intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Mô tả vi mô tán xạ đàn hồi của proton 65 MeV trên các hạt nhân bền có số khối trung bình và nặng

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

132
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận "Mô tả vi mô tán xạ đàn hồi của proton 65 MeV trên các hạt nhân bền có số khối trung bình và nặng" trình bày cơ sở lý thuyết về tán xạ đàn hồi, tiết diện tán xạ đàn hồi, hệ tọa độ khối tâm và phương trình Schrodinger cho tán xạ, mẫu quang học và tương tác nn hiệu dụng melbourne G- ma trận; kết quả thực nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Mô tả vi mô tán xạ đàn hồi của proton 65 MeV trên các hạt nhân bền có số khối trung bình và nặng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA VẬT LÝ<br /> ----------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HƢỜNG<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> MÔ TẢ VI MÔ TÁN XẠ ĐÀN HỒI CỦA<br /> PROTON 65 MeV TRÊN CÁC HẠT NHÂN BỀN<br /> CÓ SỐ KHỐI TRUNG BÌNH VÀ NẶNG<br /> <br /> Niên khóa: 2012 – 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA VẬT LÝ<br /> ----------<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> MÔ TẢ VI MÔ TÁN XẠ ĐÀN HỒI CỦA<br /> PROTON 65 MeV TRÊN CÁC HẠT NHÂN BỀN<br /> CÓ SỐ KHỐI TRUNG BÌNH VÀ NẶNG<br /> Ngành:<br /> <br /> VẬT LÝ HỌC<br /> <br /> Mã số sinh viên:<br /> <br /> K38.105.074<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Minh Lộc<br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hường<br /> <br /> Niên khóa: 2012 – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> “Muốn sang thì bắc cầu kiều<br /> Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”<br /> Một bài ca dao rất hay, mang ý nghĩa sâu sắc, nhắc nhở chúng ta luôn nhớ đến công<br /> ơn của “người thầy”. Trong kí ức mỗi chúng ta, ai cũng luôn ghi nhớ hình ảnh<br /> những người thầy, người cô. Họ không chỉ là những người đứng trên bục giảng, dạy<br /> ta những bài học hay mà còn là những người cha, người mẹ thứ hai dạy ta từng nét<br /> chữ, nét người. Thầy là người đưa ta cập bến tương lai và cũng có thể là người bạn<br /> đồng hành cùng ta trên con đường tìm kiếm tri thức và nhân cách con người. Chặng<br /> đường đại học 4 năm tại trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã mở ra cho<br /> tôi bước ngoặc mới trên chặng đường đi tìm tri thức. Tôi xin gửi lời tri ân đến các<br /> thầy cô của trường, tập thể các thầy cô của khoa Vật Lý, những người thầy đã<br /> truyền thụ kiến thức cho tôi. Để giờ đây, tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, chuẩn<br /> bị hành trang vào đời.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Vật Lý đã tạo điều kiện và giúp tôi<br /> hoàn thành tốt khóa luận này. Đặc biệt, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Minh<br /> Lộc, người đã dạy tôi, cũng là người hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp,<br /> thầy đã chỉ dẫn nhiệt tình giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận. Với tôi, thầy không chỉ<br /> là một giảng viên truyền đạt kiến thức, mà còn là người bạn đã động viên chia sẻ,<br /> rất tâm lý và nhiệt tình. Tôi rất yêu quý và kính trọng thầy, tôi xin gửi lời cảm ơn<br /> chân thành đến thầy. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, gia đình đã luôn ủng<br /> hộ và động viên giúp tôi có đủ tự tin, nghị lực để cố gắng hoàn thành khóa luận này.<br /> Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn những người bạn đã động viên, giúp đỡ và góp ý<br /> chân thành cho tôi.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 5 năm 2016<br /> <br /> Nguyễn Thị Hường<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i<br /> MỤC LỤC .................................................................................................................. ii<br /> CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. iii<br /> DANH SÁCH HÌNH VẼ .......................................................................................... iv<br /> DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................v<br /> LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1<br /> Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................4<br /> 1.1.<br /> <br /> Tán xạ đàn hồi ...............................................................................................4<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Tiết diện tán xạ đàn hồi .................................................................................4<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Hệ tọa độ khối tâm và phương trình Schr dinger cho tán xạ ........................8<br /> <br /> 1.3.1.<br /> <br /> Hệ tọa độ khối tâm ..................................................................................8<br /> <br /> 1.3.2.<br /> <br /> Phương trình Schr dinger cho tán xạ ...................................................10<br /> <br /> Chƣơng 2. MẪU QUANG HỌC VÀ TƢƠNG TÁC NN HIỆU DỤNG<br /> MELBOURNE G-MA TRẬN ............................................................................15<br /> 2.1.<br /> <br /> Mẫu quang học hạt nhân..............................................................................15<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Mẫu hiện tượng luận ....................................................................................16<br /> <br /> 2.3.<br /> <br /> Mẫu quang học vi mô và mẫu folding đơn ..................................................18<br /> <br /> 2.4.<br /> <br /> Tương tác NN hiệu dụng Melbourne G-ma trận .........................................23<br /> <br /> Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................30<br /> 3.1.<br /> <br /> Tán xạ đàn hồi của proton lên bia 16O .........................................................30<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Tán xạ đàn hồi của proton lên bia 48Ca .......................................................31<br /> <br /> 3.3.<br /> <br /> Tán xạ đàn hồi của proton lên bia 90Zr ........................................................32<br /> <br /> 3.4.<br /> <br /> Tán xạ đàn hồi của proton lên bia 208Pb ......................................................32<br /> <br /> KẾT LUẬN ..............................................................................................................34<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................35<br /> <br /> ii<br /> <br /> CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> CMS (Centre of mass system): hệ tọa độ khối tâm<br /> D (direct part): thành phần trực tiếp<br /> EX (exchange part): thành phần trao đổi<br /> HF: Hartree-Fock<br /> Im (Imaginary part): phần ảo<br /> IS (Iso scalar): đồng vị vô hướng<br /> IV (Iso vector): đồng vị vector<br /> LAB (Laboratory coordinate system): hệ tọa độ phòng thí nghiệm<br /> MQH: mẫu quang học<br /> NN: nucleon-nucleon<br /> Re (Real part): phần thực<br /> TQH: thế quang học<br /> WS: Woods-Saxon<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0