intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

102
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệthống hóa lại những vấn đề lý luận và thực tiễn về NHTM nói chung và chất lượng dịch vụ tiền gửi tại NHTM nói riêng, đồng thời thông qua phân tích đánh giá của khách hàng về các yếu tố của chất lượng dịch vụ tiền gửi tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế để từ đó đề tài sẽ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thừa Thiên Huế

GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> 1.Lý do chọn đề tài.<br /> Những năm gần đây các NHTM ở nước ta đã có những bước tiến mạnh mẽ trong<br /> việc phát triển dịch vụ ngân hàng. Nhằm mục tiêu đáp ứng đa dạng nhu cầu khách<br /> hàng, các ngân hàng đã và đang đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ<br /> trong đó có dịch vụ gửi tiền tiết kiệm. Đây là một trong những dịch vụ truyền thống tại<br /> ngân hàng và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các<br /> ngân hàng luôn nghiên cứu tìm cách thu hút nguồn tiền gửi ổn định, chi phí thấp,<br /> thường từ các công ty và cá nhân. Trong số đó, nguồn từ cá nhân được xem là ổn định<br /> nhất với một chi phí hợp lý. Bởi các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm<br /> thời chưa sử dụng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn<br /> và sinh lợi đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu an toàn. Với bề dày phát<br /> triển của mình, Ngân hàng NNo&PTNT luôn đứng đầu trong số các ngân hàng thương<br /> mại có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt là khu vực<br /> nông nhiệp nông thôn, luôn đóng vai trò là người dẫn dắt thị trường và luôn đứng đầu<br /> về nguồn vốn, số tài sản nhân viên. Tuy vậy, trong bối cảnh thị trường ngày càng có<br /> nhiều ngân hàng mới và sự cạnh tranh ngày càng tăng thì đòi hỏi ngân hàng<br /> NNo&PTNT phải không ngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ của mình, trong đó có<br /> dịch vụ gửi tiền tiết kiệm. Muốn thực hiện được điều này thì cần có sự nghiên cứu để<br /> tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm và từ đó<br /> sẽ phát hiện những nhân tố nào của ngân hàng làm khách hàng hài lòng nhất, những<br /> nhân tố nào ngân hàng làm chưa tốt nhằm phát huy những những ưu điểm và khắc<br /> phục những nhược điểm nhằm làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn.<br /> NHNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế là một trong những ngân hàng lớn trên<br /> địa bàn thành phố Huế. Trong những năm qua tình hình v ề dịch vụ tiền gửi tại ngân<br /> hàng đã đ ạt được một số kết quả đáng mừng, song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những<br /> hạn chế nhất định. Vì vậy việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất<br /> lượng dịch vụ tiền gửi là rất thiết thực và cấp bách<br /> Võ Ngọc Trường Sơn – K42QTKD Tổng hợp<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br /> <br /> Xuất phát từ thực tế trên, trong quá trình thực tập tại ngân hàng NNo&PTNT chi<br /> nhánh Thừa Thiên Huế tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi<br /> tiết kiệm tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thừa<br /> Thiên Huế” làm khoá luận tốt nghiệp của mình.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu.<br /> 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:<br /> Hệ thống hóa lại những vấn đề lý luận và thực tiễn về NHTM nói chung và chất<br /> lượng dịch vụ tiền gửi tại NHTM nói riêng, đồng thời thông qua phân tích đánh giá<br /> của khách hàng về các yếu tố của chất lượng dịch vụ tiền gửi tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế để từ đó đề tài sẽ đề xuất các biện pháp nhằm<br /> nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng trong thời gian tới.<br /> 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:<br /> Với mục tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế thì tôi đặt ra các mục tiêu nghiên cứu sau:<br /> Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.<br /> - Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, đối tượng điều tra và địa bàn nghiên cứu.<br /> Đánh giá và đo lường chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế thông qua cảm nhận của khách hàng:<br /> - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại<br /> ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế<br /> - Đo lường mức độ ảnh hưởng cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ<br /> tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánhThừa Thiên Huế.<br /> Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ:<br /> - Kết luận về chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng NNo&PTNT chi<br /> nhánh Thừa Thiên Huế .<br /> - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân<br /> hàng NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> Võ Ngọc Trường Sơn – K42QTKD Tổng hợp<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br /> <br /> 3. Phạm vi nghiên cứu<br /> Dựa vào giới hạn về nguồn lực và thời gian, nghiên cứu được thực hiện trên tổng<br /> thể mẫu và kết quả được rút ra cho tổng thể nghiên cứu.<br /> Nội dung nghiên cứu: chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br /> Đối tượng điều tra: những khách hàng hiện đang gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br /> Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 5 năm 2012.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Để đạt được mục tiêu thì trong quá trình nghiên cứutôi sử dụng các nguồn dữ liệu<br /> thứ cấp và sơ cấp nhằm mục đích tham khảo và phân tích để phục vụ quá trình nghiên<br /> cứu. Trong đó, nguồn dữ liệu thứ cấp được ưu tiên vì đây là nguồn dữ liệu dễ tiếp cận,<br /> nhưng kết quả nghiên cứu phần lớn được kết luận dựa trên dữ liệu sơ cấp - đây là<br /> những thông tin mà nguồn dữ liệu thứ cấp chưa có thể đáp ứng được.<br /> Với nguồn dữ liệu thứ cấp, tham khảo một số nghiên cứu và một số bài báo đăng<br /> trên các tạp chí khoa học để tìm các dẫn chứng và các lý luận cho đề tài nghiên cứu, đặc<br /> biệt là đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi” của TS Hà Nam Khánh<br /> Giao và các khoá luận của sinh viên trường Đại hoc kinh tế Huế về chất lượng dịch vụ<br /> tiền gửi tiết kiệm. Bên cạnh đó, còn tham khảo các dữ liệu về tình hình kinh doanh...của<br /> ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế do phòng Dịch vụ và marketing<br /> cung cấp. Ngoài ra, tôi cũng tìm kiếm các thông tin từ Internet, tuy nhiên, do mức độ tin<br /> cậy của các nguồn thông tin này không cao nên chủ yếu được dùng với mục đích tham<br /> khảo.<br /> Về nguồn dữ liệu sơ cấp, được điều tra bằng bảng hỏi và lấy kết quả từ cuộc khảo<br /> sát để tiến hành phân tích. Tiến hành khảo sát đối với các khách hàng hiện đáng gửi<br /> tiền tiết kiệm của ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế. Do giới hạn về<br /> thời gian tiến hành nghiên cứu và nguồn lực tài chính, đề tài nghiên cứu chỉ tiến hành<br /> khảo sát trên mẫu đại diện thông qua điều tra bằng bảng hỏi và suy rộng kết quả cho<br /> tổng thể nghiên cứu. Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là phương pháp chọn mẫu<br /> ngẫu nhiên hệ thống.<br /> Võ Ngọc Trường Sơn – K42QTKD Tổng hợp<br /> <br /> 3<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Bảng hỏi được sử dụng bao gồm 5 yếu tố lớn với 21 biến quan sát và 5 biến đánh<br /> giá chung:<br /> + Độ tin cậy: 5 biến quan sát<br /> + Khả năng đáp ứng: 4 biến quan sát<br /> + Năng lực phục vụ: 4 biến quan sát<br /> + Đồng cảm: 4 biến quan sát<br /> + Phương tiện hữu hình: 4 biến quan sát<br /> Thang đo được sử dụng để đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân<br /> hàng NNo&PTNT chi nhánh Huế là thang đo Likert 5 bậc: bậc 1 tương ứng với mức<br /> độ “rất không đồng ý” đến bậc 5 tương ứng với mức độ “rất đồng ý”.<br /> Bảng hổi điều tra đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Huế có 3 phần chính: phần I gồm thông tin chung của khách<br /> hàng khi sử dụng dịch vụ tiền gửi, phần II gồm đánh giá của khách hàng đối với chất<br /> lượng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Huế, phần III bao gồm<br /> thông tin cá nhân của khách hàng.<br /> Để tính kích cỡ mẫu, sử dụng công thức sau:<br /> =<br /> <br /> (1 − )<br /> e<br /> <br /> Do tính chất p+q=1, vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p=q=0,5 nên p.q=0,25. Ta tính cỡ<br /> mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e=9%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có<br /> kích cỡ mẫu là 119.<br /> Đồng thời để có thể đảm bảo điều kiện để có thể tiến hành phân tích nhân tố<br /> khám phá EFA thì số lượng mẫu phải gấp 5 lần số câu hỏi trong bảng hỏi (theo Hoàng<br /> Trọng_Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Trong đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lượng dịch<br /> vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh<br /> Thừa Thiên Huế” sử dụng bảng hỏi với số lượng câu hỏi là 26, vì vậy số lượng mẫu để<br /> đảm bảo điều kiện trên là 130 bảng.<br /> Vì kích cỡ mẫu 130 là lớn hơn, đảm bảo độ tin cậy cao hơn so với kích cỡ mẫu là<br /> 119 bảng, vì vậy quyết định lựa chọn kích cỡ mẫu của đề tài là 130 bảng.<br /> Võ Ngọc Trường Sơn – K42QTKD Tổng hợp<br /> <br /> 4<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Như vậy, số lượng bảng hỏi thực tế được điều tra là 150 bảng, để hạn chế trường<br /> hợp thiếu hụt mẫu do thu về những bảng hỏi không đủ điều kiện để phân tích.<br /> 5. Cách thức tiến hành.<br /> Đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng<br /> NNo&PTNT chi nhánh Huế dựa trên mô hình nghiên cứu SERVPERF. Mô hình đánh<br /> giá chất lượng SERVPERF với giả thuyết mức độ cảm nhận bằng chất lượng dịch vụ.<br /> Các tiêu chí đánh giá dựa trên các yếu tố về mức độ tin cậy, mức độ đáp ứng, năng lực<br /> phục vụ, sự đồng cảm và phương tiện hữu hình. Bên cạnh đó, dựa vào các nghiên cứu<br /> trước đây về các đề tài có liên quan nhằm bổ sung và kiểm tra lại các điều kiện cho<br /> phù hợp với bối cảnh tại NH NNo&PTNT chi nhánh Huế.<br /> Khảo sát bằng phiếu điều tra và dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần<br /> mềm SPSS 16.0. Trước tiên, các kết quả thống kê mô tả sẽ được sử dụng để đưa ra các<br /> đặc điểm chung về đối tượng điều tra và các thông tin thống kê ban đầu. Sau đó các<br /> biến quan sát đánh giá sẽ được phân tích bằng phương pháp định lượng và các kiểm<br /> định cần thiết để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đã đ ặt ra. Phương pháp xử lý<br /> được sử dụng là phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy. Và kết quả sẽ<br /> được dùng để rút ra các kết luận.<br />  Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: Để thu nhỏ và tóm tắt các<br /> biến quan sát thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối<br /> quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ta nhân tố đại diện của các biến quan sát.<br />  Kiểm định mô hình hồi quy:<br /> Mô hình hồi quy được lựa chọn xây dựng là mô hình hàm hồi quy tuyến tính bội<br /> có dạng:<br /> Y = β0 + β1X1 + β2X2+…+ βnXn<br /> Trong đó:<br /> <br /> Y: Chất lượng dịch vụ của ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Huế<br /> βk: Hệ số hồi quy riêng của biến thứ k<br /> Xi: Biến độc lập trong mô hình<br /> <br />  Phương pháp kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy<br /> Cronbach alpha:<br /> Võ Ngọc Trường Sơn – K42QTKD Tổng hợp<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2