Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư mạo hiểm trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
lượt xem 24
download
Đề tài Hoạt động đầu tư mạo hiểm trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm khái quát chung về đầu tư mạo hiểm. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các yếu tố cấu thành đầu tư mạo hiểm, vai trò của nó đối với vấn đề kinh tế quốc dân. Hoạt động đầu tư mạo hiểm trên thế giới. Một số bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách để hoạt động đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư mạo hiểm trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A Q U Ả N TRỊ K I N H D O A N H C H U Y Ê N N G À N H K I N H DOANH QUỐC T Ế K>
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam BẢNG K Ê C Á C T Ừ VIẾT TẮT Ã VCJ: Asian venture capital Journal - Tạp chí vốn mạo hiểm châu Á CNC: Công nghệ cao CTCP: Công ty cổ phần CNTT: Công nghệ thông tin ĐTMH: Đ ầ u tư mạo hiểm ĐTNN: Đ ầ u tư nước ngoài IDG: International data Group - Tập đoàn dữ liệu quốc tế IPO: Initial public offering - Phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng ÍT: Iníormation Technology - Công nghệ thông tin KHCN: Khoa học công nghệ MPDF: Mekong Prcýect Development Facility - Chương trình phát triển dự án Mekong OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OTC: Thị trường chứng khoán phi tập trung, kết nối bằng bủng báo giá điện tử, còn được ký hiệu l NASDAQ (Mỹ), KOSDAQ (Hàn Quốc), JASDAQ à (Nhật Bủn)... R&D: Research and Development - Nghiên cứu và phát triển RM: Ringgit Malaysia (tiền tệ Malaysia) SBIC: Chương trình đầu tư kinh doanh nhò (Mỹ) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VMH: Vốn mạo hiểm WTO: World Trade organization - Tổ chức thương mại thế giới UBCK: ủ y ban chứng khoán Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD
- Hoại động đầu tư mạo hiểm tại mội số nước trên thếgiới và bài học kinh nghiệm cho Việt N MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG ì NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VÉ ĐÀU TƯ MẠO HIỂM . 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư mạo hiểm 4 1.1. ỉ. Khái niệm đầu tư mạo hiểm 4 /. 1.2. Đặc điểm của đầu tu mạo hiểm 6 1.2. Các yế tể cấu thành đầu tư mạo hiểm u 8 1.2.1. Vòn mạo hiêm 8 1.2.2. Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư mạo hiếm lo 1.2.3. Quy trình đầu tư mạo hiếm 11 1.3. Quỹ ĐTMH và các hình thức hoạt động của Quỹ ĐTMH 17 1.3.1. Khái niệm Quỹ ĐTMH 17 1.3.2. Đặc điềm của Quỹ ĐTMH 18 1.3.3. Chức năng của Quỹ ĐTMH 20 1.3.4. Mô hình Quỹ ĐTMH 22 1.4. Vai trò của ĐTMH đối với sự tăng trưởng kinh tế 24 1.4.1. Vai trò của ĐTMH đối với doanh nghiệp nhồn vốn ĐTMH 25 1.4.2. Vai trò của ĐTMH đoi với thị trường tài chính 26 1.4.3. Vai trò của ĐTMH đoi với quá trình đối mới công nghệ 27 CHƯƠNG li. NGHIÊN c ứ u HOẠT ĐỘNG ĐÀU Tư MẠO HIỂM TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI 29 2.1. Quá trình phát triển của đầu tư mạo hiểm trên thể giới 29 2.2. Nghiên cứu hoạt động ĐTMH tại một số nước trên thếgiới 31 2.2.1. Mỹ - Nơi khởi nguồn của ngành công nghiệp "biến ý tưởng sáng tạo thành của cải vồt chát" 32 2.2.2. Đầu tư mạo hiểm ở Trung Quốc 38 2.2.3. Đầu tư mạo hiểm tại một sô nước khác: Ân Độ, Singapore, Malaysia 44 2.3. Đánh giá chung về đầu tư mạo hiểm tại các nước 53 2.3.1. Các tiền đề và điều kiện phát triển hoạt động đầu tu mạo hiểm 53 Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại mội số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt N 2.3.2. Các mô hình đấu tư mạo hiếm 5/ 2.3.3. Hình thức và cơ chế hoạt động của ĐTMH 58 2.3.4. Vai trò của nhà nước và chính phù đối với hoạt động ĐTMH 59 C H Ư Ơ N G HI. BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM V À M Ộ T SÔ BIỆN P H Á P NHẢM T H Ú C Đ Ẩ Y HOẠT Đ Ộ N G Đ À U T ư MẠO HIỀM TẠI VIỆT NAM 63 3.1. Những bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm Quốc tế 63 3.1.1. Đầu tư mạo hiểm chi có thể phát huy vai trò khi được phát triên dựa trên nhu cầu của thị trưậng 63 3.1.2. Lĩnh vực mà các quỹ ĐTMH hướng đến trong giai đoạn đầu là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao 64 3.1.3. Khu vực kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng chính của các quỹ ĐTMH 64 3.1.4. Mô hình tố chức quỹ ĐTMH được coi là phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là mô hình Quỹ - công ty co phần 65 ĩ. 1.5. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của ĐTMH 65 3.1.6. Phát triển ĐTMH là cả một quá trình, liên quan đến nhiều lĩnh vực mà phải phù hợp với điều kiện cũng như trình độ phát triển kinh tế 68 3.2. Tong quan về đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và một sỗ biện pháp nhằm thúc đấy hoạt động này trong thậi gian tới 70 3.2.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam 70 3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành và phát triển ĐTMH tại Việt Nam trong thậi gian qua 77 3.2.3. Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển ĐTMH ậ Việt Nam 80 3.2.4. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động ĐTMH tại Việt Nam 82 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD
- Hoại động đầu tư mạo hiểm tại mội số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam LỜI M Ở ĐẦU Lý do chọn đề tài: trong hem hai thập kỷ qua, chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đã nỗ lực không ngừng nhằm ngăn chặn sự tụt hậu của nền kinh tế đồng thời rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực. M ấ t nghịch lý có thể dễ dàng nhận thấy là năng lực sáng tạo của người Việt Nam không quá thua kém các nước khác, tiền của đầu tư cho công cuấc tăng trường cũng không quá ít, song tốc đấ tăng trường chưa đạt được như mong muốn và chưa đúng với tiêm năng, lại càng chưa đủ để xóa bỏ hay rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Vậy m à chỉ trong cùng khoảng thời gian này, thế giới đã chứng kiến sự thay đồi vô cùng to lớn trong nền kinh tế của mất số quốc gia cả về mặt chất và lượng, đặc biệt là Mỹ, sau đó là Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, Ấ n Đấ, Anh Quốc... Đây là những quốc gia đi đầu trong việc biến những ý tưởng sáng tạo thành của cải. Thành tựu này gan liền với mất phương thức tài trợ vô cùng đấc đáo đó là nguồn vốn mạo hiểm. Trên thế giới, khái niệm đầu tư mạo hiểm không còn là mất khái niệm mới mẻ, hoạt đấng đầu tư mạo hiểm cũng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế nói chung cũng như thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân nói riêng. Tại châu Á, đầu tư mạo hiểm ra đời tuy chưa lâu nhưng ngày càng được các nhà đầu tư cũng như chính phủ quan tâm nhiều hơn. Còn ờ Việt Nam hiện nay, hoạt đấng đầu tư mạo hiểm đang manh nha hình thành với mất số Quỹ mạo hiếm đã được thành lập. Tuy nhiên, thành công của các quỹ này và nhất là tác đấng của chúng tới sự phát triển kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân còn rất hạn chế. Vậy làm thê nào đế thúc đấy sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng như huy đấng được lượng vốn khổng lồ (không thể huy đấng từ các kênh tài chính truyền thống) để đầu tư cho lĩnh vực công nghệ cao, Việt Nam có cần phải thúc đẩy sự hình thành và phát triển của đầu tư mạo hiểm không? Việt Nam nên lựa chọn những giải pháp nào, đâu là những yếu tố quan trọng góp phần tạo ra thành công cho hoạt đấng đầu tư mạo hiểm ờ Việt Nam, chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm gi từ những nước đi trước...? Những câu hỏi này đang cần được giải đáp. Kinh nghiệm thực tế tại các quốc gia phát triển đã chứng minh vai trò cực kỳ to lớn của đầu tư mạo hiểm đối với nền kinh tế cũng như tính tất yếu của việc hình thành phương thức đầu tư này. Do đó, việc nghiên cứu những đặc điểm của Đ T M H cũng như Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD Ì
- Hoạt động đâu tư mạo hiềm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vai trò của hoạt động này đôi với nền kinh tế sẽ giúp chúng ta nhận thức được tâm quan trọng cùa nó đế áp dụng cho phù hợp với tinh hình Việt Nam hiện nay. Đ ể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, em đã chọn đề tài "Hoạt động đâu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam" làm đê tài khóa luận tốt nghiệp. Với đối tượng nghiên cứu là hoạt động đầu tư mạo hiểm, mục đích sau cùng của khóa luận là dựa trên những kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Đ T M H tại Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm và tìm ra một số giấi pháp nhằm khuyến khích phát triên hoạt động này. Nhiệm vụ chính của khóa luận nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau: • Hệ thống hóa những nội dung l luận cơ bấn của đầu tư mạo hiểm và hoạt ý động Đ T M H gắn liền với quỹ Đ T M H . • Khái quát sự hình thành và phát triển cùa hoạt động Đ T M H tại một số quốc gia trên thế giới. • Dựa trên kinh nghiệm quốc tế rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. • Tổng quan về hoạt động Đ T M H tại Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất một số giấi pháp nhằm phát triển hoạt động này tại Việt Nam trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu: khóa luận sử dụng phương pháp phân tích và tổng họp từ các t i liệu trong và ngoài nước kết hợp với phương pháp thống kê. Các số liệu à trong khóa luận chủ yếu tổng hợp từ các nghiên cứu đã được thực hiện về các vấn đề liên quan m à không tiến hành khấo sát và điều tra riêng. Kết cấu khóa luận: ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba chương: Chương ỉ: Những lý luận chung về Đ T M H Chương 2: Nghiên cứu hoạt động Đ T M H tại một số nước trên thế giới Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam trong thời gian tới Trong đó, chương một đề cập đến các vấn đề có tính chất tồng quan về vốn Đ T M H , các kiến thức cơ bấn về hoạt động của quỹ Đ T M H và vai trò của đầu tư vốn mạo hiểm đối với nền kinh tế. Chương hai sẽ đi sâu nghiên cứu và phân tích quá trình hình thành, phát triển Đ T M H cũng như nguyên nhàn thành công và thất bại của Nguyễn Thị Kim Oanh -A 1K43 - Q TKD 2
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đ T M H tại một sô nước trên thê giới, qua đó đưa ra một sô nhận xét vê hoạt động Đ T M H trên thế giới nói chung. Chương ba, dựa trên kinh nghiệm quốc tế rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và sau khi nghiên cứu tảng quan về hoạt động Đ T M H tại Việt Nam, tác giả tổng họp một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này trong thời gian sắp tới. Cuối cùng, để hoàn thành đưễc luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sác tới thầy giáo - Tiến Sĩ Nguyễn Văn Minh, khoa Quản trị kinh doanh, thầy đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian qua cũng như toàn thể các thầy cô giáo trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Do kiến thức bản thân còn hạn chế và thực hiện trong một thời gian ngắn, nên tác già thực hiện khóa luận chì mong muốn mang lại những kiến thức cơ bản nhất về đẩu tư mạo hiểm, một cách nhìn tổng quan về hoạt động Đ T M H trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đ T M H là một đề tài mới và rất khó, phạm vi nghiên cứu của đê t i tương đôi rộng, mặt khác những kiến thức liên quan đến đề t i này cũng à à chưa đưễc hệ thống hóa và còn nhiều quan điểm chưa thống nhất do vậy khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, xin trân trọng biết ơn và tiếp nhận sự góp ý chân thành của các thây cô và của tất cà các bạn đọc quan tâm. Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD 3
- Hoại động đầu tư mạo hiểm tại mội số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG ì N H Ữ N G L Ý L U Ậ N CHUNG V È Đ À U T Ư M Ạ O HIẾM 1.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư mạo hiểm 1 1 1 Khái niệm đầu tư mạo hiểm ... Động lực tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường đã làm hình thành nên một kênh dẫn vốn đặc biệt đó là thị trường vốn mạo hiểm - một nhánh của thị trường tài chính mới trở nên sôi động trong vài ba thập niên gần đây, đặc biệt là trên thị trường Mỹ. vốn mạo hiồm được coi như một bà đỡ đặc biệt hữu hiệu cho những phát minh công nghệ, đem lại những nguồn lợi nhuận khổng lồ. về mặt ngữ nghĩa học, đầu tư mạo hiồm được sử dụng với từ tiếng Anh là "Venture Capital". Thuật ngữ venture có nghĩa tổng quát l một hành v i dám chấp à nhận rủi ro, được gọi là mạo hiồm, ngoài ra "venture" cũng được hiồu tương đương với một hành v i đầu tư dưới các hình thức của đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên, sở dĩ chúng ta cần thiết gọi tên loại hình đầu tư này là "đầu tư mạo hiồm" là đề phàn biệt với hoạt động đầu tư trực tiếp thông thường, nhấn mạnh tới tính rủi ro cao hơn m à các nhà đầu tư phải chấp nhận khi tiến hành đầu tư cho các dự án mang nhiều tính sáng tạo. về mặt kinh tế học thì đầu tư mạo hiồm l một thuật ngữ chung nhằm miêu tả à việc đầu tư cho các dự án công nghệ hay khoa học đặc biệt đang trong tình trạng "khát vốn", điền hình là các công ty vừa và nhỏ, mới thành lập hoặc đang trong giai đoạn khởi sự, có ý tường hay kế hoạch kinh doanh tốt. Nhà đầu tư sẽ được hưởng cổ phần hay lợi nhuận nếu công ty đó phát triồn tốt, ngược lại nếu công ty thất bại, nhà đầu tư bị mất phần đã đầu tư. Do đó, Đ T M H nhìn chung là một hoạt động mang tính rủi ro rất lớn nhưng đồng thời cũng hàm chứa tiềm năng mang lại lợi nhuận cao. ĐTMH ở từng khu vực khác nhau có các cách hiêu khác nhau: Ở châu Ả, thuật ngữ này đề cập đến việc đầu tư vốn cổ phần vào các doanh nghiệp vừa và nhò, chưa được niêm yết trên thị trường chứng khoán và ở mức độ nào đó, có sự tham gia của các nhà đầu tư vào quá trình quản lý công ty. Tại Mỹ, theo hiệp hội Đ T M H Mỹ: Đ T M H là đầu tư vốn vào doanh nghiệp mới khởi nghiệp, doanh nghiệp trẻ, chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, có khả năng tăng trường nhanh, có tính sáng tạo và dựa vào công nghệ. Nguy n Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD 4
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kình nghiệm cho Việt Nam Châu Ầu: theo ngân hàng Natwest - Anh Quốc thi Đ T M H là một hoạt động được quàn lý bời các tổ chức hoặc các cá nhân đầu tư dài hạn với mức độ rủi ro t i à chính cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, mới thành lập hoặc đã phát triến, chưa niêm yết trên thồ trường chứng khoán nhưng có tiềm năng tăng trưởng. Đây là cách hiểu chung cùa các nước châu  u về Đ T M H và được coi là cách hiểu theo nghĩa rộng bời vì: xét về giai đoạn đầu tư, nó bao gồm cả khoản đầu tư vào doanh nghiệp đã tăng trưởng rồi (tức là không chi đầu tư cho doanh nghiệp lúc khởi đầu) và thậm chí cả khoản đầu tư mua lại công ty (MBOs, MBIs)'; về lĩnh vực đầu tư, Đ T M H có thể đầu tư vào tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế, kể cả những lĩnh vực không phải là ý tường sáng tạo hay công nghệ mới. Diêm khác biệt vê quan điểm Đ T M H giữa Mỹ và châu A u là theo quan diêm của Mỹ, Đ T M H không bao gồm những khoản đầu tư vào các doanh nghiệp đã phát triển và mua quyền quàn l công ty như ờ châu Âu, m à lĩnh vực đầu tư chù yêu là ý những lĩnh vực sáng tạo mới và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao . Đây được coi là cách hiểu theo nghĩa hẹp và được nhiều người chấp nhận. 2 Như vậy, có thể (ong quát lại và đưa ra khái niệm về ĐTMH như sau: "ĐTMH là sự kết hợp giữa hoạt động đầu tu tài chính và phi tài chính. Nó không chi là hoạt động đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao mà còn bao gồm cả hoạt động khác trong nền kinh tế. Dưới góc độ đầu tư, ĐTMH là quá trình đưa vốn vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ và sàn phởm tiềm ởn nhiều rủi ro nham thúc đởy nhanh chóng quá trình thương mại hóa đế có được lợi nhuận cao. Nếu thể hiện cả quá trình thì ĐTMH là một phương thúc đầu tu trong đó vốn được cung cấp vào công ty mới khởi nghiệp, chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty có thể phải chịu rủi ro rất lớn, nuôi dưỡng doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, sau vài năm thông qua niêm yết trên thị trường chứng khoán, hợp nhất và chuyển nhượng cồ phần để thu được sự hoàn vốn đầu tư với mức cao ". 1 M B O s : M a n a g e m e n t buyouts - Q u ỹ Đ T M H tài trợ cho đ ộ i ngũ quản lý doanh nghiệp m u a lại doanh nghiệp h ọ đang quản lý (thường c h ư a đ ư ợ c niêm yết). Đ ổ i lại q u ỹ đ ầ u tư c ũ n g sẽ c h i ế m một phần v ố n trong doanh nghiệp. M B O I s : M a n a g e m e n t buyins - Q u ỹ đ ẩ u tư tài trợ c h o các nhà quấn lý bèn ngoài m u a lại doanh nghiệp. 2 Lĩnh v ự c đ ư ợ c c o i là c ô n g nghệ cao trên thể giới bao g m : c ô n g nghệ thông tin, c ô n g nghệ y - sinh h ọ c c ô n g nghệ v ũ trụ, c ô n g nghệ nano, c ô n g nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng m ó i . T u y nhiên, theo quan điềm cùa một s ổ n ư ớ c châu Á thi c ô n g nghệ cao còn g m cá lĩnh vực tự đ ộ n g hóa. Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD 5
- Hoại động đầu tư mạo hiểm tại mội số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.1.2. Đặc điếm của đầu tư mạo hiểm Thứ nhất, ĐTMH thực chất là một dạng kinh doanh vốn: khoản tiền đầu tư (vốn mạo hiêm) được quản lý một cách chuyên nghiệp. Các nhà tư bản mạo hiểm (tô chức hoặc cá nhân) trên thực tế là những chuyên gia thay mặt cho một tập hợp các nhà đầu tư để tiến hành đầu tư theo một cách thức xác định và có cấu trúc rõ ràng. Các nhà tư bàn mạo hiểm chủ yếu cung cấp vốn cho các doanh nghiệp mổi khởi sự, thường là trong lĩnh vực công nghệ cao, có tính đổi mổi mạnh mẽ, có khả năng tăng trường cao hoặc những ý tường có khả năng trở thành sản phẩm mổi. Tỷ lệ thất bại trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp có thể rất lổn, lên tổi 80 - 9 0 % , tức là tỷ lệ thành công hoàn toàn của nó thấp hơn 30%. Tất nhiên, mức độ mạo hiểm càng cao thì khi thành công sẽ cho lợi nhuận càng lổn. Do đó, Đ T M H là một hoạt động kinh doanh mang tính rủi ro cao nhưng hàm chứa tiềm năng lợi nhuận lổn. Khác vổi ngân hàng và các quỹ tương hỗ, các nhà cung cấp vốn mạo hiểm không thu hồi vốn và l i cùa công ty tiếp nhận vốn đầu tư m à thoát vốn bằng cách bán ã cổ phần khi công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc bán lại hay sáp nhập công ty. Thứ hai, ĐTMH là một khoản đầu tư mang tính chất "động" hay có thể nói là mang tính chu kỳ. Tính chu kỳ của nó thể hiện ờ chỗ các khoản đầu tư sẽ kết thúc trong một khoảng thời gian nhất định (thường là từ 7- l o năm). Nếu quỹ đó hoạt động tốt, đội ngũ quản lý có năng lực thì có thế gọi vốn thêm (second closings), hoặc công tỵ quản lý quỹ thu hút thêm vốn đầu tư lập nên những quỹ mổi (new fund raising). Thứ ba, ĐTMH là một loại hình đầu tư chuyên nghiệp thể hiện ở chỗ nhà cung cấp vốn mạo hiểm không chỉ đầu tư vốn mà còn sử dụng kinh nghiệm, tri thức và mạng lưổi thông tin tích lũy lâu năm của mình hỗ trợ cho cán bộ quản l doanh nghiệp ý để tiến hành kinh doanh sao cho tốt hơn. Thay vì thu hồi vốn và lãi của các khoản đầu tư, nhà cung cấp vốn mạo hiểm chỉ yêu cầu nắm giữ một số cả phần, đôi lúc kiểm soát tổ chức và chiến lược kinh doanh của công ty nhận vốn. Đ T M H là quá trình làm gia tăng giá trị cùa doanh nghiệp được đầu tư không chì bàng những tài sản hữu hình mà còn bằng tài sản vô hình là chủ yếu, do đó yếu tố then chốt trong quá trình đầu tư là con người. Tức là các nhà Đ T M H quan tâm trưổc hết để một doanh nghiệp nhận được vốn mạo hiểm đó là ý tưởng kinh doanh khả thi, là đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD 6
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và song song với quá trình cung cấp vốn sẽ là việc đào tạo cho các cán bộ của doanh nghiệp đó. Đây là một đặc điểm nổi bật cùa loại hình Đ T M H . Thứ tư, các bên tham gia vào hoạt động Đ T M H phải đối mật với một số rủi ro như: rủi ro từ sự bất đối xứng về thông tin giữa nhà đởu tư và người nhận đởu tư, rủi ro tài sản, rủi ro trong sự xung đột lợi ích giữa người quản l đởu tư và người đâu tư. ý Tóm lại, Đ T M H là một dạng kinh doanh vốn, trong đó người có vốn thông qua một người có kinh nghiệm quản l đởu tư để đởu tư vào những doanh nghiệp chưa ý trưởng thành và có khả năng thu lợi nhuận cao. Xét về khả năng cung cấp vốn, Đ T M H chi là một hình thức cấp vốn mang tính chất bổ sung, không thể thay thế các hình thức cấp vốn khác (như cấp vốn qua ngân hàng, vốn từ ngân sách nhà nước...). Bảng Ì - Sự khác biệt giữa Đ T M H và đởu tư t ừ vay ngân hàng Các tiêu chi so sánh Đâu tư mạo hiêm Đâu tư từ vay ngân hàng Mục tiêu Tôi đa hóa tỷ suât thu hôi vòn Thu l i ã Thời gian 2-5 năm Ngăn và dài hạn Quy định vê thè châp Không Có Quyên sờ hữu của Có Không chủ đởu tư Cách thu hôi vòn Bán cô phân trên thị trường chứng khoán, bán Thu hôi vòn cho bên thứ ba, bán cho chù doanh nghiệp, sáp vay nhập với doanh nghiệp khác. Cung cáp thêm những dịch vụ như: lập kê hoạch t i chinh và chiến lược kinh doanh; à tuyến những vị t í quàn l chủ chốt; vay từ r ý Dịch vụ gia tăng ngân hàng và các thể chế t i chính khác; tiếp à Không có trong quá trình đởu tư cận với thị trường mới và công nghệ mới; điều hành các hoạt động marketing và sàn xuất kinh doanh; niêm yết công ty trên thị trường chứng khoán. Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD Ì
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.2. Các yếu tố cấu thành đầu tư mạo hiểm 1.2.1. V ố n mạo hiểm Khái niệm vốn mạo hiểm. D o t i n h chất m ớ i m ẻ cùa l o ạ i hình v ố n này và d o n h ữ n g khác b i ệ t t r o n g cơ c h ế sử d ụ n g nó, bị q u y định b ở i n h i ề u y ế u t ố nên v ố n m ạ o h i ể m được định nghĩa t h e o n h i ề u cách khác nhau: C ó quan điểm c h o rằng: " v ố n m ạ o h i ể m là n h ữ n g bể v ố n độc lủp, đ ư ợ c q u ả n lý m ộ t cách chuyên n g h i ệ p , dành c h o m ộ t m ụ c tiêu riêng b i ệ t là t h ự c h i ệ n n h ữ n g k h o ả n đầu tư v ố n c h ủ sờ h ữ u h a y liên quan t ớ i v ố n c h ủ sờ h ữ u t r o n g n h ữ n g công t y tăng trưởng cao, đ ư ợ c n ắ m g i ữ tư nhân" . 3 Định nghĩa c ủ a h i ệ p h ộ i v ố n m ạ o h i ể m châu  u ( E V C A ) : v ố n m ạ o h i ể m là m ộ t phần t r o n g các k h o ả n đầu tư v ố n c ổ phần tư nhân, được t h ự c h i ệ n c h o v i ệ c k h ở i động, giai đoạn phát t r i ể n b a n đầu, hoặc c h o v i ệ c m ờ r ộ n g m ộ t hoạt đ ộ n g k i n h doanh. " V ố n m ạ o h i ể m là k h o ả n đầu tư d o n h ữ n g t ổ c h ứ c chuyên m ô n hóa t h ự c h i ệ n t ớ i n h ữ n g hãng tăng trưởng cao, r ủ i r o cao và thường là có công n g h ệ cao đang c ầ n v ố n c ổ phần để tài t r ợ c h o phát t r i ể n sản p h ẩ m hoặc tăng trưởng" . 4 M ộ t định nghĩa đ ư ợ c chấp n h ủ n tương đ ố i r ộ n g rãi p h ả i nêu r a ba đặc trưng quan t r ọ n g liên quan t ớ i đặc điểm c ủ a loại v ố n này, và đày c ũ n g là n h ữ n g đặc trưng phù h ợ p v ớ i cách h i ể u cùa n g ư ờ i M ỹ , b ờ i l ẽ nước M ỹ là nơi k h ở i n g u ồ n c ủ a loại v ố n đặc biệt này và c h o t ớ i nay v ẫ n là quốc g i a thành công nhất t r o n g v i ệ c xây d ự n g và phát t r i ể n thị trường v ố n m ạ o h i ể m . N h ữ n g đặc trưng đó bao g ồ m : Thứ nhất, v ố n m ạ o h i ể m là m ộ t k h o ả n t i ề n đ ư ợ c q u ả n lý m ộ t cách chuyên nghiệp, mặc dù các nhà tư b ả n m ạ o h i ề m đôi k h i được m ô t ả như là n h ữ n g n g ư ờ i đi chu d u tìm k i ế m r ủ i r o , song trên t h ự c tế h ọ là n h ữ n g chuyên g i a t h a y m ặ t c h o m ộ t tủp hợp các nhà đầu tư đề t i ế n hành đầu tư theo m ộ t cách t h ứ c được xác định và có c ấ u trúc rõ ràng. Thứ hai, các nhà tư bản m ạ o h i ể m n ắ m g i ữ n h ữ n g công cụ g i ố n g nhau n h ư v ố n chù sở hữu. M ặ c dù t r o n g cơ c ấ u giao dịch có t h ể có p h ầ n p h ứ c t ạ p nhưng y ế u t ố quan t r ọ n g là h ọ t h a m g i a t r ự c tiếp vào r ủ i r o k i n h doanh c ủ a n h ữ n g công t y m à h ọ tài trợ. 3 T h e o " P a u l G o m p e r s v à J o s h L e m e r J o u r n a l o f E c o n o m i c s P e r s p e c t i v e s - v o l u m e 15, s ố ĩ, M ù a x u â n 2 0 0 1 , tr 145 - 1 6 8 " . J Định nghĩa đưa ra bới Ronakl J.Gilson và Bernarrd Black - Journal of Applied Corporate Finance 36-48-Mùa đâm 1999. Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD 8
- Hoại động đầu tư mạo hiểm tại mội số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Như vậy, vòn mạo hiêm không chì liên quan tới những khoản lợi nhuận t i chính à ngoạn mục báo chí thường đăng tải m à nó còn liên quan tới cả những rủi ro quan trọng. Thứ ba, các nhà tư bàn mạo hiểm chủ yếu đầu tư vào những công ty mới, thường là trước khi đạt tới khả năng thu lợi nhuận, trước khi bán được một sản phẩm nào đó hay thậm chí là trước khi phát triển được sản phẩm. Tuy nhiên các nhà đầu tư mạo hiểm không đầu tư vào cái m à thường được gọi là "doanh nghiệp nhỏ". Thặc ra họ chì quan tâm tới những hãng sẵn sàng theo đuổi một con đường tăng trường nhanh (mặc dù rủi ro). Nói một cách đơn giản, các nhà tư bản đàu tư vào "những người khống lồ thời thơ ấu", chứ không chỉ đơn thuần là các công ty nhỏ [5; tr. 16]. Trên thặc tế, tại mỗi thị trường, cái gọi là "vốn mạo hiểm" có xê dịch chút í so với t những đặc trưng trên đây. Chẳng hạn, ở châu Âu, theo định nghĩa của EVCA thì vốn mạo hiểm có một bộ phận quan trọng được sử dụng để mua lại những công ty đã qua giai đoạn khởi động, có nghĩa là đã giảm được phần lớn tính không chắc chắn. Nhật Bản, vốn mạo Ở hiêm được đầu tư sử dụng công cụ nợ và chủ yếu đầu tư vào những giai đoạn sau của doanh nghiệp. Việc đi chệch ra khỏi ba đặc trưng nói trên í nhiều đã làm giảm tính chất "mạo t hiếm" của đầu tu. Các nguồn tài trợ vốn mạo hiểm. Cho tới nay, một phần đáng kể nguồn vốn mạo hiếm trên thế giới là xuất phát từ các quỹ hưu trí, các ngân hàng và các doanh nghiệp bảo hiểm. Lịch sử của loại hình đầu tư này cũng ghi nhận sặ tài trợ đáng kể từ phía các gia đình thượng lưu và các cá nhân giàu có. Bên cạnh đó chính phủ ngày càng có những tác động tích cặc vào thị trường vốn mạo hiểm thông qua việc cung cấp các khoản vay giá rẻ cho các công ty kinh doanh nhỏ để các công ty này đem cho các doanh nhân m à họ thấy xứng đáng cho vay lại hoặc góp vốn trặc tiếp cho các quỹ Đ T M H với tư cách như một cổ đông nhưng được tư nhân quản lý một cách chuyên nghiệp. Sặ can thiệp của chính phù sẽ có những tác động tích cặc đến thị trường vốn Đ T M H và thúc đẩy sặ ra đời của các doanh nghiệp khởi sặ. Các nguồn tài trợ cho đầu tư mạo hiểm vô cùng đa dạng, tính đa dạng cũng như tỷ trọng của từng loại nguồn vốn phụ thuộc vào sặ phát triển của thị trường tài chính và của các định chế t i chính, sặ phát triển của các ngành công nghệ cao và sặ quan à tâm của các nhà đầu tư tư nhân cũng như của chính phủ đối với hoạt động Đ T M H ở từng Quốc gia. Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD 9
- Hoạt động đầu tư mạo hiếm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Cách thức huy động vòn. Tùy thuộc vào việc quỹ mạo hiêm được thành lập theo tổ chức pháp l nào, thông thường là phát hành cổ phiếu, t á phiếu, góp vốn liên ý ri doanh, vay vốn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Quy mô vốn mạo hiểm. Theo kinh nghiệm tổ chức của nhiều quỹ ờ M ỹ và các nước Tây Âu, một quỹ mạo hiểm trung binh chỉ đủ khả năng cung cặp vốn và tham gia quản lý danh mục đầu tư vào khoảng 15 - 20 doanh nghiệp với tổng mức vốn cặp trên một doanh nghiệp khoảng 2 - 3 triệu USD. Như vậy, tính trung binh quy m ô vốn hoạt động của một quỹ mạo hiểm ước tính khoảng 30 - 50 triệu USD. Quy m ô các quỹ mạo hiêm nhỏ chì khoảng 10 triệu USD hoặc í hơn, cũng có một sô rát í quỹ có vón lớn, t t lên đến hàng tỷ USD. Các quỹ mạo hiểm do nhà nước thành lập thường có số vốn rặt lớn. 1.2.2. Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư mạo hiểm Tham gia trực tiếp vào hoạt động Đ T M H có 3 đối tượng chủ yếu: Các nhà đầu tư mạo hiểm. Họ có thể là những nhà tư bản cá nhân giàu có (angle capitalists), có thể là những tổ chức lớn hoạt động trong lĩnh vực t i chính à (ngân hàng, công ty bào hiểm, quỹ hưu trí...) hoặc phi tà! chính (các tập đoàn sàn xuặt). Họ có lượng tiền lớn sẵn sàng để đầu tư và chặp nhận rủi ro cao, đổi lại họ hy vọng đạt được mức lợi nhuận lớn. Cá nhăn tự đầu tư. Theo cách này, sự chủ động của người đầu tư rặt cao. Họ có thể tự đánh giá các cơ hội, ý tường và lựa chọn đối tượng nhận đầu tư thích hợp, tự đưa ra các quyết định cần thiết trong quá trình đầu tư, đồng thời được hưởng toàn bộ lợi nhuận thu được sau này m à không phải chia sẻ với ai. Tuy nhiên, phương pháp này có rặt nhiều nhược điếm. Trên thực tế, một cá nhân khó có thề có được một lượng vốn lớn cũng như được trang bị những kỹ năng, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn đủ để thu được thành công. Hơn nữa, đầu tư một mình có nghĩa là phải gánh chịu toàn bộ rủi ro có khả năng sẽ xảy ra trong tương lai. Tố chức đầu tư. Trong trường hợp này, nhiều nhà đầu tư cùng góp vốn với nhau để thực hiện đầu tư nhằm hướng tới mục tiêu chung. Hình thức này khắc phục được nhược điểm của hình thức cá nhân tự đầu tư m à rõ nhặt là ở khả năng phân tán và chia sè rủi ro. Sự kết hợp này có thể diễn ra dưới nhiều dạng: hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập công ty liên doanh, thành lập quỹ ĐTMH... Quỹ Đ T M H tuy xuặt hiện sau Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD 10
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam song ngày càng chứng minh được nhiều điểm nổi trội hơn so với những phương thức đầu tư vốn mạo hiểm có tổ chức khác. Các nhà quản lý vốn mạo hiểm. Họ là những người hành nghề đầu tư mạo hiểm chuyên nghiệp, vừa có tri thức về công nghệ, vừa có t i năng quản trị, họ đảm à nhiệm chức năng huy động vốn từ các nhà đầu tư, tìm kiếm và đánh giá cơ hội đầu tư, tiến hành đầu tư theo những chiến lược nhồt định để làm tăng giá trị cho công ty nhận đầu tư, và cuối cùng thực hiện thoát vốn để thu hồi vốn và lợi nhuận, hoàn trả cho các nhà đầu tư. Các doanh nhân khởi nghiệp. Họ l những kỹ sư, những nhà khoa học, nhà à nghiên cứu... đang muốn biến những ý tưởng, phát minh khoa học của mình thành sản phẩm thành công trên thương trường. Đ ể nhận được những khoản vốn Đ T M H , họ không chì cần những ý tưởng có tính khả thi, mang lại tiềm năng lợi nhuận lớn, m à còn phải tuân theo những quy định của các quỹ đầu tư cũng như phải thực hiện những cam kết về phân chia lợi nhuận và chia sẻ quyền quàn lý doanh nghiệp với nhà quản lý vốn mạo hiểm. Tại các nước có thị trường vốn mạo hiểm phát triển, mối quan hệ giữa ba đối tượng này được xử lý theo những m ô hình tổ chức và hoạt động khác nhau. Một m ô hình thành công là m ô hình đảm bảo được những lợi ích hài hòa của cà ba đối tượng nói trên và đạt được ba mục tiêu: (ì) khuyến khích và duy tri nguồn ý tưởng sáng tạo và tinh thần kinh doanh (duy t ì nhu cầu về vốn mạo hiểm); (2) tạo động lực cho người r có vốn bỏ ra để thực hiện Đ T M H và lặp lại hành động đó (phát triển nguồn cung); (ỉ) phát huy triệt để năng lực đặc biệt của các nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp (đảm bảo hiệu quà đầu tư). 1.2.3. Quy trình đầu tư mạo hiểm 1.2.3.1. Lựa chọn dự án đầu tư (ì) Cách thức tuyển chọn dự án Hiệu quả hoạt động của Đ T M H phụ thuộc vào sự thành công của dự án đầu tư. Hay nói một cách khác, những người đầu tư và nhà quản l sẽ được hưởng lợi nhuận ý nếu những dự án công nghệ m à họ đầu tư hoạt động tốt và mang lại lợi nhuận lớn. Dự án công nghệ tốt sẽ mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Các nhà đầu tư và các nhà quản lý từ đó sẽ khuyến khích nhiều nhà đầu tư tham gia cung cồp vốn cho Đ T M H và nhiều doanh nghiệp muốn nhận được nguồn vốn mạo hiểm. Chính vì vậy, việc lựa Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD li
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam chọn dự án đầu tư rất được chú trọng. Quỹ Đ T M H sẽ căn cứ vào những tiêu chí nhát định để lựa chọn các dự án đầu tư phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao. Thường thường, những dự án được tài trợ phải có ý tưởng rõ ràng về công nghệ mới, sản phẩm mới và thị trường tiêu thủ. (2) Các tiêu chí đế thẩm định một dự án • Mức độ hấp dẫn cùa thị trường (hay quy m ô của thị trường); - Tính độc đáo của sản phẩm; - Năng lực của đội ngũ quàn lý; - Quy m ô vốn đầu tư; - Rủi ro và lợi nhuận. 1.2.3.2. Phân đoạn cấp vốn trong ĐTMH Cơ chế này giải quyết mối quan hệ giữa doanh nghiệp và quỹ Đ T M H . Quỹ Đ T M H không t i trợ một lần cho dự án, nếu quỹ thấy khoản đầu tư mang lại những à kết quả theo đúng nhận định/cam kết thì sẽ tiếp tủc đầu tư trong giai đoạn tiếp theo, nếu không họ sẽ ngừng đầu tư ở một giai đoạn nào đó. Có thể chia quá trình đầu tư đầy đủ thành 5 giai đoạn: tài trợ vốn mồi/ươm tạo, tài trợ khởi động, t i trợ giai đoạn à đầu, tài trợ mờ rộng và tài trợ tăng tốc. Trong đó: Tài trợ vốn hạt giống/vốn mồi ươm tạo (seed/ìnancing). Được cung cấp để tìm kiếm, đánh giá và phát triển một ý tưởng, khái niệm ban đầu. vốn hạt giống có thể nhận được từ một quỹ vốn mạo hiểm hay từ một nhà đầu tư cá nhân. Người khởi nghiệp sẽ sử dủng số tiền này để chứng minh và phát triển ý tường của mình, để nghiên cứu tiềm năng của thị trường và chuẩn bị một kế hoạch kinh doanh, vốn đầu tư trong giai đoạn này thường không lớn. Tài trợ khởi động (start - úpfinancing).Được cung cấp cho các công ty v ớ i mủc đích phát triển sản phẩm và tiếp thị ban đầu, thử nghiệm sản phẩm ờ quy m ô nhỏ. Các công ty này có thể đang trong quá trình hình thành hoặc đã bước vào kinh doanh một thời gian ngan, song chưa bán sàn phẩm theo phương thức thương mại. Ở giai đoạn này, công ty đã hoàn tất việc nghiên cứu thị trường, thiết lập được một ban quản lý, phát triển một kế hoạch kinh doanh và sẵn sàng tiến hành kinh doanh. Tuy nhiên chưa có bất kỳ nguồn thu nào từ bán hàng, chứ chưa nói tới lợi nhuận, nên công ty vẫn phải dựa vào nguồn tài chính thời kỳ đầu để vận hành [15; tr.6-7]. Nguyễn Thị Kim Oanh -A1K43 - QTKD 12
- Hoại động đầu tư mạo hiềm tại mội số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tài trợ giai đoạn đầu (first - stagefìnancing).Tài trợ cho công ty thiếu vòn đê sàn xuất hàng hóa và tung ra thị trường. Tài trợ giai đoạn mở rộng sản xuất (expansion fmancing). vốn t i trợ có thể à được cung cấp cho doanh nghiệp đã vượt qua điểm hòa vốn hoặc đang giao dịch có lợi nhuận để mở rộng sản xuất, mờ rộng phạm v i thị trường; hoặc phát triển nâng cấp một sản phẩm và tài trợ cho công ty chuẩn bị niêm yết trong vòng 6 tháng đến một năm tới. Đồng thời Quủ Đ T M H cũng giúp doanh nghiệp xây dựng cơ cấu sở hữu hợp lý của doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, công ty đã có nguồn thu từ bán hàng và chắc chắn sẽ tạo ra lợi nhuận, nhưng khoản lợi nhuận này có thể không đủ để t i trợ cho sự mờ à rộng của công ty. Giai đoạn tài trợ tăng tốc: là giai đoạn doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường băng các hoạt động kinh doanh tăng tốc, tạo sàn phẩm mới. Vốn mạo hiểm có thể được tài trợ cho bất kỳ giai đoạn nào của quá trinh phát triến công ty, hoặc có thể ở tất cà các giai đoạn, cho đến khi hoàn thành được việc thoát vòn đầu tư đế thu lợi nhuận. V ớ i mỗi giai đoạn tương ứng có một quan hệ rủi ro và lợi nhuận nhất định. Tùy theo từng đặc điểm riêng của từng thị trường, từng cộng đồng đầu tư ở mỗi quốc gia, việc tài trợ cho giai đoạn này hay giai đoạn khác sẽ chiếm tỷ trọng vốn lớn hơn trong tổng lượng vốn mạo hiểm được đầu tư. Tài trợ theo giai đoạn cũng là một phương pháp quan trọng để tối thiểu hóa rủi ro đầu tư. Việc phân chia các giai đoạn này chì mang tính tương đối và tùy thuộc vào quyết định của từng quủ. Phân chia càng nhò sẽ càng giảm mức độ rủi ro nhưng trong nhiều trường hợp có thể không cần thiết. Có thể chia thành 3 giai đoạn tài trợ là vốn hạt giống, vốn khởi động và mờ rộng.[15; tr.67]. Bảng 2 - R ủ i ro và lợi nhuận d ự kiến trong quy trình vốn mạo hiểm Khả năng rủi ro Cao nhát Tháp nhát Giai đoạn Ư ơ m tạo Phát triển sản phàm LBO 5 % ROI" dự kiến 50% 40% 30% Khả năng lợi nhuận Cao nhát Tháp nhát LBO: Leverage buy out - Mua lại nhờ vòn vay 6 ROI: Return ôn investment - Suất sinh lời của vốn đầu tư Nguyễn Thị Kim Oanh - A1K41 - QTKD 13
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.2.3.3. Két thúc đầu tư (thoát vốn) Vốn mạo hiểm hoạt động theo chu kỳ, và mỗi chu kỳ thường kết thúc bằng một đạt thoát vốn, tức là việc các nhà tư bàn mạo hiểm tiến hành thanh l các khoản đầu ý tư, thu hồi vốn và l i (nếu có) để phân phối cho các bên tham gia. Thoát vốn là một ã khâu quan trọng, không chỉ bởi nó thửa mãn lợi ích của các bên tham gia m à còn vì nó sẽ làm tăng hiệu quà sử dụng nguồn đóng góp tài chính và phi tài chính của các nhà tư bản mạo hiếm cho việc quay vòng vốn để hỗ trợ cho một thế hệ công ty khới nghiệp mới. Chính vì vậy đây cũng là một nét đặc thù cùa loại vốn này. Thông thường sau khoảng thời gian từ 7 - l ũ năm các khoản đầu tư sẽ được thu hồi. Những đầu tư phi tài chính của nhà tư bản mạo hiểm có giá trị đặc biệt đối với các công ty đang trong giai đoạn đầu. Khi ban quản trị công ty đã tích lũy được kinh nghiệm, chứng tò được kỹ năng và thiết lập được uy tín của chính mình, thì nhu cầu của họ đối với kinh nghiệm quản lý, giám sát và dịch vụ của nhà cung cấp vốn mạo hiềm với tu cách là một trung gian có uy tín, sẽ giảm đi. Như vậy, đến một thời điểm nào đó, những đóng góp phi t i chính của nhà cung cấp vốn mạo hiểm có thể được à giành cho một loạt các công ty mới đang ờ trong giai đoạn đầu khác. Việc quay vòng những đóng góp phi tài chính này cũng đòi hửi các nhà tư bản mạo hiểm đồng thời thoát khửi những khoản đóng góp tài chính, từ những công ty đã thành công sang các công ty ờ giai đoạn khởi nghiệp. Thoát vốn còn đáp ứng ba vấn đề mang tính hợp đồng trong mối quan hệ nhà tư bản mạo hiểm - người cung cấp vốn: Thứ nhất, những người cung cấp vốn cần có một phương thức để đánh giá kỹ năng của nhà tư bản mạo hiểm, để còn quyết định sẽ cam kết những lượng tiền mới cho những nhà quản trị nào. Thứ hai, những nhà cung cấp vốn cần phải đánh giá rủi ro và lợi nhuận trên các khoản đầu tư vào vốn mạo hiểm trong tương quan với các khoản đầu tư khác, để quyết định có đầu tư vào vốn mạo hiểm không và đầu tư bao nhiêu. Thứ ba, các nhà cung cấp vốn có khả năng rút vốn lại từ những nhà quản trị kém thành công. Việc các quỹ mạo hiểm thoát vốn khửi những khoản đầu tư danh mục cụ thể sẽ tạo ra một chuẩn mực cho phép những nhà cung cấp vốn đánh giá cả kỹ năng của các nhà tư bản mạo hiểm khác nhau cũng như khả năng thu lợi nhuận cùa vốn mạo hiểm so với các khoản đầu tư khác. Đồng thời việc thanh toán số tiền nhận được sau Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD 1 4
- Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi thoát vốn cho các nhà cung cấp vốn sẽ cho phép họ quay vòng quỹ từ những nhà quản trị vốn mạo hiểm í thành công sang các nhà quàn trị thành công hơn [22; tr.l 1]. t Các quỹ Đ T M H có những khuyến khích mạnh để thoát khỏi những khoản đầu tư trước khi kết thúc thời hạn. Thành tích hoạt động cùa một quỹ, căn cứ trên những khoản đâu tư đã hoàn thành, chính là công cỳ chủ yêu của quỹ đê thuyêt phỳc những nhà cung cấp vốn đổ vốn vào những họp danh hữu hạn mới. Các kênh thoát vốn chủ yếu Trong chukỳ của vốn mạo hiểm, những đạt thoát vốn thành công rất quan trọng đối với việc đảm bảo được những khoản lợi nhuận hấp dẫn cho các nhà đầu tư, và đối với việc huy động thêm vốn bổ sung. Hiện nay, tồn tại ba kênh thoát vốn chủ yếu là 7 8 IPO , Trade sales và LBO'. Kênh thoát vòn đầu tiên phải kể đến là chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng (1PO). Diễn ra khi một chứng khoán được bán ra công chúng lần đầu tiên. Nếu một công ty trẻ phát đạt và cần thêm vốn cổ phần thì "ra đại chúng" thông qua việc bán cổ phiếu cho một khối lượng lớn các nhà đầu tư có thể là một việc làm cần thiêt. Khi cô phiêu đó được giao dịch đại chúng sẽ cho phép các công ty huy động vốn với những điều kiện thuận lợi hơn. Kênh thoát vốn này thường là kênh được ưa thích đối với cả nhà đầu tư và người khởi nghiệp v i nó đem lại sự định giá cao nhất đối với công ty trong khi vẫn bảo toàn được tính độc lập của ban quàn lý. Tuy nhiên, IPO đòi hỏi những khoản phí tổn nhất định (chi phí thường xuyên phát sinh do nhu cầu phải cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư và các cơ quan quàn lý; chi phí trực tiếp liên qu tới các loại phí pháp lý, an kiểm toán và bảo lãnh phát hành; những khoản chi phí gián tiếp liên qu tới thời gian an quản lý và nỗ lực cho việc tiến hành đạt chào bán...). Thoát vốn thông qua một IPO còn cho phép người khởi nghiệp và quỹ Đ T M H tham dự một hợp đồng ngầm hiểu có hiệu lực đối với vấn đề kiểm soát, trong đó quỹ Đ T M H thỏa thuận trà lại quyền kiểm soát cho người khởi nghiệp thành công. Thông qua IPO, phần đóng góp của quỹ mạo hiểm bị giảm đi và công ty đại chúng lúc này sẽ không còn phỳ thuộc vào sự tài trợ theo giai đoạn của các nhà tư bản mạo hiểm nữa, 7 IPO - Initial Public offering - chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng diễn ra tại thị truồng chứng khoán sơ cấp. 8 Trade sales - bán c ổ phần cho nhà đầu tư khác hoặc sáp nhập công ty với một công tỵ lớn hơn L B O - Leverage huy out - bán lại trong nội bộ, mua lại nhờ vốn vay. Nguyễn Thị Kim Oanh-AlK43 - QTKD 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của Công ty Yamaha thực trạng và giải pháp
106 p | 1992 | 440
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của công ty P&G Việt Nam
114 p | 1501 | 357
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) trên thế giới và tại Việt Nam
109 p | 1367 | 206
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quan hệ công chúng (PR) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
114 p | 797 | 94
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty Generalexim
113 p | 620 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà nội - thực trạng và giải pháp
101 p | 330 | 84
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm P & I đối với các công ty vận tải biển Việt Nam
98 p | 289 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
94 p | 248 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển
99 p | 209 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
102 p | 216 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư tại tổng công ty giấy Việt Nam trong những năm gần đây - Thực trạng và giải pháp
111 p | 439 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Đông - Tây
113 p | 205 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư tài chính tại một số công ty sản xuất của Việt Nam
99 p | 206 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam
109 p | 232 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007
88 p | 179 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư mạo hiểm trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2008)
120 p | 155 | 17
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động chứng thực tại UBND Thị trấn Đình Cả, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
70 p | 24 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của mạng Vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam
5 p | 105 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn