intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing đối với các sản phẩm thiết bị an ninh tại Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh nhân Việt

Chia sẻ: Trang Vui Ve | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:85

844
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing đối với các sản phẩm thiết bị an ninh tại Công ty Cổ phần TM&TT Doanh nhân Việt dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận về truyền thông marketing cũng như thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại Công ty Cổ phẩn TM&TT Doanh nhân Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing đối với các sản phẩm thiết bị an ninh tại Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh nhân Việt

  1. Khóa luận tốt nghiệp đại học                                                                             LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập và rèn luyện trong trường, khóa luận tốt nghiệp Đại học  là bài tập cuối cùng của em trước khi hoàn thành chương trình học tập. Khóa luận  là một phần thể hiện được những kiến thức của em đã được học tập, đúc kết trong   suốt bốn năm rèn luyện trong giảng đường Đại học. Chính vì vậy, em đã cố  gắng   hoàn thiện khóa luận này một cách tốt nhất. Để  có thể  hoàn thiện được bài khóa  luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện hết sức của các thầy  cô giáo trong Khoa Quản trị  kinh doanh 1 Học viện Công nghệ  Bưu chính Viễn  thông, đặc biệt là TS. Ao Thu Hoài người trực tiếp hướ­ng dẫn em thực hiện khóa   luận. Em xin được gửi lời cảm  ơn tới các quý Thầy, Cô trong khoa Quản trị  kinh   doanh 1, Học viện Công nghệ  Bưu chính Viễn thông đã tận tình truyền đạt kiến   thức trong suốt bốn năm học qua, trang bị cho em những kiến thức cơ bản trong học   tập, cũng như trong cuộc sống làm hành trang vững chắc trong tương lai. Em xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS.Ao Thu Hoài người  trực tiếp hướng dẫn thực tập và hướng dẫn em thực hiện bài khóa luận này, đã tận   tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên em rất nhiều trong suốt thời  gian thực hiện làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm  ơn các anh, chị   ở  Công ty Cổ  phần Thương mại và   Truyền thông Doanh nhân Việt đã tạo điều kiện giúp đỡ  em hoàn thiện bài Khóa  luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh, khích   lệ, động viên em trong suốt thời gian qua để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp  một cách tốt nhất. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công  trong sự  nghiệp giảng dạy cao quý của mình. Đồng kính chúc các anh, chị  trong  Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông luôn dồi dào sức khỏe và đạt được   nhiều thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn!                                                                                                                    Sinh viên Trần Thị Nhâm 1Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  2. Khóa luận tốt nghiệp đại học                                                                      Ph ần Mở  đầu                PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế ngày càng phát triển, sự cạnh tranh trên thị  trường ngày càng gay gắt.   Hơn nữa, ngày nay chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn, cho nên quan điểm  “hữu xạ  tự  nhiên hương” không còn phù hợp nữa. Chính vì vậy mà vai trò của   truyền thông ngày càng quan trọng trong việc đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến  gần với khách hàng.  Thông qua chiến lược truyền thông marketing, doanh nghiệp   không chỉ thông tin cho khách hàng tiềm năng biết được lợi thế, công dụng, giá trị,  lợi ích của sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng mà còn giúp doanh nghiệp   quảng bá thương hiệu. Vì vậy, chiến lược truyền thông marketing ngày càng được  các doanh nghiệp chú trọng. Cùng với đó, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, vấn đề an ninh không chỉ là   sự quan tâm của các cơ quan Chính phủ mà người dân cũng ngày càng có điều kiện  hơn trong việc mua sắm thêm các thiết bị an ninh như camera giám sát, thiết bị định  vị, thiết bị  chống trộm,… để  nâng cao an ninh cho bản thân và gia đình. Chính vì  thế, ngành kinh doanh sản phẩm thiết bị  an ninh dân dụng đang ngày càng phát   triển, góp phần vào sự  tăng trưởng của nền kinh tế  quốc dân. Trong cơ  chế  thị  trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã và sẽ xuất hiện   thêm nhiều đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt, sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và   Việt Nam cũng chịu không ít  ảnh hưởng đã và đang tạo thêm nhiều khó khăn cho   ngành kinh doanh thiết bị  an ninh nói chung và Công ty Cổ  phần Thương mại và  Truyền thông (TM&TT) Doanh nhân Việt. Những khó khăn trên đã tạo áp lực đòi  hỏi lãnh đạo Công ty Cổ phần TM&TT Doanh nhân Việt cần phải thay đổi để đưa  sản phẩm đến gần với khách hàng hơn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường để  có thể  giữ  vững vị  thế  trên thị  trường cũng như  có thể  mở  rộng quy mô đem lại  hiệu quả  kinh doanh cao hơn. Chính vì những lý do trên đề  tài “Hoàn thiện hoạt  động truyền thông marketing đối với các sản phẩm thiết bị an ninh tại Công ty Cổ  phần Thương mại và Truyền thông Doanh nhân Việt” của em được lựa chọn và  thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing đối  với các sản phẩm thiết bị  an ninh tại Công ty Cổ  phần TM&TT Doanh nhân Việt  dựa trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận về  truyền thông marketing cũng như  thực trạng   hoạt động truyền thông marketing tại Công ty Cổ phẩn TM&TT Doanh nhân Việt. 3. Đối tượng nghiên cứu 2Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  3. Khóa luận tốt nghiệp đại học                                                                      Ph ần Mở  đầu                Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động truyền thông marketing đối với các sản  phẩm thiết bị an ninh tại Công ty Cổ phần TM&TT Doanh nhân Việt. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử  dụng nhiều phương pháp làm cơ  sở  cho việc nghiên cứu như  phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh. 5. Kết cấu của khóa luận Khóa luận được viết với ba phần chính gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý thuyết Chương  2.  Thực  trạng hoạt  động  truyền thông marketing  đối với  các  sản   phẩm thiết bị an ninh tại Công ty Cổ phần TM&TT Doanh nhân Việt Chương 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoạt thiện hoạt động truyền thông   marketing  đối với các sản phẩm thiết bị  an ninh tại Công ty Cổ  phần TM&TT   Doanh nhân Việt Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng bài khóa luận vẫn không tránh khỏi những  thiếu sót về  nội dung và hình thức. Em rất mong nhận được những đóng góp quý   báu của các thầy cô. Hà nội, tháng 11 năm 2014                                                                                         Sinh viên                                                                                          Tr ần Th ị Nhâm 3Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  4. Khóa luận tốt nghiệp đại học                                                                               M ục  lục                MỤC LỤC 4Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  5. Khóa luận tốt nghiệp đại học                                                                                     DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B2B  : Business to Business B2C  : Business to Customer CC  : Công chúng CP TM&TT  : Cổ phần Thương mại và Truyền thông CTR   : Số lượt click chuột trên lượt xem DMA  : Hiệp hội marketing trực tiếp DS­KHHGĐ    : Dân số ­ Kế hoạch hóa gia đình IMC  : Truyền thông marketing hợp nhất 5Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  6. Khóa luận tốt nghiệp đại học                                                                                     PR   : Public Relation DANH MỤC BẢNG 6Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  7. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 1.1 Tổng quan về marketing 1.1.1 Khái niệm marketing Theo Philip Kotler “Marketing là những hoạt động của con người hướng vào  việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thông qua quá trình   trao đổi” Theo Viện marketing Anh “Marketing là quá trình tổ  chức và quản lý toàn bộ  hoạt động kinh doanh từ  việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng   thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng hóa đến  người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận như  dự  kiến”. Theo AMA (1985) “Marketing là một quá trình lập ra kế hoạch và thực hiện các  chinish sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗn hợp kinh doanh của hàng  hóa, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thỏa mãn mục đích  của tổ chức và cá nhân”. 1.1.2 Marketing hỗn hợp 1.1.2.1  Khái niệm marketing hỗn hợp Philip Kotler đã định nghĩa: Marketing từng phần là loại marketing được áp dụng  ở  từng khâu cụ  thể, đặc  biệt là khâu bán hàng (bao gồm phân phối, tiêu thụ  sản phẩm). Trong thời kì đầu   khi mà marketing mới bắt đầu xuất hiện và phát triển thì con người gần như  chỉ  tiêu thụ những gì mà họ có sẵn. Do vậy, chủ yếu họ sử dụng loại marketing này. Khi nền kinh tế  hàng hóa phát triển mạnh mẽ, tình hình cạnh tranh ngày càng  gay gắt, các doanh nghiệp cần chủ  động hơn trong việc tiếp cận khách hàng thì   marketing   hỗn   hợp   là   loại   marketing   thường   được   các   doanh   nghiệp   sử   dụng.   Marketing mix là loại marketing được phối hợp hài hóa các yếu tố  cơ  bản của nó   sao cho phù hợp nhất với điều kiện thực tế  của môi trường kinh doanh nhằm thu  được lợi nhuận tối ưu. 1.1.2.2 Nội dung phối hợp trong marketing mix  Nội dung chính của marketing hỗn hợp là sự  phối hợp hài hòa của bốn thành   phần cơ bản là 4P:   - Product (sản phẩm) - Price (giá) - Place (phân phối) - Promotion (xúc tiến) 7Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  8. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Dịch vụ: 7P 1.2 Truyền thông marketing 1.2.1 Bản chất của truyền thông marketing 1.2.1.1  Khái niệm về truyền thông marketing Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) là các  hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về  sản phẩm và bản  thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp  cũng như sản phẩm, và mua sản phẩm của doanh nghiệp. Truyền thông marketing có các mục đích cơ  bản là thông báo, thuyết phục và   nhắc nhở đối tượng nhận tin về sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp. Qua   các nội dung sản phẩm trên thị  trường, thuyết phục họ  về  các  ưu việt của sản  phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh, và nhắc nhở  họ  nhớ  đến sản phẩm khi có  nhu cầu. Truyền thông marketing còn được gọi bằng thuật ngữ tương đương là xúc tiến  (marketing promotion), là một trong bốn thành tố của marketing hỗn hợp. 1.2.1.2  Vai trò của hoạt động truyền thông marketing Truyền thông Marketing là một trong bảy thành tố  của Marketing mix gôm co ̀ ́  sản phẩm (Product), giá (Price), kênh phân phối (Place), xúc tiến (Promotion), con  người (People), Quy trình thực hiện (Process), Cơ sở vật chất (Physical evidence) .   Các chiến lược và chiến thuật marketing khác được xây dựng sẽ  giúp giảm bớt   hoạt động truyền thông. Tuy nhiên thị trường các loại sản phẩm, dịch vụ ngày càng  đa dạng, phong phú và cạnh tranh gay gắt hơn, do vậy doanh nghiêp muôn đ ̣ ́ ứng   vưng trên thi tr ̃ ̣ ương thi ngoai viêc đ ̀ ̀ ̀ ̣ ưa ra được môt san phâm tôt, chinh sach gia h ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ợp   ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ợp với viêc s ly va kênh phân phôi hiêu qua con cân phai biêt kêt h ́ ̀ ̣ ử dung cac công cu ̣ ́ ̣  ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ truyên thông đê quang ba cho cac san phâm hoăc hinh anh cua doanh nghiêp đo. ́ ̣ ̉ Cu thê, truyên thông Marketing co 4 vai tro sau:  ̀ ́ ̀ ̣ ự khac biêt hoa ( - Tao s ́ ̣ ́ Differentiate)  ̉ - Cung cô (Reinforce) ́ - Thông tin (Inform)   ̣ - Thuyêt phuc (Persuade) ́ Vơi cac loai hang hoa, dich vu tiêu dung hang ngay, gia tri không cao va co tinh ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́   ́ ượng tương tự như nhau giưa cac hang thi truyên thông Marketing trong năng, chât l ̃ ́ ̃ ̀ ̀   8Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  9. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing trương h ̀ ợp nay co vai tro tao s ̀ ́ ̀ ̣ ự  khac biêt gi ́ ̣ ưa san phâm cua hang nay v ̃ ̉ ̉ ̉ ̃ ̀ ơi hang ́ ̃   khac. Đo la b ́ ́ ̀ ởi qua trinh truyên thông đa tao ra nh ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ưng hinh anh, đăc tr ̃ ̀ ̉ ̣ ưng khac nhau ́   ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ cua san phâm hoăc cua công ty trong tâm tri khach hang, hay noi môt cach khac la no ́ ̀ ́  ́ ̣ ̣ ̉ ̉ giup đinh vi san phâm đo trên thi tŕ ̣ ương ma nh ̀ ̀ ờ vây khiên khach hang đ ̣ ́ ́ ̀ ưa ra quyêt́  ̣ ̉ ̉ đinh mua san phâm cua công ty. ̉ ́ ̉ ́ ̉ Truyên thông cung co thê giup cung cô nhân th ̀ ̃ ́ ̣ ức vê nh ̀ ững hinh anh liên quan ̀ ̉   ́ ̉ ưc va cac san phâm cua no. Cung cô  đên tô ch ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ở  đây được hiêu theo môt trong hai ̉ ̣   cach la qua trinh g ́ ̀ ́ ̀ ợi nhớ hoăc bao đam cho khach hang. Nh ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ưng thông điêp truyên ̃ ̣ ̀  thông đưa ra co thê giup khach hang nh ́ ̉ ́ ́ ̀ ớ lai nh ̣ ưng thông điêp t ̃ ̣ ương tự cua tô ch ̉ ̉ ức  trươc đo, va tiêp đo g ́ ́ ̀ ́ ́ ợi nhớ khach hang vê cac giao dich thanh công trong qua kh ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ứ để   ́ ̣ ́ ̣ ực hiên cac giao dich mua ban m thôi thuc ho tiêp tuc th ̣ ́ ̣ ́ ơi. Trong thi tr ́ ̣ ương B2B, viêc ̀ ̣   ̉ ̃ ̀ ự bao đam vê viêc tiêp tuc duy tri môi quan hê h cung cô con co nghia la s ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ợp tac v ́ ới   ̉ ̉ khach hang ngay ca khi xay ra nh ́ ̀ ưng tinh huông khung hoang. ̃ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ Môt vai tro quan trong tiêp theo cua truyên thông la thông tin đên khach hang va ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀  ́ ̉ ưc liên quan (tô ch cac tô ch ́ ̉ ưc tin dung, ngân hang, chinh quyên đia ph ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ương, cô đông, ̉ …) về lợi ich, công dung cua san phâm, dich vu; cac vân đê vê chinh sach, hoat đông ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣   ̉ ̉ ưc; qua đo, giup cac đôi t cua tô ch ́ ́ ́ ́ ́ ượng nay hiêu biêt nhiêu h ̀ ̉ ́ ̀ ơn vê tô ch ̀ ̉ ức cung nh ̃ ư  ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ cac san phâm, dich vu cua no.  ́ Cuôi cung, truyên thông cung la nh ́ ̀ ̀ ̃ ̀ ưng nô l ̃ ̃ ực nhăm thuyêt phuc khach hang hiên ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣   ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ tai va tiêm năng đê ho mua san phâm cua công ty. Viêc thuyêt phuc co thê la môt nhân ́   tô cân thiêt trong qua trinh mua ban ma s ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ự liên kêt gí ưa cac bên kha r ̃ ́ ́ ời rac, khi đo ̣ ́  ̣ ̣ truyên thông Marketing co tac dung quan trong trong viêc đ ̀ ́ ́ ̣ ưa cac tô ch ́ ̉ ưc, ng ́ ươì  mua va ng̀ ươi ban lai gân nhau. Môt khi viêc mua ban đa tr ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ở nên thường xuyên, môí  quan hê gị ưa cac bên liên quan đa đ ̃ ́ ̃ ược thiêt lâp thi tât nhiên nhu câu vê thuyêt phuc ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣   ̃ ̉ se giam xuông.́ 1.2.2 Quá trình truyền thông marketing 1.2.2.1 Mô hình truyền thông 9Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  10. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Hình 1.1:Quá trình truyền thông marketing (Nguồn: Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái) Người   gửi:   là   chủ   thể   của   quá   trình   truyền   thông   marketing.   Đó   là   doanh   nghiệp, tổ chức thực hiện các truyền thông marketing hướng tới khách hàng. Thông điệp chủ  định: thông điệp chủa định là thông điệp nhằm mục đích tác  động vào khách hàng mục tiêu để  mong nhận được điều gì đó  ở  khách hàng theo  chủ định của người gửi tin. Mã hóa thông điệp: là việc dùng các ngôn ngữ  truyền thông để  chuyển các ý  tưởng truyền thông thành các hình thức có tính biểu tượng sao cho thuận tiện cho  người nhận tin lĩnh hội được ý tưởng đó. Truyền đạt thông điệp: tập hợp những ký hiệu bằng một thông điệp do người   gửi truyền đi qua nhiều phương tiện. Phương tiện truyền tin: thông điệp có thể truyền đi đến người nhận bằng các  phương tiện như: truyền hình, truyền thanh, báo chí, internet,… Giải   mã:   là   quá   trình   người   nhận   thông   tin   xử   lý   thông   điệp   truyền   thông   marketing đã được mã hóa của chủ  thể  truyền tin để  hiểu ý tưởng của chủ  thể  muốn truyền đạt. Để đảm bảo thông điệp có hiệu quả, quá trình mã hóa của người  gửi phải tương thích với quá trình giải mã của người nhận. Do vậy, thông điệp về  cơ bản phải là những tín hiệu quen thuộc đối với người nhận. Người nhận tin: là khách hàng mục tiêu mà chủ thể truyền tin (doanh nghiệp, tổ  chức) đang muốn thuyết phục. Phản ứng đáp lại: là những phản ứng của người nhận tin sau khi lĩnh hội thông  điệp. Người truyền tin cần nắm bắt được phản  ứng của người nhận tin để  điều  chỉnh chiến lược, chiến thuật truyền thông. Thông tin phản hồi: thông điệp từ  người nhận tác động trở  lại người gửi tin.  Qua thông tin phản hồi, người gửi tin biết được hiệu quả của chương trình truyền  thông. Nhiễu: là các tác động đến thông điệp làm cho nó được hiểu sai lệch so với   trạng thái ban đầu. Nhiễu có thể là do môi trường vật lý gây ra (tiếng ồn), có thể là  do người gửi tin không hiểu được quan điểm, nền tảng văn hóa của người nhận tin. 10Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  11. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Mô hình này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong quá trình truyền thông   marketing. Chủ  thể  gửi thông tin cần xác định rõ người nhận thông điệp (công  chúng mục tiêu) nào? Đặc điểm của công chúng mục tiêu? Mong muốn họ  phản   ứng lại như  thế  nào? Công chúng mục tiêu có giải mã thông điệp nhưng mong   muốn của người truyền tin không? Làm thế  nào để  công chúng mục tiêu quan tâm  chú ý và tiếp nhận thông điệp? Làm thế  nào để  nhận được thông tin phản hồi từ  công chúng mục tiêu?... Tìm hiểu mô hình này cho chúng ta định hướng đúng đắn trong quá trình truyền  tin. Đó là xác định rõ đối tượng nhận tin, xác định các phản ứng của người nhận tin,   xác định thông điệp gửi đi, lựa chọn kênh truyền tin, thu nhận thông tin phản hồi.  Đây chính xác là các quyết định trong truyền thông marketing. 1.2.2.2 Sự khác nhau giữa khách hàng tổ chức và cá nhân trong việc  tiếp nhận và xử lý thông tin Khách hàng tiêu dùng Khách hàng công nghiệp Là những cá nhân, hộ gia đình  nhỏ  lẻ, có số  lượng rất lớn,  Là   những   khách   hàng   tổ   chức,  rải   rác   ở   nhiều   nơi,   do   vậy  doanh   nghiệp   hoặc   chính   phủ,  Đối tượng  thông điệp thường không định  họ  tập trung  ở  những khu vực  nhận thông  rõ đối tượng tiếp nhận cụ thể  nhất định và có số  lượng ít. Do  điệp mà   chỉ   bao   quát   chung   thành  vậy, thông điệp có thể  định rõ  một   nhóm   khách   hàng   hoặc  đối   tượng   tiếp   nhận   trong   nội  thành   một   phân   đoạn   thị  dung của nó. trường Nội dung  Khái   quát,   ngắn   gọn,   mang  Chi tiết,   càng  cụ  thể  càng tốt,  thông điệp tính cảm tính là chủ  yếu. Đó  mang  tính lý  tính  nhiều  hơn là  là bởi giá trị  các mặt hàng cá  cảm tính. Đó  là vì giá trị  hàng  nhân   không   lớn,   nên   không  hóa công ngiệp thường có giá trị  cần   quá   nhiều   thông   tin   để  rất  lớn   và   trung   tâm  mua   gồm  khấch hàng đưa ra quyết định  nhiều cá nhân đại diện cho các  mua. lợi   ích   khác   nhau,   nên   họ   cần  rất   nhiều   thông   tin   trước   khi  11Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  12. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing đưa ra quyết định mua. Nội   dung   thông   điệp   có   thể   Không có nội dung riêng cho  được   thiết   kế   riêng   cho   từng  từng   cá   nhân   mà   là   một   nội  khách hàng tổ  chức và thậm chí  dung giống nhau cho tất cả. là khác nhau đối với  mỗi thành  viên trong  trung  tâm  mua  trong  tổ chức đó. Chủ   yếu   là   qua   hình   thức  Chủ   yếu  là  qua  hình  thức  gặp  Phương tiện  quảng   cáo   trên   truyền   hình,  gỡ   trực   tiếp   hoặc   qua   điện  truyền tin báo, đài,… thoại, thư. Đối   tượng   nhận   thông   điệp   là  trung tâm mua gồm rất nhiều cá  nhân   đại   diện   cho   các   lợi   ích  khác nhau, và cũng vì hàng hóa  công   nghiệp   có   giá   trị   lớn   nên  Do   đối   tượng   nhận   thông  thời   gian   cho   quá   trình   xử   lý  Quá trình xử  điệp là cá nhân hoặc một hộ  thông tin dài hơn rất nhiều. Đặc  lý thông điệp  gia   đình   nên   quá   trình   phân  biệt,   với  tổ   chức   là   chính  phủ  nhận được tích và xử  lý thông tin diễn ra  thì việc xử  lý thông tin còn kéo  nhanh chóng. dài   hơn   doanh   nghiệp   do   hệ  thống hành chính phức tạp, dự  án   giá   trị   rất   lớn   và   cũng   đại  diện cho lợi  ích của rất nhiều  người. Sự   phản   hồi   thông   điệp   của  khách   hàng   công   nghiệp   là   rất  Quá   trình  Với người gửi thông điệp, sự  cần   thiết   đối   với   người   gửi  phản   hồi  phản hồi của người tiêu dùng  thông điệp và đòi hỏi thông tin  thông tin không quá quan trọng. phải được   trả  lời chính xác và  ngay lập tức. 1.2.2.3  Tiến trình truyền thông hiệu quả 12Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  13. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Hình 1.2:Tiến trình truyền thông hiệu quả (Nguồn: Bài giảng Truyền thông marketing – TS.Nguyễn Thượng Thái) a. Xác định công chúng mục tiêu Công  chúng   mục   tiêu  là   yếu  tố   đầu   tiên   cần  xác   định   khi   xây   dựng  chương trình truyền thông marketing. Công chúng mục tiêu có thể  là khách  hàng tiềm năng của công ty, có thể là khách hàng hiện có, có thể là thành viên   trong Trung tâm mua sắm. Công chúng mục tiê ucó  ảnh hưởng quan trọng   đến các quyết định sau của người làm truyền thông: Truyền thông tin gì? (what?) Truyền thông tin như thế nào? (how?) Truyền thông tin khi nào? (when?) Truyền thông tin ở đâu? (where) Truyền thông tin cho ai? (whom?) b. Xác định mục tiêu truyền thông 13Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  14. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Sau khi thị  trường mục tiêu và các đặc trưng của nó được xác định,   người truyền thông cần quyết định về phản ứng mong đợi từ thị trường mục   tiêu. Tuy nhiên, hành vi mua của khách hàng là quá trình các quyết định dài.   Do vậy, khi tiế nhành truyền thông marketing doanh nghiệp cần biết tại thời   điểm nhất định nào đó khách hàng mục tiêu đang ở trạng thái nhận thức nào  và cần phải đưa họ sang trạng thái nào?  Một số mô hình trạng thái của người mua: Các giai  Mô hình  Mô hình  Mô hình  đoạn  AIDA AKLPCP (cấp  AIETA (đổi  đáp ứng  KHÔNG  độ hiệu quả) mới – chấp  lại SD CÁI  nhận) NÀY >>  AISAS  Nhận  Chú ý Nhận biết  Nhận biết  thức (awareness) (awareness) Hiểu biết  (knowledge) Cảm  Quan tâm Thiện cảm  Quan tâm xúc Ước  (linking) Đánh giá muốn Ưa thích  (preferece) Tin tưởng  (conviction) Hành vi Hành  Mua (purchase) Dùng thử động Chấp nhận Hình 1.3:Một số mô hình trạng thái của người mua (Nguồn: Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái) c. Thiết kế thông điệp truyền thông Thông điệp là thông tin cần truyền đi đã được mã hóa dưới dạng ngôn  ngữ  nào  đó: hội  họa,  thi  ca,  biểu tượng,...  Tùy  theo  đối tượng nhận tin,   phương tiện truyền thông để  lựa chọn ngôn ngữ  cho phù hợp. Nội dung  thông điệp phải tuân theo nguyên tắc AIDA, tức là thu hút được sự chú ý, tạo  14Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  15. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing được sự quan tâm, kích thích sự mong muốn và thúc đẩy hành động mua của  khách hàng. Yêu cầu  đối  với nội  dung  thông điệp truyền  thông  đó  là:  ngắn  gọn,   lượng thông tin cao, mang tính nghệ  thuật, phù hợp với đối tượng nhận tin   về tâm lý, thị hiếu, văn hóa về thời gian và không gian nhận tin. d. Lựa chọn kênh truyền thông Lựa chọn được kệnh truyền thông phù hợp sẽ đem lại hiệu quả cao cho   truyền thông. Vì vậy, người truyền thông cần phải biết lựa chọn kênh truyền  thông sao cho có hiệu quả. Thông thường, căn cứ để chọn kênh truyền thông  đó là dựa vào: - Đặc điểm của đối tượng truyền tin - Đặc điểm của kênh truyền thông Có hai loại kênh truyền thông đó là kênh truyền thông trực tiếp và gián   tiếp: - Kênh truyền thông trực tiếp: là kênh có sự tiếp xúc, có mối quan hệ trực tiếp   giữa người truyền tin và đối tượng nhận tin sao cho người truyền tin có thể  thu   nhận được ngay thông tin phản hồi  Kênh truyền thông trực tiếp được chia ra làm ba loại nhỏ: kênh giới   thiệu, kênh chuyên gia và kênh xã hội. - Kênh truyền thông gián tiếp: là các kênh không có sự  tiếp xúc cá nhân giữa   người truyền tin và người nhận tin, do vậy không có mối liên hệ  ngược từ  người   nhận tin với người truyền tin. Kênh truyền thông gián tiếp bao gốm: các phương  tiện truyền thông, bầu không khí và các sự kiện. Các phương tiện truyền thông bao gồm các loại: - Truyền thông dưới dạng ấn phẩm: báo, tạp chí. - Truyền thông quảng bá: truyền hình, ra – di – ô, web - Các phương tiện trưng bày: bảng hiệu - Truyền thông điện từ: băng ghi âm, ghi hình, ghi đĩa. - Ngoài ra, thông qua các hoạt động văn hóa – xã hội, thể thao, tài trợ, công ty  cũng thực hiện được truyền thông và gây thiện cảm với khách hàng. Khách hàng lớn Khách hàng vừa Khách hàng nhỏ 15Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  16. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp Hình 1.4:Sự khác biệt trong việc sử dụng kênh truyền thông giữa các loại   khách hàng (Nguồn: Bài giảng truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái) e. Xác định ngân sách truyền thông Muốn thực hiện được hoạt động truyền thông marketing, công ty cần  phải cung cấp một ngân sách nhất định. Thông thường có bốn phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động  truyền thông của công ty: - Phương pháp xác định ngân sách theo tỉ lệ phần trăm doanh số bán Theo phương pháp này, công ty xây dựng ngân sách truyền thông bằng  một tỉ lệ phần trăm nào đó của doanh số bán dự kiến Ưu điểm của phương pháp: + Dễ tính toán + Chi phí truyền thông gắn với biến động doanh thu của công ty, do vậy   phù hợp với mong muốn của các nhà quản lý tài chính công ty. + Khuyến khích lãnh đạo công ty quan tâm đến sự  liên hệ  giữa chi phí  xúc tiến, giá bán và lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm. + Khuyến khích ổn định cạnh tranh Nhược điểm của phương pháp: + Phương pháp này không có căn cứ vững chắc, vì chính nhờ các chương   trình truyền thông mà doanh nghiệp có thể  tăng doanh số, chứ  không phải   doanh số là cái có trước để làm căn cứ tính ngân sách truyền thông. Điều này  dẫn đến việc xác định ngân sách truyền thông không căn cứ  vào cơ  hội thị  trường. + Không quan tâm đến nhu cầu thực tế là mỗi sản phẩm/ thị trường cần   một ngân sách bao nhiêu. Ví dụ, trong gia đoạn sản phẩm mới, hay trên thị  trường mới thì sẽ cần nhiều ngân sách cho truyền thông hơn các tình huống   khác. - Phương pháp cân bằng cạnh tranh 16Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  17. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Theo phương pháp này, công ty xây dựng ngân sách truyền thông ngang   bằng ngân sách truyền thông của đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn và chu  kỳ kinh doanh. Ưu điểm của phương pháp: Sẽ tránh được khả  năng xảy ra chiến tranh  về truyền thông giữa các công ty cạnh tranh. Nhược điểm của phương pháp:  + Khó xác định được ngân sách truyền thông của công ty cạnh tranh + Mục tiêu truyền thông của các công ty khác nhau, vị  thế  của các công   ty khác nhau, nguồn lực khác nhau, cơ  hội khác nhau, cho nên, căn cứ  trên   không hoàn toàn hợp lý. - Phương pháp chi theo khả năng Công ty sẽ xây dựng ngân sách truyền thông theo khả năng tài chính của  họ Ưu điểm của phương pháp: công ty có thể  chủ  động về  việc chi ngân   sách truyền thông Nhược điểm của phương pháp: công ty không thể chủ động sử dụng các  hoạt động truyền thông theo mức cần thiết để tác động tới thị  trường. Như  vậy, truyền thông không được coi là công cụ kích thích doanh thu. - Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ Công ty xây dựng ngân sách truyền thông trên cơ  sở  những mục tiêu và  nhiệm vụ cần phải giải quyết về phương tiện truyền thông. Các bước xác định ngân sách truyền thông của phương pháp: + B1: Xác định chỉ tiêu thị phần + B2: Xác định phần trăm thị trường nhận được thông điệp xúc tiến + B3: Xác định phần trăm khách hàng tiềm năng biết đến sản phẩm cần   được thuyết phục dùng thử sản phẩm + B4: Xác định  ấn tượng quảng cáo tính trên một phần trăm số  người   dùng thử + B5: Xác định số điểm chỉ số tổng hợp cần đạt được. Một điểm chỉ số  tổng hợp là một lần tiếp xúc trên 1% công chúng mục tiêu + B6: Xác định ngân sách cần quảng cáo cần thiết căn cứ  vào chi phí  bình quân cho một điểm chỉ số tổng hợp Ưu điểm của phương pháp: đòi hỏi ban lãnh đạo phải trình bày rõ những  giả thiết của mình về mối quan hệ giữa tổng chi phí, mức độ  tiếp xúc, tỉ lệ  dùng thử và mức độ sử dụng thường xuyên. 17Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  18. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Nhược   điểm   của   phương   pháp:  về   lý   thuyết,   tổng  ngân  sách  truyền  thông phải bằng lợi nhuận biên của một đồng dùng vào các mục đích không  phải truyền thông, tuy nhiên việc thực hiện nguyên tắc này không dễ dàng. f. Quyết định về hệ thống truyền thông Một vấn đề  đặt ra cho các công ty là phải phân bổ  ngân sách truyền  thông vào các công cụ sao cho hợp lý và hiệu quả nhất. Mỗi công cụ  truyền thông marketing có những đặc thù riêng cũng như  chi phí riêng, người làm truyền thông marketing cần nắm được để có thể lựa  chọn và sử  dụng hiệu quả. Các công cụ  truyền thông phổ  biến: quảng cáo,  quan hệ công chúng, kích thích tiêu thụ, bán hàng cá nhân. Những yếu tố quyết định cơ cấu của hệ thống truyền thông marketing: - Thị  trường mục tiêu: chính là khách hàng của các chương trình truyền thông.  Việc lựa chọn phương pháp truyền thông phụ  thuộc vào bốn biến số  sau đây của   thị trường mục tiêu: + Giai đoạn sẵn sàng của người mua: thị  trường mục tiêu có thể  ở  một   trong sáu giai đoạn mua đó là: nhận biết, hiểu biết, thiện cảm, ưa chuộng, tin   tưởng, hành động mua. Các công cụ truyền thông khác nhau có hiệu quả chi  phí khác nhau đối với các giai đoạn sẵn sàng mua khác nhau. Quảng cáo và  tuyên truyền có vai trò quang trọng  ở giai đoạn nhận biết, bán hàng cá nhân  và kích thích tiêu thụ có hiệu quả ở các giai đoạn cuối. + Phạm vi địa lý của thị  trường: bán hàng cá nhân phù hợp với một thị  trường trên địa bàn nhỏ. Còn đối với địa bàn rộng thì quảng cáo là phù hợp. + Loại khách hàng: các loại khách hàng khác nhau thì cần sử  dụng các   công cụ  truyền thông khác nhau. Có hai loại khách hàng chính đó là khách  hàng tiêu dùng và khách hàng công nghiệp. Mỗi loại khách hàng sẽ  có các   đặc thù riêng, do vậy, công cụ truyền thông sử dụng cho mỗi loại khách hàng  cũng khác nhau. 18Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  19. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing Khách hàng tiêu dung ̀ Khách hàng tổ chức Hình 1.5:Tầm quan trọng tương đối của các công cụ truyền thông marketing   đối với hai thị trường khách hàng tiêu dùng và khách hàng công nghiệp (Nguồn: Bài giảng truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái) + Mức độ tập trung của khách hàng: nếu khách hàng càng đông thì quảng   cáo có tác dụng hơn, nếu ít khách hàng thì bán hàng cá nhân là phù hợp. - Bản chất của sản phẩm: + Giá trị  đơn vị: các sản phẩm giá trị  thấp nhằm vào thị  trường quảng   đại, do vậy sử dụng quảng cáo là thích hợp + Tính cá biệt của sản phẩm: quảng cáo phù hợp với các sản phẩm tiêu   chuẩn hóa. Bán hàng cá nhân phù hợp với sản phẩm cá nhân hóa + Các dịch vụ trước và sau bán hàng: các dịch vụ này càng nhiều thì càng   phù hợp với bán hàng cá nhân. - Các giai đoạn của chu kỳ sống Mỗi sản phẩm đều có chu kỳ  sống của nó. Thông thường, một chu kỳ  sống của sản phẩm bao gồm bốn giai đoạn: giai đoạn triển khai sản phẩm,   giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn bão hòa và giai đoạn suy thoái. Việc lựa  chọn các công cụ truyền thông marketing trong mỗi giai đoạn khác nhau của  chu kỳ  sống sản phẩm sẽ  đem lại các hiệu quả  khác nhau và chi phí khác  nhau. Vì vậy, công ty cần ăn cứ  vào các giai đoạn của chu kỳ  sống để  lựa  chọn các công cụ truyền thông cho phù hợp. + Trong giai đoạn triển khai sản phẩm: quảng cáo và tuyên truyền có  hiệu quả  chi phí cao nhất, sau đó đến kích thích tiêu thụ  nhằm kích thích  dùng thử và bán hàng cá nhân để chiếm lĩnh địa bàn phân phối. 19Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
  20. Khóa luận tốt nghiệp đại học        Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông  Marketing + Trong giai đoạn tăng trưởng: tất cả  các công cụ  truyền thông đều có  thể  giảm hiệu quả  và truyền thông kiểu truyền miệng của khách hàng hài  lòng có thể phát huy hiệu quả. + Trong giai đoạn bão hòa: quảng cáo và bán hàng cá nhân có hiệu quả  tăng lên + Trong giai đoạn suy thoái: kích thích tiêu thụ  có tác dụng mạnh, trong   khi đó quảng cáo có hiệu quả giảm đi. Nhân viên bán hàng chỉ  thu hút được  sự chú ý thấp nhất của khách hàng. - Hạng bậc trên thị trường của công ty Những thương hiệu có hạng bậc cao sẽ  được lợi nhiều từ  quảng cáo  hơn kích thích tiêu thụ so với các thương hiệu có thứ bậc thấp. - Sự sẵn có của nguồn vốn Vốn là điều kiện tiên quyết để thực hiện các chương trình truyền thông.  Các công ty có nguồn vốn dư dả thường tăng cường sử dụng quảng cáo. Các   công ty ít vốn chủ yếu dựa vào bán hàng cá nhân hay liên kết quảng cáo. - Chiến lược đẩy hay kéo được lựa chọn Hệ   thống   truyền   thông   marketing   chịu   ảnh   hưởng   chủ   yếu   vào   loại   chiến lược được lựa chọn. + Chiến lược đẩy Nhưng kênh phân phôi trong thi tr ̃ ́ ̣ ương B2C la cach th ̀ ̀ ́ ưc mâu chôt đê đ ́ ́ ́ ̉ ưa san ̉   phâm t ̉ ới được người tiêu dung  ̀ ở khăp moi n ́ ̣ ơi. Con v ̀ ơi nh ́ ưng kênh phân phôi cua ̃ ́ ̉   ̣ ương B2B, no cung ngay cang nhân đ thi tr ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ược sự quan tâm nhiêu h̀ ơn va vai tro trung ̀ ̀   gian phân phôi cung tr ́ ̃ ở nên ro rang h ̃ ̀ ơn. Môt chiên l ̣ ́ ược đây bao gôm nh ̉ ̀ ững thông   ̣ điêp truyên thông ma anh h ̀ ̀ ̉ ưởng tơi nh ́ ưng trung gian trong kênh, khuyên khich ho ̃ ́ ́ ̣  ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ lây hang, phân bô tai nguyên, va hiêu biêt đây đu vê cac thuôc tinh quan trong va l ́ ̀ ̣ ̀ ợi   ́ ̉ ̉ ich liên quan đên san phâm. Chiên l ́ ́ ược nay đ̀ ược thiêt kê đê đây san phâm t ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ừ cać   trung gian tới nhưng khach hang cuôi cung đê tiêu thu.  ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ Hình 1.6:Chiến lược đẩy 20Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0