) hay một điểm tối (nếu n chẵn) và bao quanh nó là những vòng tròn nhiễu xạ sáng và tối xen kẽ nhau có tâm là điểm P. Nếu thay màn MN bằng một bản trong suốt trên đó có các đới chẵn (hoặc lẻ) bị che khuất thì cƣờng độ sáng sẽ tăng lên rất nhiều. Bản nhƣ vậy đƣợc gọi là bản đới. 1.3.3. Nhiễu xạ do một màn tròn không trong suốt Đặt giữa nguồn sáng S0 và điểm P một màn tròn không trong suốt có đƣờng kính BC sao cho S0P trùng với trục của màn tròn (Hình 1.7). Giả sử màn tròn che mất k đới Fresnel đầu tiên thì biên độ dao động sáng tổng hợp tại điểm P do phần còn lại của mặt sóng S không bị chắn gây nên bằng: aP = ak+1 – ak+2 + ak+3- ak+4+… Hay: a k 1 a k 1 a aP a k 2 k 3 ... (1.17) 2 2 2 Các biểu thức trong dấu ngoặc của (1.17) có thể coi bằng không và số đới không bị che là lớn thì: 11
- a k 1 aP (1.18) 2 Nghĩa là tất cả các điểm S trên trục S0P của màn tròn và ở k+1 sau màn tròn đều là điểm sáng, B mặc dù trục này nằm trong miền bóng tối hình học. S0 P Nếu màn tròn có kích C thƣớc bé thì ak+1 ≈ a1 → Ip ≈ I0 (I0 là cƣờng độ sáng tại P khi Hình 1.7 không có màn tròn). Nếu màn tròn có k ch thƣớc lớn thì ak+1 ≈ 0 → Ip ≈ 0 → Có thể xem nhƣ ánh sáng truyền thẳng. Nếu đặt màn E tại P và vuông góc với S0P, ta sẽ quan sát đƣợc ở ranh giới giữa bóng tối hình học và miền đƣợc rọi sáng những vòng tròn nhiễu xạ đồng tâm sáng và tối xen kẽ nhau, có tâm luôn là điểm sáng nằm trên trục đối xứng S0P của màn tròn. Phƣơng pháp đới Fresnel chỉ hữu dụng khi số đới chia đƣợc trên lỗ tròn (hoặc màn tròn) là số nguyên (1,2,3…..), trong trƣờng hợp tổng quát ta phải sử dụng phƣơng pháp cộng véctơ biên độ. 1.4. Phƣơng pháp cộng véctơ biên độ Việc khảo sát tác dụng của toàn bộ mặt sóng tại điểm P trên đây có thể đƣợc tiến hành theo cách vẽ Fresnel. Ở đây phƣơng pháp này tỏ ra rất tiện lợi vì cần tổng hợp một số vô cùng lớn dao động có một hiệu số pha xác định nào đó gọi là phƣơng pháp cộng véctơ biên độ nhƣ sau: Ta chia mỗi đới Frenel thành n đới nguyên tố, cùng một diện tích 12
- ds = ∆S/n. Ta chia đới Fresnel thành n phần tử diện tích ds bằng nhau và khá bé để pha của các dao động dEn do mỗi ds phát ra đƣợc xem là không đổi.Nhƣng ta lại biết hai dao động phát ra từ hai đới Fresnel kề nhau gửi đến P là hai dao động ngƣợc pha, cho nên pha của hai dao động dEn trong mỗi đới Fresnel gửi đến P tăng dần từ O đến π. Vì vậy hiệu số pha dφ của hai dao động dEn phát ra từ hai nguyên tố diện tích ds kề nhau sẽ là π/n. Mặt khác, các diện tích d đều bằng nhau cho nên biên độ của các dao động dEn chỉ còn phụ thuộc vào góc (góc giữa pháp tuyến của với phƣơng đến P), mà sự phụ thuộc này không đáng kể ngay cả khi chuyển từ đới Fresnel này sang đới Fresnel tiếp theo, cho nên các véctơ dEn đều có cùng độ dài. Biết độ dài của các véctơ và góc giữa hai véctơ kế tiếp ta có thể dùng cách vẽ Fresnel để tìm véc tơ dao động tổng hợp.( Hình 1.8a mô tả véc tơ biên độ do đới thứ nhất gây ra tại P) A1 A1 A1 C dσ A2 O O O O a) b) c) d) O O O O Hình 1.8 Nếu chọn gốc pha tại điểm O trên hình 1.8a thì tổng các dao động ứng với đới Fresnel thứ nhất sẽ là nửa chu vi của một hình đa giác đều. Nếu n → ∞ thì dE n → 0, suy ra nửa chu vi đa giác đều trở thành nửa đƣờng tròn (Hình 1.8b), véc tơ biên độ tổng hợp do đới thứ nhất gây ra tại P có độ lớn bằng đƣờng kính OA1 (a1). 13
- Các dao động do đới thứ hai gửi tới P ngƣợc pha với các dao động do đới thứ nhất gửi tới P và có biên độ a2 < a1 một t, do đó đƣợc biểu diễn bằng nửa đƣờng tròn có đƣờng kính A1A2 < OA1 (Hình 1.8c) → dao động tổng hợp do đới Fresnel thứ nhất và thứ hai gửi tới P ch nh là đoạn OA2. Cứ tiếp tục nhƣ vậy với các đới tiếp theo, tổng tất cả các dao động dEn gửi tới P do toàn bộ mặt sóng sẽ tạo thành một đƣờng xoắn ốc có điểm tiệm cận C ở chính giữa OA1 (Hình 1.8d) → Độ dài của véc tơ biên độ tổng hợp là: OA1 a1 OC 2 2 Kết quả này trùng với biểu thức (1.12) t nh theo phƣơng pháp đới cầu Fresnel. Trên đây là các phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu sự nhiễu xạ của sóng cầu (nguồn S0 ở gần màn chắn). Trƣờng hợp gây ra bởi các tia song song (sóng phẳng) qua một khe hẹp (hay nhiều khe hẹp) ngƣời ta dùng phƣơng pháp do Fraunhofer nghiên cứu đầu tiên gọi là nhiễu xạ Fraunhofer. 1.5. Nhiễu xạ của sóng phẳng (Nhiễu xạ Fraunhofer) 1.5.1. Nhiễu xạ do một khe hẹp 1.5.1.1. Thí nghiệm Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc có bƣớc sóng λ rọi vuông góc vào mặt một khe hẹp hình chữ nhật có độ rộng AB = a rất nhỏ so với chiều dài của khe. Qua khe các tia sáng bị nhiễu xạ theo các phƣơng khác nhau. Ta xét chùm tia nhiễu xạ theo một phƣơng nào đó làm với pháp tuyến của khe một góc . Chùm tia này sẽ gặp nhau ở vô cực. Hiện tƣợng nhiễu xạ ở vô cực đƣợc quan sát trên màn (E) đặt tại tiêu mặt phẳng tiêu của thấu kính L (Hình 1.9). 14
- 1.5.1.2. Sự phân bố cường độ sáng Sóng truyền đến mặt khe là sóng phẳng nên mặt khe là mặt sóng, mọi điểm trên mặt khe có cùng pha dao động. Chia khe AB thành những dải vô cùng hẹp có độ rộng dx. Nếu sóng ánh sáng tới mặt khe có dạng E = Eocos(ωt) thì biên độ dao động của sóng thứ cấp phát ra từ dải dx là: Gọi d là độ lệch pha của dao động phát đi từ dx so với phát đi từ B là: (1.19) ( : hiệu quang trình hay hiệu đƣờng truyền của tia sáng đi qua B và dx theo phƣơng nhiễu xạ ). Vậy dao động do dải này phát ra gửi theo phƣơng là ( E0 2 dE dx.cos t x sin (1.20) a 2 Trong đó: d x sin là pha của dao động dE khi coi gốc pha là pha của dao động phát ra từ B. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Khóa luận Tốt nghiệp Đại học: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Angimex
71 p | 706 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề
48 p | 330 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 292 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới
148 p | 186 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
72 p | 208 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thông tin: Phân đoạn từ Tiếng Việt sử dụng mô hình CRFs
52 p | 195 | 24
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Quản lý rác thải tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức hiện trạng một số giải pháp
20 p | 179 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát khả năng hấp phụ Amoni của vật liệu đá ong biến tính
59 p | 136 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang
127 p | 188 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hóa một số chỉ thị phân tử ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
47 p | 79 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hoá chỉ thị phân tử SEPT9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
84 p | 78 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát hiệu ứng trùng phùng tổng trong đo phổ Gamam
74 p | 95 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xác định hoạt động phóng xạ trong mẫu môi trường bằng phương pháp FSA
65 p | 95 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng quy trình chế tạo mẫu chuẩn Uran và Kali để xác định hoạt độ phóng xạ trong mẫu đất
54 p | 112 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
63 p | 61 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình mô phỏng vận chuyển Photon Electron bằng phương pháp Monte Carlo
71 p | 94 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma
69 p | 105 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn