intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

89
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM; đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – Chi nhánh Huế giai đoạn 2009–2011; đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – Chi nhánh Huế trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Huế

Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Minh Lý<br /> <br /> Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta đang trong quá trình đổi mới để bắt<br /> kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như trên toàn thế giới.<br /> Ngành ngân hàng cũng thể hiện vai trò là một ngành tiên phong trong quá trình đổi<br /> mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong thời gian vừa qua, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh<br /> <br /> uế<br /> <br /> tế ở các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, nên hệ thống ngân hàng tài chính đã phát<br /> triển và mở rộng rất nhanh, có điều kiện thu hút nguồn nhân lực về lĩnh vực này khá lớn.<br /> <br /> H<br /> <br /> Ngành ngân hàng ngày càng xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc<br /> kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Có thể nói, trong các hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một<br /> trong những hoạt động truyền thống và quan trọng, mang lại lợi nhuận lớn cho ngân<br /> <br /> h<br /> <br /> hàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, có thể gây ra những<br /> <br /> in<br /> <br /> tác động to lớn không thể lường hết được cho nền kinh tế. Vấn đề đặt ra cho các ngân<br /> <br /> cK<br /> <br /> hàng là làm sao để đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn nhất, cũng<br /> như hạn chế rủi ro nhất. Tuy nhiên có thể nói, rủi ro tín dụng mang tính chất không<br /> thể không tồn tại trong quá trình hoạt động của ngân hàng, vì vậy bất cứ ngân hàng<br /> <br /> họ<br /> <br /> nào cũng coi trọng việc đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh, để từ đó<br /> đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra chứ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> không thể loại bỏ hẳn nó. Do đó đòi hỏi cần phải có sự đầu tư thích đáng trong việc<br /> nghiên cứu để có thể đánh giá một cách khách quan, chính xác rủi ro tín dụng đối với<br /> mỗi ngân hàng.<br /> <br /> Bên cạnh đó, hiện nay các NHTM Việt Nam đang tích cực xây dựng chính<br /> <br /> sách, chiến lược và đề ra những biện pháp thực hiện để giảm thiểu rủi ro tín dụng<br /> trước những quy định và yêu cầu gắt gao của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước. Vì<br /> mục tiêu an toàn và phát triển bền vững, NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế<br /> cũng đã ban hành nhiều quy định để hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, một số chính<br /> sách có thể chưa phù hợp với tình hình thực tế hoặc tồn tại những hạn chế cần khắc<br /> phục vì vậy, khóa luận với đề tài: “Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Minh Lý<br /> <br /> Ngoại thương – chi nhánh Huế” sẽ đưa ra những đánh giá dựa trên phân tích cụ thể<br /> đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương – chi nhánh Huế, để có thể làm<br /> nền tảng cơ sở phát triển những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với chi nhánh<br /> trong thời gian tới.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu:<br /> -<br /> <br /> Mục tiêu 1: Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín<br /> <br /> dụng của NHTM.<br /> Mục tiêu 2: Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi<br /> <br /> uế<br /> <br /> -<br /> <br /> nhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011.<br /> <br /> Mục tiêu 3: Đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại<br /> <br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> tế<br /> <br /> NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế trong thời gian tới.<br /> <br /> -<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> <br /> h<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> cK<br /> <br /> -<br /> <br /> in<br /> <br /> Rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế.<br /> <br /> + Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại NHTM CP Ngoại thương – chi<br /> nhánh Huế.<br /> <br /> họ<br /> <br /> + Về thời gian:<br /> <br /> . Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn cán bộ tín dụng NHTM CP Ngoại thương –<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> chi nhánh Huế vào tháng 3/2012.<br /> . Số liệu thứ cấp: Do VCB Huế cung cấp giai đoạn 2009 – 2011.<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành phát bảng hỏi điều tra 30 cán<br /> <br /> bộ tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế.<br /> - Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp: sau khi đã có số liệu thứ cấp của ngân<br /> hàng, xử lý số liệu và tiến hành phân tích, so sánh đồng thời kết hợp với phương pháp<br /> chuyên gia để nhận xét về tình hình của ngân hàng.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Minh Lý<br /> <br /> - Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp phân tích thống kê<br /> mô tả bằng phần mềm Microsoft Excel để nhận dạng về rủi ro tín dụng tại chi nhánh.<br /> 5. Kết cấu của khóa luận:<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận được chia làm<br /> 3 chương như sau:<br /> -<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.<br /> <br /> -<br /> <br /> Chương 2: Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi<br /> <br /> Chương 3: Một số giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NHTM CP<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> Ngoại thương – chi nhánh Huế trong thời gian tới.<br /> <br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> uế<br /> <br /> nhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Minh Lý<br /> <br /> Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1<br /> <br /> Tóm tắt các nghiên cứu đã thực hiện<br /> Có thể kế đến một số đề tài đã thực hiện trước đó như:<br /> -<br /> <br /> Bùi Thành Công (2010): “Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng<br /> <br /> uế<br /> <br /> Đông Á chi nhánh Huế” Khóa luận tốt nghiệp đại học K40 TCNH, Đại học<br /> Kinh tế Huế.<br /> <br /> Cao Huy Tuyến (2011): “Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng<br /> <br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế”.<br /> <br /> h<br /> <br /> nổi bật mà các đề tài này đã làm được:<br /> <br /> tế<br /> <br /> Và còn nhiều đề tài nghiên cứu khác liên quan đế vấn đề này. Một số điểm<br /> <br /> Phân tích được chỉ tiêu nợ quá hạn tại Ngân hàng.<br /> <br /> -<br /> <br /> Đưa ra hệ thống chỉ tiêu cũng như nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.<br /> <br /> -<br /> <br /> Đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NH.<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> -<br /> <br /> Tuy nhiên, để có cách đánh giá chính xác nhất về rủi ro TD tại NH, cần đi sâu<br /> phân tích thực trạng TD, rủi ro TD tại NH, từ đó khảo sát các biện pháp NH đã và<br /> <br /> họ<br /> <br /> đang áp dụng, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ KH, những người trực<br /> tiếp đối mặt với rủi ro để xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD, từ đó đề<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> xuất giải pháp mang tính thực tiễn cao. Đây cũng chính là mục tiêu mà đề tài của tôi<br /> đặt ra trong quá trình nghiên cứu.<br /> 1.2<br /> <br /> Các vấn đề chung về tín dụng ngân hàng<br /> <br /> 1.2.1. Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng<br /> Tín dụng xuất phát từ chữ Latin là Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm.<br /> Tiếng Anh là Credit. Theo ý nghĩa thông thường, “tín dụng” có nghĩa là sự vay mượn.<br /> Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận mà tín<br /> dụng có thể được hiểu như là:<br /> Sự trao đổi các tài sản hiện tại để được nhận các tài sản cùng loại trong tương<br /> lai. Hoặc có thể định nghĩa tín dụng như là quan hệ kinh tế, theo đó một người thỏa<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br /> <br /> GVHD: TS. Phan Thị Minh Lý<br /> <br /> thuận để người khác được sử dụng số tiền hay tài sản của mình trong một thời gian<br /> nhất định với điều kiện có hoàn trả.<br /> Trong đời sống, TD thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng trong các<br /> hình thức đó thì TD Ngân hàng là một hình thức TD quan trọng, nó góp phần thúc đẩy<br /> sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển, làm giảm chi phí lưu thông cũng như thúc<br /> đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn…<br /> Trong Pháp lệnh về tín dụng Chương 4 định nghĩa: “Tín dụng ngân hàng: Là<br /> <br /> uế<br /> <br /> quan hệ tín dụng giữa các tổ chức tín dụng với khách hàng (tổ chức, các doanh nghiệp<br /> và cá nhân...Trong đó, chủ thể cho vay là các tổ chức tín dụng, chủ thể đi vay là cá<br /> <br /> H<br /> <br /> nhân và các tổ chức.<br /> <br /> Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng NH có thể được thể hiện dưới dạng:<br /> <br /> tế<br /> <br /> + Hợp đồng tín dụng ngân hàng,<br /> + Hợp đồng thuê mua tài chính,<br /> <br /> h<br /> <br /> + Các thỏa thuận chiết khấu giữa ngân hàng và khách hàng,<br /> <br /> in<br /> <br /> + Các cam kết bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng.”<br /> <br /> cK<br /> <br /> Hay trong sách về nghiệp vụ tín dụng có định nghĩa: “Tín dụng ngân hàng là<br /> hoạt động tín dụng của ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế. Như vậy, tín dụng<br /> ngân hàng bao gồm cả hoạt động ngân hàng với tư cách người được cấp tín dụng lẫn<br /> <br /> họ<br /> <br /> với tư cách người cấp tín dụng. Song do tính phức tạp và quan trọng của nó mà khi<br /> nói tới tín dụng ngân hàng người ta muốn đề cập tới hoạt động NH với tư cách người<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cấp tín dụng.”[12]<br /> <br /> Từ các định nghĩa trên, chúng ta có thể tổng hợp lại và đưa ra một khái niệm<br /> <br /> chung về tín dụng ngân hàng như sau:<br /> Tín dụng NH là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho<br /> <br /> vay (NH và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và<br /> các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng<br /> trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả<br /> vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0