intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa tại xã Vinh Thái, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

178
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Vinh Thái, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng suất, hợp lý hóa các yếu tố đầu vào, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất lúa nói riêng. Xác định các điều kiện cơ bản, khó khăn và thuận lợi có ảnh hưởng đến sản xuất lúa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa tại xã Vinh Thái, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Cùng với xu thế phát triển chung của thế giới Việt Nam đã và đang tiến hành<br /> quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản<br /> thành một nước công nghiệp. Trong đó phát triển nông nghiệp là một bộ phận quan<br /> trọng, giải quyết việc làm, ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người dân nông thôn,<br /> <br /> uế<br /> <br /> góp phần vào việc đảm bảo an ninh lương thực, ổn định cho quốc gia. Điều này được<br /> <br /> H<br /> <br /> đưa ra trong nhiều Nghị quyết, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản<br /> Việt Nam.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Năm 2007 Việt nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới<br /> WTO (World Trade Organizations) đã và đang tạo ra cho nước ta nhiều cơ hội phát<br /> <br /> in<br /> <br /> ngành nông nghiệp của nước ta.<br /> <br /> h<br /> <br /> triển KT – XH, đồng thời nó cũng đem lại nhiều lợi thế cũng như thách thức đối với<br /> <br /> cK<br /> <br /> Sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng, không những cung cấp lương<br /> thực, thực phẩm cho con người, bảo đảm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản<br /> <br /> họ<br /> <br /> xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất<br /> ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện nay lao<br /> động nông nghiệp Việt Nam vẫn chiếm hơn 70% dân số cả nước, do đó trong tương lai<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loại<br /> người, không ngành nào có thể thay thế được. Trên 40% lao động thế giới tham gia<br /> vào lao động nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi<br /> quốc gia, góp phần ổn định chính trị, phát triển nền kinh tế.<br /> Lúa gạo là nguồn lương thực quan trọng cho khoảng 2/3 cư dân trên thế giới.<br /> Trong khi dân số thế giới tiếp tục gia tăng thì diện tích đất dùng cho trông lúa lại<br /> không gia tăng, nếu không muốn nói là giảm theo thời gian. Do đó vấn đề lương thực<br /> được coi như là mối đe dọa đến sự an ninh và ổn định của thế giới trong tương lai.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Theo dự đoán của các chuyên gia dân số học, nếu dân số tiếp tục gia tăng trong<br /> vòng 20 năm tới, thì sản lượng lúa gạo phải tăng 80% mới đáp ứng đủ cho nhu cầu của<br /> cư dân mới. Do đó người ta phải nghĩ đến chiến lược tăng sản lượng lúa gạo.<br /> Vì vậy sản xuất lương thực là vấn đề cấp thiết được đặt ra cho toàn xã hội. Đây<br /> là vấn đề đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững.<br /> Lúa là cây trồng có vị trí chiến lược rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp<br /> nói chung và trong cơ cấu sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng, là loại cây chủ chốt<br /> <br /> uế<br /> <br /> trong kim ngạch xuất khẩu, mang lại ngoại tệ cho đất nước. Bên cạnh đó trong quá<br /> <br /> H<br /> <br /> trình phát triển đi lên không ngừng của xã hội, đời sống con người không ngừng được<br /> nâng cao thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng với chất lượng ngày<br /> <br /> lúa phải có biển pháp sản xuất hiệu quả hơn.<br /> <br /> tế<br /> <br /> càng cao. Do vậy việc đáp ứng nhu cầu này là hết sức cần thiết, đòi hỏi người trồng<br /> <br /> h<br /> <br /> Xã Vinh Thái là một xã đồng bằng của huyện Phú Vang, là nơi có truyền thống<br /> <br /> in<br /> <br /> trồng lúa lâu đời. Nơi đây có điều kiện về thời tiết, khí hậu, đất đai thổ nhưỡng phù<br /> <br /> cK<br /> <br /> hợp cho sản xuất lúa. Diện tích gieo trồng khoảng 1.487,8 ha, năng suất bình quân<br /> hàng năm là 53.95 tạ/ha.<br /> <br /> Nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Vinh Thái có mang lại<br /> <br /> họ<br /> <br /> hiệu quả cho người nông dân hay không? Do đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu "Đánh<br /> giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa tại xã Vinh Thái, Huyện Phú Vang, Tỉnh<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Thừa Thiên Huế".<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Vinh Thái, từ<br /> <br /> đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng suất, hợp lý hóa các yếu tố<br /> đầu vào, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói<br /> chung và trong sản xuất lúa nói riêng. Xác định các điều kiện cơ bản, khó khăn và<br /> thuận lợi có ảnh hưởng đến sản xuất lúa.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br />  Phương pháp thu thập số liệu<br /> <br /> 2<br /> <br />  Phương pháp phân tổ<br />  Phương pháp phân tích thống kê<br />  Phương pháp phân tích kinh tế<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu:<br /> Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế<br /> Phạm vi nội dung: " Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa<br /> bàn xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế".<br /> <br /> uế<br /> <br /> Phạm vi không gian: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> H<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình tại Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang,<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1 Cơ sở lý luận<br /> 1.1.1 Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh tế<br /> 1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của các<br /> <br /> H<br /> <br /> nhà sản xuất kinh doanh và cũng là mối quan tâm của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế là<br /> một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh tế, là thước đo trình<br /> <br /> tế<br /> <br /> độ tổ chức và quản lý của các doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng hoạt động kinh<br /> doanh, hoạt động kinh tế có nghĩa là tăng cường trình độ lạm dụng các nguồn lực sẵn có<br /> <br /> h<br /> <br /> trong một hoạt động kinh tế. Đây là đơn vị đòi hỏi khách quan của nền sản xuất xã hội do<br /> <br /> in<br /> <br /> nhu cầu vật chất của cuộc sống con người tăng lên trong khi nguồn lực là có hạn.<br /> Theo quan niệm của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Mạnh: "Hiệu quả kinh tế là một phạm<br /> <br /> tiêu đã xác định.<br /> <br /> cK<br /> <br /> trù hiệu quả khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục<br /> <br /> họ<br /> <br /> Để hiểu rõ hiệu quả kinh tế cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả:<br />  Hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency): Là số lượng sản phẩm có thể đạt<br /> được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ<br /> thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn<br /> lực cụ thể. Hiệu quả này thường được phản ánh trong mối quan hệ về các hàm sản<br /> xuất. Hiệu quả kỹ thuật chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại<br /> bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực được<br /> thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu ra với đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và<br /> giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất<br />  Hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficiency): Là chỉ tiêu hiệu<br /> quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính đến để phản ánh giá trị sản<br /> <br /> 4<br /> <br /> phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất hiệu<br /> quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của các yếu tố đầu vào, đầu<br /> ra. Vì vậy nó còn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency), việc xác định hiệu quả này<br /> giống như xác đinh các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận, có nghĩa là giá<br /> trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực đưa vào sản xuất.<br />  Hiệu quả kinh tế (economic efficiency): Là phạm trù kinh tế mà trong đó<br /> sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là hai yếu tố<br /> hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng nguồn lực. Nếu đạt được một<br /> <br /> uế<br /> <br /> trong hai yêu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiêu quả phân bổ mới là điều kiện cần chứ chưa<br /> phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế.<br /> <br /> H<br /> <br /> 1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế<br /> <br /> Người sản xuất muốn có lợi nhuận phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định,<br /> <br /> tế<br /> <br /> những chi phí đó là: vốn, nhân lực, vật lực...chúng ta tiến hành so sánh các kết quả đạt<br /> được sau một quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có hiệu quả kinh tế.<br /> <br /> h<br /> <br /> Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại. Bản chất của<br /> <br /> in<br /> <br /> hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiểm lao động xã hội.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế<br />  Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được và chi phí<br /> bỏ ra( dạng thuận) hoặc ngược lại( dạng nghịch)<br /> <br /> H  Q  C<br /> <br /> : Hiệu quả<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> H<br /> <br /> họ<br /> <br /> Dạng thuận:<br /> <br /> Q<br /> <br /> : Kết quả<br /> <br /> C<br /> <br /> : Chi phí<br /> <br /> Công thức này nói lên một đơn vị chi phí bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị kết<br /> <br /> quả, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực.<br /> Dạng nghịch:<br /> <br /> h  q  c<br /> h<br /> <br /> : Hiệu quả<br /> <br /> q<br /> <br /> : Kết quả<br /> <br /> c<br /> <br /> : Chi phí<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2