Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội
lượt xem 10
download
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Nhận xét hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội; nhận xét các tác dụng không mong muốn của Propess trong khởi phát chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội
- Ọ TRƯỜ Ư NGUYỄN QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG PROPESS TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI T T IH C Hà Nội - 2021
- Ọ TRƯỜ Ư : NGUYỄN QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG PROPESS TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI T T IH C : QH.2015.Y : PGS.TS NGUYỄN DUY ÁNH ThS. BS TRẦ ỨC Hà Nội - 2021
- Ờ ẢM Ơ Tro quá rì ọ ập, ê ứu và oà à k luậ ày, em đã ậ đ ợ ều s úp đỡ ủ ầy ô và bạ bè. V lò b ế ơ sâu sắ , em x n chân à ử l ảm ơ Ban G ám u, T ầy/ ô Bộ mô Sả p ụ k o , Tr ạ ọ Y D ợ , ạ ọ uố à ộ;B ám đố B v ,P ò ế oạ Tổ ợp - B v P ụ Sả à ộ đã ạo đ ều k uậ lợ o em ro quá rì ọ ập và ê ứu. Em x ử l ảm ơ á T ầy/ ô áo s , P áo s , T ế sỹ ro ộ đồ o ọ ô qu đề ơ , ộ đồ o ọ bảo v k luậ đã đ p ều ý k ế quý báu o em ro quá rì ê ứu, oà ỉ k luậ ố p này. Em x ỏ lò kí rọ và b ế ơ : PGS.TS. uyễ Duy Á , ầy đã ậ ì ả ạy, em tro suố quá rì ọ ập, đã o em nhữ ý k ế quý báu, ạo đ ều k uậ lợ để em đề à ũ oà à k luậ . T S. BS Trầ ứ , đã r ếp ng d n, hế lò úp đỡ, chỉ bảo ân cần cho em trong suốt quá trình th c hi n khóa luận này. uố ù em x bày ỏ lò b ế ơ mẹ, ị em ro đì , bạ bè đã độ v ê , sẻ v em ro suố quá rì ọ ập và ê ứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Quỳnh Trang
- LỜI M Em là Nguyễn Quỳnh Trang, s v ê k oá .2015.Y, à Yđ k o , Tr ng ạ ọ Y D ợ , ại học Quốc gia Hà Nộ , x m đo : 1. ây là khóa luận do bản thân em tr c tiếp th c hi is ng d n của PGS.TS Nguyễn Duy Ánh và ThS.BS Trầ ức. 2. Công trình này không trùng lặp v i bất kỳ nghiên cứu nào k á đã đ ợc công bố tại Vi t Nam. 3. Các số li u và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung th và k á qu , đã đ ợc xác nhận và chấp thuận củ ơ sở ơ ê cứu. Em xin hoàn toàn chịu trách nhi m r c pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 gười thực hiện Nguyễn Quỳnh Trang
- DANH MỤC VIẾT TẮT ACOG (American College of Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists) CCTC ơ o ử cung CTC Cổ tử cung KPCD Khởi phát chuyển dạ PG Prostaglandin PG1 Prostaglandin E1 PG2 Prostaglandin E2 P F2α Pros l F2α RCOG (Royal College of Hội Sản phụ khoa Anh Quốc Obstetricians and Gynecologists) TC Tử cung
- MỤC LỤC ẶT VẤ Ề ............................................................................................................ 1 hương 1: TỔNG QUAN TÀI LI U ...................................................................... 3 1.1. Sinh lý chuyển dạ.............................................................................................. 3 1.1.1. Khái ni m ...................................................................................................3 1.1.2. á đoạn của một cuộc chuyển dạ ......................................................3 1.1.3. ơ ế chuyển dạ .......................................................................................3 1.1.4. ộng l c của cuộc chuyển dạ.....................................................................5 1.1.5. ơ o ử cung và bấ ng củ ơ o ử cung trong chuyển dạ ..........5 1.2. Khởi phát chuyển dạ ......................................................................................... 6 1.2.1. Khái ni m ...................................................................................................6 1.2.2. Khởi phát chuyển dạ bằ p ơ p áp ơ ọc ........................................6 1.2.3. Khởi phát chuyển dạ bằng thuốc ................................................................7 1.3. Prostaglandin .................................................................................................... 7 1.3.1. Nguồn gốc ..................................................................................................7 1.3.2. Cấu trúc hóa học và phân loại ....................................................................8 1.3.3. Sinh tổng hợp .............................................................................................8 1.3.4. Chuyển hóa, thải trừ, hấp thu .....................................................................8 1.3.5. Tác dụ ợc lý ........................................................................................8 1.4. Prostaglandin E2 ............................................................................................... 9 1.4.1. Cấu trúc hóa học .........................................................................................9 1.4.2. Thành phần .................................................................................................9 1.4.3. D ợc lý lâm sàng......................................................................................10 1.4.4. Chỉ định và chống chỉ định.......................................................................10 1.4.5. Liều l ợng ................................................................................................11 1.4.6. Thận trọng ................................................................................................11 1.4.7. Tác dụng không mong muốn ....................................................................11
- 1.4.8. T ơ á uốc ........................................................................................12 1.4.9. Quá liều ....................................................................................................12 1.5. Một số nghiên cứu sử dụng Prostaglandin E2 trong sản phụ khoa ................ 12 hương 2: TƯ V ƯƠ Á Ê ỨU ....................... 15 2.1. ị đ ểm và th i gian nghiên cứu ................................................................... 15 2.1.1. ị đ ểm nghiên cứu ................................................................................15 2.1.2. Th i gian nghiên cứu................................................................................15 2.2. ối ợng nghiên cứu ..................................................................................... 15 2.2.1. Tiêu chuẩn l a chọn .................................................................................15 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................................15 2.3. P ơ p áp ê ứu ................................................................................ 15 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: .................................................................................15 2.3.2. Cỡ m u .....................................................................................................16 2.4. Kỹ thuật thu thập số li u ................................................................................. 16 2.5. Các biến số nghiên cứu ................................................................................... 16 2.6. Một số tiêu chuẩ đá á l ê qu đến nghiên cứu............................... 17 2.6.1. Tiêu chuẩ đá á à ô , ất bại .................................................17 2.6.2. Chỉ số Bishop ...........................................................................................18 2.6.3. Chỉ số Apgar .............................................................................................18 2.7. Xử lý và phân tích số li u ............................................................................... 19 2.8. Hạn chế sai số ................................................................................................. 19 2.9. Vấ đề đạo đức trong nghiên cứu. .................................................................. 19 hương 3: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 20 3.1. ặ đ ểm chung củ đố ợng nghiên cứu .................................................... 20 3.1.1. Phân bố về tuổi .........................................................................................20 3.1.2. Phân bố về nghề nghi p............................................................................20 3.1.3. Phân bố về số lần sinh ..............................................................................21
- 3.1.4. Phân bố về tuổi thai ..................................................................................21 3.1.5. Chỉ số B s op r c khi khởi phát chuyển dạ ..........................................22 3.2. Hi u quả khởi phát chuyển dạ ........................................................................ 22 3.2.1. Tỷ l khởi phát chuyển dạ thành công .....................................................22 3.2.2. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi của sản phụ ...............................23 3.2.3. Liên quan giữa tỷ l thành công và số lần sinh ........................................23 3.2.4. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai ............................................24 3.2.5. Liên quan giữa tỷ l thành công và chỉ số Bis op r c khi KPCD ........24 3.2.6. Liên quan giữa tỷ l thành công và cân nặng của trẻ ...............................25 3.2.7. Liên quan giữa tỷ l thành công v i phối hợp thuốc ................................25 3.2.8. Tác dụng lên th i gian của cuộc chuyển dạ .............................................26 3.2.9. Tỷ l s đ âm đạo tính theo th i gian............................................27 3.2.10. Cách sinh ................................................................................................28 3.2.11. Nguyên nhân phải mổ lấy ro r ng hợp KPCD thất bại...........28 3.3. Các tác dụng không mong muốn .................................................................... 29 3.3.1. Các tác dụng phụ trên sản phụ .................................................................29 3.3.2. Các tai biến ...............................................................................................29 3.3.3. Tình trạng thai nhi ....................................................................................30 hương 4: B N ........................................................................................... 31 4.1 ặ đ ểm chung củ đố ợng nghiên cứu ..................................................... 31 4.1.1 ặ đ ểm về tuổi của sản phụ ....................................................................31 4.1.2. ặ đ ểm về ề p ủ sả p ụ .....................................................31 4.1.3. ặ đ ểm về số lầ s ủ sả p ụ ........................................................31 4.1.4. ặ đ ểm về uổ ................................................................................31 4.1.5. ặ đ ểm về ỉ số B s op r k P D ............................................32 4.2. Hi u quả khởi phát chuyển dạ ........................................................................ 32 4.2.1. Tỷ l ây uyể ạ à ô và ấ bạ .............................................32
- 4.2.2. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi của sản phụ ...............................33 4.2.3. Liên quan giữa tỷ l thành công và số lần sinh ........................................33 4.2.4. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai ............................................33 4.2.5. Liên quan giữa tỷ l thành công và chỉ số B s op r c khi KPCD ........33 4.2.6. Liên quan giữa tỷ l thành công và cân nặng của trẻ ...............................34 4.2.7. Liên quan giữa tỷ l thành công v i phối hợp thuốc ................................34 4.2.8. Tác dụng lên th i gian của cuộc chuyển dạ .............................................35 4.2.9. Tỷ l s đ âm đạo tính theo th i gian............................................35 4.2.10. Cách sinh ................................................................................................36 4.2.11. Các nguyên nhân mổ lấy thai .................................................................36 4.3. Các tác dụng không mong muốn .................................................................... 37 4.3.1. Tác dụng phụ của Propess ........................................................................37 4.3.2. Tai biến .....................................................................................................37 4.3.3. Tình trạng thai nhi ....................................................................................38 KẾT LU N .............................................................................................................. 39 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Chỉ số Bishop ............................................................................................18 Bảng 2.2. Tiêu chuẩ o đ ểm Apgar ......................................................................18 Bảng 3.1. Phân bố về nghề nghi p ............................................................................20 Bảng 3.2. Phân bố về số lần sinh ..............................................................................21 Bảng 3.3. Phân bố về tuổi thai ..................................................................................21 Bảng 3.4. Chỉ số B s op r c khi khởi phát chuyển dạ ..........................................22 Bảng 3.5. Tỷ l gây chuyển dạ thành công hay thất bại ...........................................22 Bảng 3.6. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi của sản phụ ...............................23 Bảng 3.7. Liên quan giữa tỷ l thành công và số lần sinh ........................................23 Bảng 3.8. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai ............................................24 Bảng 3.9. Liên quan giữa tỷ l thành công và chỉ số B s op r c khi KPCD .......24 Bảng 3.10. Liên quan giữa tỷ l thành công và cân nặng của trẻ .............................25 Bảng 3.11. Tỷ l thành công khi phối hợp v i oxytocin ...........................................25 Bảng 3.12. Tỷ l thành công khi phối hợp v i các thuốc khác .................................26 Bảng 3.13. Th i gian trung bình từ k đặt thuốc t i khi thành công .......................26 Bảng 3.14. Th i gian từ k đặt thuố đến khi KPCD thành công ở sản phụ con so và con rạ ....................................................................................................................27 Bảng 3.15. Tỷ l s đ âm đạo tính theo th i gian ..........................................27 Bảng 3.16. Các chỉ định mổ lấy thai .........................................................................28 Bảng 3.17. Các tác dụng phụ của Propess ................................................................29 Bảng 3.18. Các tai biến .............................................................................................29 Bảng 3.19. Tình trạng tim thai ..................................................................................30 Bảng 3.20. Chỉ số Apgar ...........................................................................................30 Bảng 4.1. So sánh th s đ âm đạo của một số nghiên cứu..................35 Bảng 4.2. So sá ỷl bế v á á ả k á ................................................37 Bảng 4.3. So sá bấ ịp m và p r v á ê ứu k á ......38
- DANH MỤC BIỂ Ồ Biểu đồ 3.1. Phân bố về tuổi .....................................................................................20 Biểu đồ 3.2. Cách sinh của sản phụ ..........................................................................28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Propess ......................................................................................................10
- ẶT VẤ Ề Quá trình chuyển dạ ng sẽ diễn ra t nhiên mà không cầ đến bất cứ can thi p nào, tuy nhiên trong một số r ng hợp, chuyển dạ chủ động thông qua khởi phát chuyển dạ là cần thiế để giảm các biến chứng cho mẹ và thai nhi. Khởi phát chuyển dạ là một thủ thuậ đ ợc áp dụng phổ biến trong sản khoa hi đại, chiếm khoảng 20% của tất cả chuyển dạ đẻ [28]. S thành công hay thất bại của thủ thuật phụ thuộc nhiều vào tình trạ T . T í muồi, khởi phát chuyển dạ sẽ có tỷ l thất bại cao, chủ yếu do CTC không tiến triển, làm chuyển dạ kéo dài, dễ gây suy thai, d đế ă ỷ l mổ lấy thai, và những biến chứng khác trên mẹ và thai. Có nhiều p ơ p áp ây uyển dạ v i mụ đí kí í ạo prostaglandin nộ s , làm ă ã ử cung. Tại Vi t Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về hi u quả củ á p ơ p áp ây k ởi phát chuyển dạ ruyền oxytocin ĩ mạch, dùng Prostaglandin E1 (Misoprostol) đặ âm đạo, hoặc dùng bóng đô hoặ b đô ải tiến. Tuy nhiên Misoprostol làm nhịp tim nhanh, tử u ă o bóp quá mức d đế suy , ă ỷ l mổ lấy thai, chảy máu s u đẻ và vỡ tử u . ến nay, ở Vi t Nam, Bộ Y tế ũ k ô cho phép sử dụng Misoprostol để gây chuyển dạ đối v i nhữ r ng hợp thai số . P ơ p áp đặt bóng đô đ ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều c trên thế gi , o á à o ê ết bị này đ ợc áp dụng phổ biến ở Vi t Nam. Prostaglandin E2 (dinoprostone) bắ đầu đ ợc nghiên cứu sử dụng để làm chín muồi CTC và gây chuyển dạ từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ r c [16]. So v i misoprostol, dinoprostone sử dụ oà ơ , í ây ê ơ o ng tính và suy thai [22], opros o e đ ợc FDA cho sử dụng trong khởi phát chuyển dạ. Ở Vi t Nam, r đây, opros o e ạ el bơm vào ống CTC ( erv pr me) đ ợc sử dụng làm chín muồi CTC và khởi phát chuyển dạ. Tuy nhiên do Cerviprime khó bị thu hồ k ây r ơ o í ê erv pr me ũ k ô ò đ ợc dùng trong th c tế lâm sàng. Hi n nay, dinoprostone dạ đặt âm đạo (Propess) v u đ ểm dễ thu hồi thuố đã đ ợ đ vào sử dụ để gây chuyển dạ, do đ , chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” v i hai mục tiêu sau: 1
- 1. Nhận xét hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2. Nhận xét các tác dụng không mong muốn của Propess trong khởi phát chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2
- hương 1: TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1. Sinh lý chuyển dạ 1.1.1. Khái niệm Chuyển dạ là một quá trình sinh lý phức tạp mà kết quả là thai và phần phụ của thai đ ợ đ r k ỏi đ ng sinh dục củ i mẹ. ơ o ử cung (CCTC) là động l c chính của cuộc chuyển dạ, tạo nên hi ợng xóa mở cổ tử cung (CTC), thành lập đoạ , đồng th đẩy thai và rau từ buồng tử cung ra ngoài [2]. 1.1.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ Quá trình chuyển dạ đẻ đ ợ à 3 đoạn, th i gian của mỗi giai đoạn dài ngắn khác nhau [2]. - đoạ 1: ( đoạn xóa mở CTC) tính từ khi bắ đầu chuyển dạ t i khi CTC mở hế , đoạ ày đ ợc chia làm hai pha: + Pha tiềm à ( đoạn Ia): cổ tử cung mở 0-3 cm. + Pha tích c ( đoạn Ib): cổ tử cung mở từ 4-10 cm. - đoạn 2 ( đoạn sổ thai): tính từ khi CTC mở hế đến khi thai sổ. - đoạn 3 ( đoạn sổ rau): tính từ khi thai sổ r oà đến khi rau bong và sổ hoàn toàn ra ngoài cùng màng rau. Th i gian chuyển dạ trung bình ở sản phụ con so từ 16 đến 24 gi , ở sản phụ con rạ th i gian chuyển dạ ngắ ơ , ru bì ừ 8 đến 12 gi . Các cuộc chuyển dạ quá 24 gi gọi là chuyển dạ kéo dài. 1.1.3. Cơ chế chuyển dạ ế y ơ ế phát sinh chuyển dạ ò đ ợc hiểu biế rõ rà và đầy đủ tuy nhiên có một số giả thuyế đ ợ đ số chấp nhận [1,2,5,29]. 1.1.3.1. Prostaglandin (PG) Nồ độ PGF2 và PGE2 ă ầ ro quá rì é và đạt t i giá trị o ro c ối, màng rụ và ro ơ ử cung vào lúc bắ đầu chuyển dạ. Các PG có tác dụng giãn các mạch máu nhỏ của CTC, cắt các chuỗi oll e , làm ă hyaluronic acid d đế y đổi chất nền CTC, kết quả CTC mềm ơ , ắn dần và dễ giãn nở. 3
- 1.1.3.2. Estrogen và progesteron Tro quá rì é , es ro e làm ă í bị kí í và ă ốc độ lan truyền của hoạ động đ ơ ủa các sợ ơ rơ T . ơ T rở nên m n cảm ơ v á á â ây o. oà r , es ro e làm ă s phát triển của l p ơ ử cung và làm thuận lợi cho vi c tổng hợp các PG. Progesteron có tác dụng làm giảm co bóp củ ơ ử cung. Tr đây, i ta cho rằng nồ độ progesteron giảm ở cuối th i kỳ thai é , làm y đổi tỷ l estrogen/ progesteron là tác nhân gây chuyển dạ. Gầ đây, i ta thấy nồ độ es ro e ro c ố ă lê ại th đ ểm 15-20 ngày r c khi xuất hi n chuyển dạ, kèm theo s sụt giảm nồ độ progesteron làm thay đổi tỷ l progesteron/ estrogen d n t ă sản xuất các PGE2, PGF2α. Các PG này và estrogen có tác dụ ă sản xuất các receptor của oxytocin và PG, gây khởi phát chuyển dạ [30]. 1.1.3.3. Vai trò của oxytocin Khi chuyển dạ, oxy o ă ết ở vùng hạ não, xuống thuỳ sau tuyến yên theo các sợi dây thầ k . á đỉnh liên tiếp nhau của oxytocin có tần số ă lê trong quá trình chuyển dạ và đạt mức tố đ k rặ đẻ. ăm 1991, Fu s và ộng s đị l ợng oxytocin trong máu củ i mẹ ở 3 đoạn: bắ đầu chuyển dạ, đoạ 1, đoạn 2 của chuyển dạ thì thấy oxy o đ ợc tiết ra theo nhịp độ ă ần. Theo Soloff (1988), s ă í ạy cảm củ ơ ử u đối v i các re ep or oxy o k đủ á là động l c khởi phát chuyển dạ [24]. 1.1.3.4. Các yếu tố khác S ă ã ừ từ và quá mức củ ơ ử cung và s đáp ứng v i các kích thích sẽ phát sinh ra chuyển dạ đẻ. Các hoạt chất sinh họ đ ợc sản xuất ra trong những tháng cuối của thai é : re l , or- re l , e yl ol , sero o , s m ... ũ m gia vào s co bóp tử cung. Các yếu tố thai nhi: thai vô sọ hay thiểu ă uyế ợng thận thì thai é ng bị kéo à , ợc lại nếu thai bị ợng thận thì sẽ đẻ non. Nhiễm khuẩ ũ là một vấ đề l ê qu đến khởi phát chuyển dạ. Trong một số r ng hợp vi khuẩn tiết ra men phospholipaza d đến hình thành PG từ acid arachidonic có sẵn trong dịch ối gây nên chuyển dạ. 4
- 1.1.4. Động lực của cuộc chuyển dạ ộng l c chính của cuộc chuyển dạ là CCTC [2]. CCTC có tác dụng: - Giúp thành lập đoạ i TC, làm xóa, mở CTC. - Tạo áp l để đẩy thai nhi từ trong TC ra ngoài. - Tạo áp l để thành lập đầu ối, sau khi sổ thai thì làm cho rau bo và đẩy rau cùng màng rau sổ ra ngoài. 1.1.5. Cơn co tử cung và bất thường của cơn co tử cung trong chuyển dạ ặ đ ểm của CCTC trong chuyển dạ: - Khi có thai: tử cung có nhữ ơ o ẹ. Ở những tháng cuối gọ là ơ o Braxton – Hicks, áp l c củ ơ co này từ 3-15 mmHg, khoảng cách giữ á ơ o à và k ô ây đ u. - Khi chuyển dạ: CCTC xuất hi n t động ngoài ý muốn của sản phụ, ng xuất phát từ mộ đ ểm ở góc tử u , s u đ l ỏa khắp thân tử cung. CCTC gây đ u. T ịp à , đều đặ , ă g dần về tần số, độ và th i gian co. Áp suất trong buồ T y đổi theo trạng thái co. - độ của CCTC khi bắ đầu chuyển dạ ru bì là 28 mm ,s uđ ă ần lên và ở đoạn rặ đẻ là 47 mmHg. - ộ dài của CCTC khi m i chuyển dạ là 15-20 g ây, s u đạt t i 30-40 giây ở cuố đoạn xóa mở CTC [2]. á á T - Lâm sà : o T bằ á đặt bàn tay tr c tiếp lên bụng sản phụ, khi ơ o ì T ứng lại, hế ơ T mềm r . á đo ày uy k ô í xá ễ áp dụng. - Monitoring sả k o : o p ép đá á T về độ, tần số và r ơ l c của TC qua từ đoạn chuyển dạ [6]. Những bấ ng củ ơ o ử cung trong chuyển dạ [3] - T ă : kéo à , b ê độ ơ o mạnh, khoảng cách giữa 2 ơ co ngắn, r ơ l ơ bả ơ T ă , làm u l c củ ơ o ảm, ả ởng đế và i mẹ. 5
- - CCTC giảm: th i gian ngắn, khoảng cách giữa 2 ơ o à, độ nhẹ, làm cuộc chuyển dạ đì r hoặc tiến triển chậm, ả ởng t và i mẹ. - T k ô đồng bộ: k ô đồ đều về độ, tần số và khoảng cách củ á ơ o, làm rối loạn mố ơ qu ủa CCTC v độ mở CTC, hậu quả là ngôi thai hầu k ô ến triển hoặc tiến triển rất chậm, làm cuộc chuyển dạ bị đì r . 1.2. Khởi phát chuyển dạ 1.2.1. Khái niệm Khởi phát chuyển dạ là tạo ra những CCTC nhằm gây xóa mở CTC, sổ thai, v i mong muố s qu đ âm đạo và có khả ă uô sống [28]. Thành công của khởi phát chuyển dạ khi CTC mở > 3cm và thành công th c s khi sản phụ s đ ợ đ âm đạo. 1.2.2. Khởi phát chuyển dạ bằng phương pháp cơ học Tách màng ối: tách màng ối ra khỏ đoạ i TC bằng ngón tay, gây khởi phát chuyển dạ. CCTC sẽ xuất hi n nh giải phóng các PG nội sinh sau khi tách màng ối. P ơ p áp ày đ ợc Hamilton gi i thi u từ ăm 1810, hi n nay ít khi đ ợc sử dụng [6]. Bấm ối: Bấm ố để khởi phát chuyển dạ đ ợc Thomas Denman mô tả cách đây k oả 200 ăm. Bấm ối chỉ có hi u quả khi CTC thuận lợi. Tuy nhiên, th i gian từ khi bấm ối t i khi xuất hi n CCTC có hi u l c là rất lâu, nên dễ ă uy ơ nhiễm khuẩn. Từ ăm 1971, P erso đã ấy có 15% con rạ, 22% con so không khởi phát chuyển dạ sau bấm ối 24 gi . Vì vậy, ngày nay bấm ố ng kết hợp v i truyề oxy o ĩ mạch [18]. Làm ă ể tích buồng ối - P ơ p áp burel: bơm 200 ml uyết thanh mặn 20% vào buồng ối. P ơ p áp ày ày y đã bỏ vì nguy hiểm và hi u quả không cao [6]. - P ơ p áp ov ’s: bơm uyết thanh mặn vào khoang ngoài màng ối. Kết quả thai ra chậm, tỷ l phải can thi p để lấy thai ra cao. - P ơ p áp đặ ú ( ov ’s ải tiến): dùng túi cao su quấn vào ố el o đặt vào khoang ngoài màng ố . S u đ bơm b o su bằng một 6
- l ợng từ 300 đến 500ml dung dịch huyết thanh mặ , ú đ ợc rút ra sau 12 gi . Hi yp ơ p áp ày í sử dụng [6,10]. ặt bóng đô vào ố T ro r ng hợp còn màng ối: sử dụng ống thông hai bóng làm mềm mở T để gây chuyển dạ, do Atad phát minh tại Mỹ ăm 1991. P ơ p áp u quả khởi phát chuyển dạ cao, ít tai biế , đ ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều c trên thế gi i. Tuy nhiên do giá thành cao so v i mặt bằng kinh tế của Vi m ê đ ợc phổ biến. Tại b nh vi n Phụ sản Trung ơ đã sá ế ống thông hai bóng cải tiến giống bóng đô ook để gây chuyển dạ cho nhữ r ng hợp CTC không thuân lợ , b đầu u đ ợc thành công [12]. 1.2.3. Khởi phát chuyển dạ bằng thuốc Oxy o : Oxy o đ ợc Du Vigneaud phát hi ăm 1953, đoạt giải Nobel hóa học 1955. Oxytocin tổng hợp hoạ động giống oxytocin t nhiên: tác dụ ă co bóp tử u , ă r ơ l ơ. ây là uố đ ợc dùng phổ biế để gây chuyển dạ [25]. Thuố đối kháng v i Progesteron: ối kháng progesteron thông qua tranh chấp receptor. T ng gây sảy thai nội khoa. Pros l : P đ ợc phát hi n từ 1913 n nay chỉ có PG t nhiên hoặc chất tổng hợp ơ t P E2, P F2α đ ợc RCOG, ACOG công nhậ để gây khởi phát chuyển dạ. 1.3. Prostaglandin 1.3.1. Nguồn gốc ăm 1913, Battez và Boulet nhận thấy tinh chất của tuyến tiền li t có thể gây hạ huyết áp trên . ế ăm 1930, Kurzrok và Lieb cho biết tinh dịch đ ơ thể làm co thắ ơ T . ăm 1933, ol bl và Vo Euler ê ứu khả ă làm o ơ rơ và ạ huyết áp của tinh dịch. Những acid béo có tác dụng sinh họ đ lần đầu ê đ ợc Von Euler mô tả và đặ ê là pros l ăm 1935 và đế ăm 1962 Bergstrom và cộng s làm sáng tỏ cấu trúc củ á P đầu tiên. ăm 1982, Sune K.Bergstrom, Bengt I.Samuelsson và John R.Vane cùng nhận giả ởng Nobel sinh hóa và y học cho công trình nghiên cứu về PG [11,33]. 7
- 1.3.2. Cấu trúc hóa học và phân loại PG có cấu rú ơ bản là một phân tử acid béo không no, có 20 nguyên tử carbon gồm mộ vò ăm ạnh và hai chuỗi nhánh. Hi y, đã b ế đế ơ 20 loại PG. ầu ê i ta phân lập đ ợc hai loại PG: một loạ ro mô r ng Ether (PGE), một loại ro mô r ng phosphat (PGF). Nhữ m P đ ợc tìm thấy s u ày, đá ấu từ đến I [11,33]. - Các PG cổ đ ển: gồm các loại A, B, C, D, E, F. PGG và PGH khác các loại trên vì có oxy ở C15. - Các prostacyclin: PGI, còn gọi là PGX. - Các thromboxan: TXA, TXB. 1.3.3. Sinh tổng hợp P đ ợc tổng hợp tại màng tế bào. D i tác dụng của phospholipase, phospholipid màng sẽ giải phóng ra các acid béo t do không bão hoà chứa 20 nguyên tử carbon là những tiền chất củ P . Do á động của enzym cyclooxygenase, các tiền chất hình thành 5 vòng carbon, tạo nên PG. Ở phụ nữ có , P đ ợc tổng hợp ở màng rụng và chịu ả ởng của các hormon sinh dục [11,33]. 1.3.4. Chuyển hóa, thải trừ, hấp thu Các PG nhanh chóng bị mạ l i mạch máu của phổi, gan, thận làm mất tác dụng. o đ ng chủ yếu giáng hóa PG là oxy hoá tại vị trí carbon số 15 tạo thành 15- cetoprostaglandin không có hoạt tính sinh học. Khoảng 90% sản phẩm chuyển hoá củ P đ ợc bài tiế qu c tiểu. Th i gian bán hủy của PG khoảng 15 giây và th i gian chuyển hóa hoàn toàn là 8 phút. á P đ ợc tổng hợp tại mô, nồ độ rất thấp p ạm vi tác dụng rộng [7,11,33]. 1.3.5. Tác dụng dược lý Gây viêm và gây đau: PGE2 làm giãn mạ , ă tính thấm thành mạch gây v êm và đ u. P F1 ây đ u xuất hi n chậm kéo à . P 1 ây đ u xuất hi n ết. Trên tiêu hóa: PGE1 làm giảm tiết dịch vị, làm ă u động ruột. PG E2 gây nôn và rối loạn tiêu hóa. 8
- Trên thành mạch: PGE và A gây giãn mạch nhỏ, làm đỏ mặt, nhứ đầu, hạ huyết áp. PGE1 ũ làm ă í ấm thành mạch Trên hô hấp: PGF làm co phế quản, PGE1 làm giãn. Trên tử cung: P F làm ă o b p ử cung. PGE co bóp tử cung mạnh ơ PGF 10 lần. PGE2 và F2α đ ợc dùng trong lâm sà để gây sảy thai và khởi phát chuyển dạ. PGE1 tác dụng ở vù đồi thị một chất trung gian gây sốt. 1.4. Prostaglandin E2 1.4.1. Cấu trúc hóa học Dinoprostone (11, 15S dihydroxy-9-oxoprosta-5Z, 13D-dien-1-oic acid) là tên quốc tế của PGE2. ây là 1 ất rắn dạng tinh thể màu trắng hoặc trắng xám, có nhi độ nóng chảy là 65 – 68 độ C. Công thức phân tử là C20H32O5 và trọ l ợng phân tử của nó là 352,5. Tan mạnh trong cả e ol 25 độ và c [23]. Propess là dạng bào chế đặ âm đạo có phóng thích kiểm soát (0,3mg/gi ; 10 mg d trữ) củ opros o e đ ợc sử dụ để làm chín muồi CTC. 1.4.2. Thành phần Propess là h phân phố opros o e đặ âm đạo, 1 miếng hydrogel (mỏng, uô à , kí 30×10×0.8mm) 10 m opros o e đ ợ p â á đồng đều trong chất nền, tố độ phóng thích hằng định khoảng 0,3 mg dinoprostone mỗi giờ trong vòng 24 giờ [23]. Vi opros o e đ ợc phóng thích từ dụng cụ đặ âm đạo v l ợng ổ định và có thể d đoá đ ợc trong vòng 24 gi ĩ rằng v i 1 liều duy nhấ là đủ để đạ đ ợc mứ độ chín muồi CTC ở hầu hết các sản phụ. Mộ u đ ểm nữa của vi c phóng thích dinoprostone liên tục, từ từ ngay tại CTC, nó phản ánh gần giống những gì diễn ra trong một cuộc chuyển dạ t nhiên. CTC chín muồi từ từ và hoạ động củ ơ ử cung diễn ra từ từ có thể khiến sản phụ dễ chấp nhận [23,31]. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 486 | 97
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
65 p | 413 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững
80 p | 572 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam
89 p | 408 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chu trình doanh thu tại Công ty TNHH Bia Huế
87 p | 487 | 66
-
Đề cương đồ án, khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ
6 p | 393 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng địa phương đối với loại hình du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Phước Tích - Phong Điền - Thừa Thiên Huế
7 p | 378 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái và đề xuất giải pháp quản lý
71 p | 272 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển tại văn phòng công ty Pjico hà nội giai đoạn 2006-2008 và định hướng giai đoạn mới
108 p | 176 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa Hải Dương
73 p | 144 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
150 p | 171 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý, vận hành của công trình cấp nước Thành phố số 1 thuộc Công ty cổ phần cấp nước Sơn La trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
88 p | 153 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả chương trình ODA của Hà Lan về phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn 2005-2009 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
108 p | 161 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã Vĩnh Giang – Huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị
79 p | 146 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Đồ Sơn
64 p | 9 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường của khu công nghiệp Tràng Duệ
55 p | 7 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường và ứng phó sự cố của khu công nghiệp Hải Phòng
72 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của cơ sở sản xuất đế giày An Lão
58 p | 6 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn