Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Vai trò của thương hiệu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đã được<br />
<br />
uế<br />
<br />
khẳng định và nó càng được khẳng định hơn trong thời đại kinh tế thị trường và toàn cầu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hoá hiện nay. Thương hiệu chính là công cụ bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, một khi<br />
<br />
thương hiệu đã được đăng ký sở hữu với nhà nước thì nó trở thành một tài sản vô giá đối<br />
với doanh nghiệp. Tài sản thương hiệu khó đo lường và khó nhận biết hơn các loại tài sản<br />
khác của doanh nghiệp nhưng đồng thời nó cũng đem lại nhiều giá trị mà có khi ngay cả<br />
<br />
h<br />
<br />
chủ nhân của thương hiệu đó cũng không thể ước lượng được chính xác. Do đó việc xây<br />
<br />
cK<br />
<br />
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.<br />
<br />
in<br />
<br />
dựng và phát triển thương hiệu là công tác thật sự quan trọng và đáng chú ý nhất đối với<br />
<br />
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đã và đang đặt ra một thách thức to lớn<br />
đối với các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ ở thị trường trong nước mà cả thị trường<br />
<br />
họ<br />
<br />
ngoài nước. Để có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng<br />
khốc liệt này thì mỗi doanh nghiệp cần phải có tư duy đúng về thương hiệu, từ đó đầu tư<br />
<br />
ại<br />
<br />
xây dựng, bảo vệ và phát triển nó phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trong từng giai đoạn.<br />
<br />
Có thể nói đến thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
thức được tầm quan trọng của thương hiệu, song ý thức đầu tư cho việc xây dựng thương<br />
hiệu vẫn còn rất hạn chế. Đó cũng là lý do tại sao hiện nay nền kinh tế Việt Nam chưa có<br />
nhiều thương hiệu lớn có khả năng vươn xa ra thị trường quốc tế.<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
Và ngành Ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Cạnh tranh giữa các ngân<br />
<br />
hàng trong nước và cạnh tranh giữa ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài<br />
ngày càng khốc liệt. Trong thời gian gần đây, có rầt nhiều ngân hàng trong nước được<br />
thành lập, sáp nhập và ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh tại nước ta. Ngân hàng trong<br />
nước có điều bất lợi là ngân hàng nước ngoài đã có sẵn thương hiệu trên thế giới, trong<br />
khi vấn đề xây dựng thương hiệu các ngân hàng đang còn là vấn đề rất mới mẻ đối với<br />
SVTH: Võ Hữu Nhật Đức – Lớp K43 QTKD Thương Mại<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc<br />
<br />
nước ta. Mà nói đến thương hiệu là nói đến tài sản vô hình nhưng là tài sản vô cùng quý<br />
giá, không thể đánh giá được trong một sớm một chiều đối với doanh nghiệp nói chung và<br />
ngân hàng nói riêng. Thương hiệu là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất tạo nên khả năng<br />
nhận biết, gợi nhớ, phân biệt và định hướng cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong thời đại ngày nay, với hệ thống mạng internet toàn cầu thì mọi ngăn cách về địa lý<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
coi như không có. Các doanh nghiệp sử dụng hệ thống internet, website làm kênh truyền<br />
thông trực tiếp truyền tải các chiến lược quảng bá, xây dựng thương hiệu một cách hữu<br />
hiệu. Đối với một ngân hàng thương mại, việc xây dựng thương hiệu còn khó khăn hơn<br />
do tính đặc thù của các sản phẩm. Đó là tính chất vô hình và thường có nhiều điểm giống<br />
<br />
h<br />
<br />
nhau giữa các sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng. Do đó, thương hiệu đối với một ngân<br />
<br />
in<br />
<br />
hàng thương mại không chỉ đơn thuần là một nhãn hiệu, một cái tên mà nó bao gồm cả uy<br />
<br />
cK<br />
<br />
tín, chất lượng, giá cả sản phẩm dịch vụ, phong cách giao dịch và văn hoá của mỗi ngân<br />
hàng.<br />
<br />
Để có thể đương đầu với những khó khăn, thách thức không nhỏ từ sự cạnh tranh<br />
<br />
họ<br />
<br />
quyết liệt của các thương hiệu Ngân hàng khác trên địa bàn, việc nghiên cứu thị trường<br />
đối với NHTMCP AN BÌNH – CN Thừa Thiên Huế đóng vai trò rất quan trọng và tiên<br />
<br />
ại<br />
<br />
quyết. Từ đó Ngân Hàng sẽ có những định hướng rõ ràng cho việc phát triển sản phẩm,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
dịch vụ và xây dựng thương hiệu nhằm thu hút nhiều đối tượng khách hàng hơn nữa.<br />
Trên đây là những lí do tại sao em lại chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP AN<br />
BÌNH – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ” để nghiên cứu.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
* Mục tiêu chung: Đánh giá được mức độ nhận biết thương hiệu NH TMCP AN<br />
<br />
BÌNH – Chi nhánh Thừa Thiên Huế của người dân, từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể<br />
để nâng cao sự nhận biết của họ đối với NH TMCP AN BÌNH – Chi nhánh Thừa Thiên<br />
Huế trong thời gian tới.<br />
* Mục tiêu cụ thể:<br />
SVTH: Võ Hữu Nhật Đức – Lớp K43 QTKD Thương Mại<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc<br />
<br />
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thương hiệu.<br />
<br />
- Phân tích thực trạng nhận biết thương hiệu NH TMCP AN BÌNH – Chi nhánh<br />
Thừa Thiên Huế của người dân thành phố Huế.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến nhận biết thương hiệu NH<br />
TMCP AN BÌNH – Chi nhánh Thừa Thiên Huế của người dân thành phố Huế.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường mức độ nhận biết thương hiệu NH<br />
<br />
TMCP AN BÌNH – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, cũng như làm thoả mãn hơn nữa nhu cầu<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
của khách hàng.<br />
<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
cK<br />
<br />
người dân trên địa bàn thành phố Huế.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu: mức độ nhận biết thương hiệu NH TMCP AN BÌNH của<br />
<br />
+ Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đi sâu vào các vấn đề lý luận và thực tiễn liên<br />
<br />
họ<br />
<br />
quan đến mức độ nhận biết thương hiệu của người dân.<br />
+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn thành phố<br />
<br />
ại<br />
<br />
Huế.<br />
+ Phạm vi thời gian:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012.<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Nguồn số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu thông qua phỏng vấn người dân bằng bảng<br />
hỏi trong khoảng thời gian từ 18/02/2013 đến 18/04/2013.<br />
Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2014 – 2019.<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
SVTH: Võ Hữu Nhật Đức – Lớp K43 QTKD Thương Mại<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc<br />
<br />
4.1.Tiến trình nghiên cứu<br />
Xác định vấn đề<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Thiết kế<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Thiết kế bảng câu hỏi<br />
<br />
uế<br />
<br />
Dữ liệu<br />
Thứ cấp<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
định tính<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Điều tra thử 30 mẫu để<br />
kiểm tra bảng hỏi<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
sơ bộ<br />
<br />
Chỉnh sửa lại bảng hỏi và<br />
chuẩn bị cho điều tra<br />
chính thức<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Tiến hành điều tra theo cỡ<br />
mẫu<br />
<br />
Mã hóa, nhập và làm sạch<br />
dữ liệu<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
chính thức<br />
<br />
Xử lý dữ liệu<br />
<br />
họ<br />
<br />
Phân tích dữ liệu<br />
<br />
ại<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Báo cáo kết quả<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Sơ đồ 1.1 - Tiến trình nghiên cứu<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
4.2. Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 1.1 - Quy trình thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Bước<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
<br />
Phương pháp<br />
<br />
Kỹ thuật<br />
<br />
Sơ bộ<br />
<br />
Định tính<br />
<br />
Phỏng vấn bằng bảng hỏi định tính<br />
<br />
2<br />
<br />
Thử nghiệm<br />
<br />
Định lượng<br />
<br />
Phỏng vấn bằng bảng hỏi định lượng<br />
<br />
3<br />
<br />
Chính thức<br />
<br />
Định lượng<br />
<br />
Phỏng vấn bằng bảng hỏi định lượng<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
1<br />
<br />
SVTH: Võ Hữu Nhật Đức – Lớp K43 QTKD Thương Mại<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc<br />
<br />
Bước 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính với việc phỏng<br />
<br />
vấn trực tiếp bằng bảng hỏi 10 người dân ở 10 phường khác nhau tại thành phố Huế. Nội<br />
dung của cuộc phỏng vấn xoay quanh đề tài nghiên cứu, bám sát với cơ sở lí thuyết và<br />
thực tiễn của đề tài nghiên cứu, mục đích của cuộc phỏng vấn nhằm khảo sát, tìm kiếm<br />
<br />
uế<br />
<br />
những thông tin cần thiết tạo tiền đề cho việc thiết kế bảng hỏi định lượng trong điều tra<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thử nghiệm.<br />
<br />
Bước 2: Sau khi hoàn thành bảng hỏi nghiên cứu thử nghiệm, tiến hành nghiên cứu<br />
thử nghiệm bằng phương pháp định lượng. Áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp,<br />
tiến hành phỏng vấn 30 người thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài. Sau đó, tiến hành<br />
<br />
h<br />
<br />
chỉnh sửa, khắc phục những hạn chế của bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi định lượng<br />
<br />
in<br />
<br />
cho lần điều tra chính thức. Bên cạnh đó, xác định được kích cỡ mẫu cho đề tài.<br />
<br />
cỡ mẫu được xác định ở bước 2.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Bước 3: Sau khi bảng hỏi đã được hoàn thiện, tiến hành nghiên cứu chính thức với<br />
<br />
họ<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu được tiến hành theo 3 bước. Mỗi bước trong tiến trình nghiên<br />
cứu đều rất quan trọng. Cả 3 bước đều có mối quan hệ mật thiết và gắn kết chặt chẽ với<br />
<br />
đã đề ra.<br />
<br />
ại<br />
<br />
nhau. Vì vậy, nghiên cứu cần phải được tiến hành đúng theo trình tự để đạt được mục tiêu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
4.3.1. Dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Thu thập số liệu từ các báo cáo kết quả hàng năm của Ngân hàng, các tài liệu được<br />
<br />
công bố thông qua sách báo, tạp chí chuyên ngành, khóa luận các trường Đại học, website<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
…<br />
<br />
4.3.2. Dữ liệu sơ cấp<br />
Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin về mức độ nhận biết thương hiệu NH<br />
<br />
TMCP AN BÌNH – Chi nhánh Thừa Thiên Huế của người dân.<br />
4.4. Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu<br />
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thực địa.<br />
SVTH: Võ Hữu Nhật Đức – Lớp K43 QTKD Thương Mại<br />
<br />
5<br />
<br />