Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam
lượt xem 60
download
Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam nhằm lý luận chung về tái bảo hiểm . Thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam. Một số giải pháp kiến nghị đế phát triển hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam
- p -• ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G POREIGM TTCADE UNIVERSirr KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐẾ TÀI HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM THƯ VitN ị KỂ lí kì irJ ULùÁĩAL í ^006 ỉ Họ và tên sinh viên : Trần Thị Minh Phương Lớp : Nhật 2 Khoa : 41 Giáo viên hướng d n : TS. Trịnh Thị Thu Hương Hà nội, tháng l i năm 2006
- Hoạt động tái bảo hiếm và thực trạng hoạt động tái bào hiểm tại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Vài năm trở lại đây, từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nhất là khi chính phủ ban hành Nghị định 100/CP về vấn đề kinh doanh bảo hiểm, hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng nhằm tiến tới hình thành và phát triển một thị trường bảo hiếm thực sự. Điều đó đưắc thể hiện qua số vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ngày càng tăng, số lưắng các công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài lớn cạnh tranh gay gắt với công ty bảo hiểm trong nước. Người ta bất đầu chú ý nhiều hơn hay ít ra nghe nói nhiều đến bảo hiểm. Sau hơn 10 năm mở cửa, thi trường bảo hiểm Việt Nam đã đạt đưắc một số thành tựu quan trọng góp phẩn vào sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Nhưng cũng phải nhìn thấy một thực tế là các công ty bảo hiểm Việt Nam có phát triển nhưng do sự mới mẻ của thị trường bảo hiểm m à các công ty báo hiểm Việt Nam vẫn ở tình trạng khả năng tài chính có hạn và thiếu kinh nghiệm trong nghiệp vụ bảo hiểm. Chính vì thế các công ty bảo hiếm Việt Nam không có khả năng nhận bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm có số tiền bảo hiểm lớn và có nghiệp vụ phức tạp. V ớ i các dịch vụ như thế các công ty bảo hiểm nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh và nhiều kinh nghiệm, nên số lưắng lớn ngoại tệ đã rơi vào túi các công ty nước ngoài. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ tái bảo hiểm đã khắc phục đưắc tình trạng này, giúp các công ty bảo hiểm Việt Nam vừa đảm bảo ổn định tài chính và vẫn có thể nhận bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn. Trước đây hoạt động tái bảo hiểm mới chỉ đưắc coi là một nghiệp vụ trong hoạt động của Bảo Việt thì g i ờ đây đã hình thành những công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp với đầy đủ các thành viên cần thiết cho một thị trường điển hình. Cùng với xu thế toàn cẩu hoa và h ộ i nhập kinh tế quốc tế thì tái bảo hiểm đã dưắc phát triển ra thị trường quốc tế, Trần Thị Minh Phương Ì Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiềm và thực trạng hoạt động lái bảo hiềm lại Việt Nam mờ rộng quan hệ với các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm có uy tín trẽn thế giới. Có thể nói hoạt động tái bảo hiểm đã đóng góp một phẩn không nhỏ vào sự thành công của thị trường bảo hiểm. Trong thời gian sấp tới k h i Việt Nam gia nhập WTO thì thị trường tái bảo hiểm Việt Nam sẽ còn phát triển sôi động hơn nữa. Là một sinh viên được đào tạo trong ngành kinh tế ngoại thương, Trường Đ ạ i hặc Ngoại Thương, em mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn về mặt lý luận, thực tiễn của hoạt động tái bảo hiểm cũng như cơ hội và thách thức của hoạt động này trong thời gian tới, trên cơ sở đó em có thế củng cố, nâng cao và hoàn thiện kiến thức của mình về bảo hiếm cũng như nghiệp vụ ngoại thương. V ớ i sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô giáo Trịnh Thị Thu Hương, em đã quyết định chặn đề tài "Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động t i á bảo hiểm tại Việt Nam" cho khoa luận tốt nghiệp của mình. Kết cấu của đề tài, ngoài lời mở đẩu và kết luận được chia làm 3 chương như sau: Chương ỉ: Lý luận chung về tái bảo hiểm Chương li: Thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam Chương ỈU: Một số giải pháp kiến nghị đế phát triển hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến sỹ Trịnh Thị Thu Hương đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khoa luận này. Trần Thị Minh Phương 2 Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiềm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam CHƯƠNG ì L Ý L U Ậ N CHUNG VẾ TÁI BẢO HIỂM ì. KHÁI NIỆM VÀ Sơ LƯỢC LỊCH sử RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÁI BẢO HIỂM Ì .Khái niệm b ả o hiểm Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đữi với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đữi tượng bảo hiếm do một rủi ro đã thoa thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm đã thuê bảo hiếm cho đữi tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.(Giáo trình bảo hiểm trong kinh doanh) Khái niệm tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ m à người bảo hiểm sử dụng đế chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho người bảo hiểm khác, trên cơ sở nhượng lại cho người bảo hiểm đó một phần phí bảo hiểm thông qua hợp đổng tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở bảo hiểm gữc nên nó luôn gắn với nghiệp vụ bảo hiểm gữc. Nếu như bảo hiểm là hình thức dàn trải tổn thất của một ít người cho nhiều người cùng chịu thì tái bảo hiểm là hình thức dàn trải một lần nữa những tổn thất m à các công ty bảo hiểm phải gánh chịu. Nói một cách ngắn gọn: Tái bảo hiểm là bảo hiếm cho các nhà bảo hiểm song song với sự ra đời và phát triển của bảo hiểm, Tái bào hiểm ra đời như một tất yếu khách quan và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của thị trường bảo hiểm thế giới nói chung cũng như thị trường bảo hiểm Việt Nam nói riêng. Vào giai đoạn cuữi cùa thời Trung cổ, k h i ngành bảo hiểm bắt đẩu phát triển và mở rộng ở Châu  u thì nhu cẩu tái bảo hiểm đã xuất hiện và ngày càng phát triển nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế Tư Bản Chủ Trần Thị Minh Phương 3 Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiếm và thực trạng hoạt động tái bào hiểm tại Việt Nam Nghĩa - Italia là nước đẩu tiên chứng kiến sự ra đời của dịch vụ tái bảo hiểm. Bản giao ước cổ nhất được biết đến với tính chất pháp lý như một hợp đổng tái bảo hiểm đã được ký kết tại thành phố Genoa vào năm 1370 giặa một bên là hai thương nhân hoạt động với tư cách như nhà tái bảo hiểm và một bên là đại diện cho một nhà bảo hiểm. Sau này với sự phát triển rộng rãi vềnhặng m ố i quan hệ giặa các thành phố của Italia và các nước Bắc Âu, đặc biệt là Anh, dịch vụ tái bảo hiểm đã phát triển hơn nặa. Do nhặng tiêu cực xảy ra trong thời kỳ này, nước Anh đã cấm hoạt động tái bảo hiểm hàng hải trong một thời gian dài. Đạo luật này đã tạo điề kiện cho tổ chức LIoy'd phát huy ảnh u hưởng của mình bằng cách đóng bảo hiểm và sau năm 1804 trở thành một cơ sở tái bảo hiểm quan trọng nhất thế giới. Trong thời gian này hình thức tái bảo hiểm duy nhất được sử dụng là tái bảo hiểm tuy ý lựa chọn cho từng hợp đồng riêng lẻ. Đ ế n giặa thế kỷ 19, nề kinh tế của các nước Tư Bản Chủ Nghĩa đã có n nhặng bước tiến nhảy vọt áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Quan hệ thương mại giặa các nước được mờ rộng và phát triển mạnh. Nhiều công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp được thành lập. N ă m 1846 tại Kohn (Đức) công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đẩu tiên đã ra đời lấy tên là Công ty tái bảo hiểm Kohn (Kolnische Ruck AG). Tiếp theo là một số công ty n ổ i tiếng trên thế giới được thành lập như: Công ty tái bảo hiểm Thúy Sỹ (SvvissRe), Công ty tái bảo hiểm London (London Guarantee Reinsurance Co.Ltd năm 1869), Công ty tái bảo hiểm Munich Re Munchences Ruck.AG năm 1880). Trong thời kỳ này có nhiều hình thức và phương pháp tái bảo hiểm được xây dựng, kỹ thuật tái bảo hiểm cũng được cải tiến. Do ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh thế giới cùng với các cuộc khủng hoảng kinh tế, tiền tệ diễn ra liên tục đã làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành bảo hiểm nói chung và tái bảo hiểm nói riêng. Sau chiến tranh Thế giới n, đạc trưng cơ bản của sự phát triển hoạt động tái bảo hiểm được thể hiện qua nhặng biến động Trần Thị Minh Phương 4 Nhật 2- K41- KTNT
- Hoại động tái bảo hiếm và thực trạng hoạt động tái bảo hiếm tại Việt Nam lớn sau: • Các công ty tái bảo hiểm Đức được phục hổi nhanh chóng sau khủng hoảng. • Các công ty bảo hiểm Nhà nước ở các nước X H C N được thành lập. • Nhiều công ty tái bảo hiểm được thành lập và ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm tiến hành đổng thời dịch vụ tái bảo hiểm. • Hình thức tái bảo hiểm phí tỉ lệ là hình thức tối ưu nhất đáp ứng được nhu cễu đảm bảo của các công ty bảo hiểm gốc và ngày càng trở nên phổ biến. Ngày nay tái bảo hiểm đã trở nên quen thuộc và phổ biến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. K h i quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trên cả bề rộng và bề sâu thì tái bảo hiểm càng có cơ hội phát triển và trở thành hệ thống mang tính quốc tế cao. Ư u nhược điểm của tái bảo hiểm: • Ưu điểm: Tạo tám lý an toàn cho các công ty bảo hiểm, cân bằng các dịch vụ bảo hiểm, bảo vệ các dịch vụ đó khỏi ảnh hưởng của các sự cố lớn có tính thảm hoa, đảm bảo tài chính cho các công ty bảo hiểm. • Nhược điểm: Tái bảo hiểm có liên quan đến việc chuyển nhượng một phễn, thậm chí phễn lớn phí bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm. Do đó tái bảo hiểm làm tăng hoặc giảm một cách đáng kể các chỉ tiêu tài chính của công ty bảo hiểm. 2. Sự cễn thiết khách quan và tác dụng của tái bảo hiểm 2.1. Sự cấn thiết của hoạt động tái bảo hiểm: Đứng trên quan điểm kinh t ế - x ã hội, bảo hiểm được hiểu là tổng thể các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa những người than gia bảo hiểm với người bảo hiểm nhằm mục đích ổn định cuộc sống cho người tham gia bảo hiểm k h i họ gặp rủi ro bất ngờ gây hậu quả, thiệt hại và đáp ứng một số nhu cẩu khác của họ trong đời sống và sản xuất. Do đó cùng với sự phát triển của nền sản Trần Thị Minh Phương 5 Nhặt ĩ- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoại động tái bào hiếm tại Việt Nam xuất xã hội, bảo hiểm ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiế trong u đời sống kinh tế - xã hội của m ỗ i quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm thường xuyên có nguy cơ bị phá sản do các nguyên nhân sau: • Tính phí bảo hiểm quá thấp nên thu không đủ chi, hoạt động kinh doanh không có lãi. • Tẩn suất hay mức độ nghiêm trọng của các vặ tổn thất lớn tăng cao hoặc có sự tích tặ tổn thất xuất phát từ một sự cố. • Giá trị bảo hiểm quá lớn vượt quá khả năng nhận bảo hiếm của doanh nghiệp bảo hiểm. • Do phạm v i bảo hiểm quá rộng, quá xa, vượt quá khả năng giám sát và quản lý r ủ i ro của doanh nghiệp bảo hiểm. Đứng trước những khó khăn đó, một yêu cầu đặt ra là phải có những hình thức nhằm bảo về các doanh nghiệp bảo hiểm. Hình thức đầu tiên được biết đến là "Đồng bảo hiểm". Đồng bảo hiểm là sự cộng đồng trách nhiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm trước một đối tượng nhất định. Nói cách khác là doanh nghiệp bảo hiểm cùng bảo hiểm cho một đối tượng tham gia. Tuy nhiên hình thức này có những nhược điểm lớn là: • Việc ký kết hợp đổng thường kéo dài, phức tạp làm mất cơ hội kinh doanh của người tham gia. • Chi phí ký kết, quản lý hợp đồng ảnh hưởng lớn đế kế quả kinh doanh n t của doanh nghiệp bảo hiểm. • Nế u tổn thất xảy ra, việc bồi thường rất khó tập trung dẫn đế tình trạng n thu h ồ i vốn của người tham gia kéo dài, gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh. Đ ể khắc phặc nhược điểm trên của "Đồng bảo hiểm" thì hình thức tái bảo hiểm ra đời. Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những r ủ i ro m à người bảo hiểm Trần Thị Minh Phương 6 Nhật 2-K41-KTNT
- Hoạt động tái bảo hiềm và thực trạng hoạt động tái bào hiểm tại Việt Nam phải gánh chịu, nhờ có tái bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ được đảm bảo an toàn tài chính và có thể bảo hiểm cho các rủi ro có giá trị lớn thông qua việc chuyển bớt trách nhiệm bảo hiểm và rủi ro sang doanh nghiệp tái bảo hiểm. Ngoài ra các công ty tiến hành tái bảo hiểm để nhận được sự giúp đỡ của doanh nghiệp tái bảo hiểm về mặt kỹ thuật tính phí, đánh giá rủi ro, giải quyết bổi thường và hỗ trợ nhân viên của mình. Bảo hiểm càng phát triển thì quá trình chuyển rủi ro ngày càng đa dạng với sấ tiền bảo hiếm càng lớn, phạm vi bảo hiểm càng rộng thì khó khăn có nguy cơ đe doa các doanh nghiệp bảo hiểm càng nhiều. Vì vậy phải phân tán rủi ro bằng cách tái bảo hiếm là rất cần thiết đấi với các doanh nghiệp bảo hiểm. N h ư vậy sự ra đời của tái bảo hiểm là một tất yếu khách quan nhàm mục đích thúc đẩy sự phát triển của thị trường bảo hiểm. 2.2Tác dụng của tái bảo hiểm • Tái bảo hiểm có tác dụng phân tán rủi ro góp phần ổn định tài chính cho doanh nghiệp bảo hiểm gấc, đặc biệt là trong tròng hợp xảy ra sự cấ bảo hiếm có tính thảm hoa hay tích lũy rủi ro. Phân tán rủi ro là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong tái bảo hiểm. K h i mua bảo hiểm, người tiêu dùng có chuyển giao rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải gánh chịu rủi ro này m à không biết được mức độ thiệt hai khi rủi ro xảy ra. Vì vậy doanh nghiệp bảo hiểm phải tìm cách bảo hiểm cho phần rủi ro m à mình đã nhận bảo hiểm - đó là tái bảo hiểm. Đ ấ i với rủi ro có giá trị bảo hiểm quá lớn hoặc rủi ro có nguy cơ tổn thất cao, doanh nghiệp bảo hiểm thường không mạo hiểm giữ lại toàn bộ giá trị m à tiến hành "Tái" đi. K h i không may rủi ro xảy ra, doanh nghiệp tái bảo hiếm sẽ chia sẽ gánh nặng tài chính cùng với doanh nghiệp bảo hiểm gấc làm cho hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm gấc không bị xáo trộn. • T ái bảo hiểm làm tăng khả năng nhận bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trước những rủi ro vượt quá khả năng tài chính của doanh nghiệp. Trần Thị Minh Phương Ì Nhật 2-K41-KTNT
- Hoạt động tái bào hiếm và thực trạng hoạt động lái bảo hiểm tại Việt Nam Trong quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm các nước đều có quy định về biên khả năng thanh toán đối với các doanh nghiệp bảo hiểm đế đảm bảo khả năng chi trả bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiếm. Biên khả năng thanh toán được qui định là không thấp hơn một tỷ lệ nào đó m à được tính như sau: Tổng vốn + các quỹ dẹ trữ tẹ do Biên khả năng thanh toán = X 100% Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại Trước đây khi tái bảo hiểm chưa ra đời, các doanh nghiệp bảo hiếm không nhận bảo hiểm cho các rủi ro có giá trị bảo hiểm lớn do khả năng tài chính eo hẹp, biên khả năng thanh toán thấp nhưng từ khi có tái bảo hiếm, các doanh nghiệp bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm cho những rủi ro lớn sau đó tái đi phần vượt quá khả năng chỉ giữ lại một phẩn tại doanh nghiệp. • Tái bảo hiểm góp phẩn phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước. Nếu so sánh phạm vi hoạt động của bảo hiểm và tái bảo hiểm thì bao g i ờ hoạt động tái bảo hiểm cũng diễn ra ở một phạm vi rộng hơn so với hoạt động bảo hiểm. Hoạt động tái bảo hiểm vượt quá biên giới một Quốc gia, quan hệ với nhiều công ty tái bảo hiểm trên toàn Thế giới, do đó tái bảo hiểm góp phần phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước. • Tái bảo hiểm giúp doanh nghiệp nhò, vừa mới thành lập ổn định và phát triển nhờ sẹ tư vấn nghiệp vụ từ các doanh nghiệp tái bảo hiểm vì các doanh nghiệp tái bảo hiểm có đội ngũ nhân viên có chuyên m ô n nghiệp vụ cao, quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Đây là hệ quả của tác dụng thứ nhất là tái bảo hiểm có tác dụng phân tán rủi ro góp phần ổn định tài chính cho doanh nghiệp bảo hiểm gốc. 3. Vai trò của tái bảo hiểm 3.1. Đối với nên kinh tế quốc dân Trần Thị Minh Phương 8 Nhật ĩ- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiềm và thực trạng hoại động tái bảo hiểm tại Việt Nam Nghiệp vụ tái bảo hiểm làm tăng khả năng nhận bảo hiểm của thị trường cùa thị trường bảo hiểm trong nước. N h ư vậy, người được bảo hiếm sẽ không phải lo lắng về việc tìm một công ty bảo hiểm nước ngoài để mua bảo hiểm. Điều này giúp cho hoạt động kinh tế trong nước và hạn chế được việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài, hơn nữa còn tăng thu ngoại tệ thông qua việc bấn bảo hiểm cho các cá nhân và công ty nước ngoài. Hoạt động tái bảo hiếm diễn ra giữa nhiều từ chức tái bảo hiểm của nhiều nước. N h ư vậy, một thiệt hại có tính thảm hoa ở một nước, qua tái bảo hiếm sẽ được bù đắp từ những khoản tiền bừi thường mang tính quốc tế. Từn thất được phân tán trên phạm vi rộng và việc gánh chịu trở nên dễ dàng hơn. 3.2. Đối với người được bảo hiểm Người được bảo hiểm sẽ được đảm bảo rằng số tiền từn thất sẽ được thanh toán trong trường hợp số tiền bảo hiểm và số tiền từn thất quá lớn. Nghiệp vụ tái bảo hiểm sẽ hạn chế xu hướng gia tăng phí bảo hiểm, vì nếu không có tái bảo hiểm thì công ty bảo hiểm gốc sẽ phải thu một khoản phí bảo hiểm rất lớn để đề phòng bị phá sản khi có thảm hoa xảy ra. 3.3. Đối với công ty nhượng tái bảo hiểm (Doanh nghiệp bảo hiềm gốc) • Tác dụng đẩu tiên là tái bảo hiểm giúp cho công ty nhượng tái bảo hiểm có thể tăng khả năng nhận bảo hiểm và có thể nhận bảo hiếm cho những rủi ro lớn m à không cần thèm vốn, tức là khá nâng ký kết của người bảo hiếm, đặc biệt là đối với các công ty mới thành lập, vốn kinh doanh còn hạn chế, kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ chưa cao, điều này đúng với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam - M ộ t thị trường còn khá mới mẻ. • Tái bảo hiểm đảm bảo khả năng thanh toán tiền bừi thường trong trường hợp xảy ra những thiệt hại lớn mang tính chất thảm hoa. N h ờ đó tình hình t i à chính và hoạt động của công ty được ừn định. • Tái bảo hiểm có thể giúp người bảo hiểm sửa chữa tính bất thường, đột biến của rủi ro, khả năng sai lệch giữa thực tế và dự đoán m à người bảo hiểm Trấn Thị Minh Phương 9 Nhật 2-K41-KTNT
- Hoại động tái bảo hiếm và thực trạng hoạt động tái bảo hiếm tại Việt Nam CÓ được qua số liệu thống kê r ủ i ro từ quá khứ. Người bảo hiểm có thế nhận những tư vấn về nghiệp vụ từ những công ty nhận tái bảo hiếm. • Cuối cùng sau k h i chuyển phẩn phí tái bảo hiếm cho công ty nhận tái bảo hiểm, công ty bảo hiểm gốc còn nhận được một khoản tiền hoa hổng cho các dớch vụ m à mình khai thác được. Nhiều k h i đày là yếu tố quan trọng đế các công ty bảo hiểm gốc quyết đớnh sẽ ký kết hợp đồng tái bảo hiểm với công ty tái bảo hiểm nào. n. HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM 1. Tái bảo hiểm tạm thời 1.1. Khái niệm Tái bảo hiểm tạm thời là phương pháp tái bảo hiểm lâu đời nhất và cũng được sử dụng khá phổ biến, theo phương pháp này Công ty bảo hiểm gốc chuyển nhượng cho công ty tái bảo hiểm từng dớch vụ hay từng đơn bảo hiểm một cách riêng lẻ. Công ty tái bảo hiểm về phần mình không có nghĩa vụ phải nhận tái bảo hiểm cho dớch vụ hay đơn bảo hiểm dó. Công ty bảo hiểm gốc cũng có toàn quyền quyết đớnh đối với việc chuyển nhượng dớch vụ nào, chuyển nhượng bao nhiêu và chuyển nhượng cho công ty tái bảo hiểm nào. Mặt khác Công ty tái bảo hiểm cũng có quyền từ chối nhận tái bảo hiểm cho dớch vụ hay chỉ nhận với một tỷ lệ m à họ cho là phù hợp. Đ ể tiến hành tái bảo hiểm tạm thời, Công ty bảo hiểm gốc phải cung cấp cho công ty tái bảo hiểm tất cả những thông tin có liên quan đến dớch vụ được bảo hiểm. M ỗ i rủi do phát sinh, muốn được công ty tái bảo hiểm chấp nhận bồi thường phải tiến hành một lần thương lượng và mỗi nghiệp vụ riêng biệt được xếp thành một hợp đổng tái bảo hiểm riêng biệt. 1.2. Thủ tục tiến hành thu xếp một hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời Bước 1 Công ty nhượng thông báo cho nhà bảo hiểm một dớch vụ nào đó m à ; mình cần tái bảo hiểm dưới hình thức bản chào (Ship); trong đó có ghi đặc Trần Thị Minh Phương lo Nhật 2-K41-KTNT
- Hoạt động tái bào hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam điểm chính của rủi do bảo hiểm như: tên và địa chỉ người được bảo hiểm; tý lệ phí bảo hiểm; mức g i ữ lại của công ty nhượng; thủ tục phí tái bảo hiểm và các thông tin về rủi ro được bảo hiểm. Bước 2: Sau khi nhận được bản chào, nhà nhận tái bảo hiểm có toàn quyên tự do đế lựa chọn nhận toàn bặ hay mặt phẩn nào đó (tỷ lệ hoặc số tiền) hoặc từ chối. Nhà nhận tái bảo hiểm xác nhận phần tham gia, thông thường bằng cách ghi trực tiếp vào bản thứ hai của bản chào và gửi lại cho công ty nhượng. Tuy nhiên, khó khăn chủ yếu của công ty nhượng là thời gian vì vậy trên thực tế việc xác nhận thường được thông qua điện tín hoặc điện thoại trước rồi sau đó mới xác nhận bằng văn bản để đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng. Trước k h i có ý kiến nhận hay khước từ, nhà nhận tái bảo hiểm có thể yêu cầu biết thêm những chi tiết khác để đánh giá những rủi ro m à mình sẽ nhận. Cuối cùng chỉ khi nào nhận được thông báo chấp nhận của nhà nhận tái bảo hiếm thì hợp đặng tái bảo hiểm tạm thời mới được coi là thu xếp xong. Dịch vụ tái bảo hiểm cũng bị đặng chấm dứt khi hết hạn hợp đồng. Tuy nhiên dù hợp đồng này có được tái lập thì không có nghĩa là nhà nhận tái bảo hiểm bắt buặc phải chấp nhận tái bảo hiểm tạm thời cho thời hạn kế tiếp, m à họ có quyền lựa chọn tiếp tục hay từ chối không tham gia nữa. Ngoài ra mọi sự thay đổi về n ặ i dung, điều khoản trong hợp đồng đã thoa thuận đều phải được thông báo và được sự đổng ý của nhà nhận tái bảo hiểm. 1.3. Đánh giá về phương pháp a. Ư u điểm - Cho phép công ty bảo hiểm gốc duy t ì mặt cơ cấu dịch vụ và khả năng r vốn có của các công ty tái bảo hiểm - Phương pháp này cho phép công ty tái bảo hiểm nhỏ với kinh nghiệm còn hạn chế có thể cạnh tranh để nhận dịch vụ lớn nằm ngoài khả năng tài chính của mình, bởi vì họ có thể sử dụng được chuyên m ô n nghiệp vụ và khả năng vốn có của các nhà tái bảo hiểm Trấn Thị Minh Phương li Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiếm và thực trạng hoạt động tái bảo hiếm lại Việt Nam - Phương pháp này cho phép công ty bảo hiểm gốc có thế trao đổi dịch vụ nhằm phân tản rủi ro và đảm bảo doanh thu ổn định. - Á p dụng phương pháp tái bảo hiểm này công ty tái bảo hiếm có thể nghiên cứu kỹ lưỡng và kiểm tra từng rủi ro riêng lẻ trước k h i quyết định nhận hay không nhận. b. Nhược điểm - Phương oháp này đòi hỗi nhiều thời gian và cũng rất tốn kém vì mỗi dịch vụ phải giải quyết riêng lẻ. - Công ty bảo hiểm gốc phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời trước khi quyết định nhận dịch vụ, vì thế việc quyết định nhận bảo hiếm sẽ bị chậm lại cho đến k h i thu xếp xong toàn bộ tái bảo hiếm tạm thời. N h ư vậy công ty bảo hiểm gốc có khả năng phải nhượng dịch vụ đó cho đối thủ cạnh tranh lớn hơn nhiều hoặc nhận bảo hiểm m à không được bảo vệ đầy đủ bằng tái bảo hiểm và đôi khi mất thiện chí với khách hàng do chậm trễ. - Trước k h i tái tục công ty bảo hiểm gốc phải lập lại toàn bộ qui trình đàm phán trước khi trao đổi về vấn đề tái tụcvới khách hàng của mình. - Sự cần thiết phải tiết lộ thông tin về đích vụ nhận bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm có thể dẫn đến việc ròritin tức cho đối thủ cho đối thủ cạnh tranh. c. Trường hợp áp dụng phương pháp tái bảo hiểm tạm thời - Rủi ro nhận bảo hiểm có giá trị lớn vượt quá phạm v i và khả năng của những thoa thuận tái bảo hiểm theo hợp đổng cố định cần thiết phải thu xếp tái bảo hiểm cho phần vượt này. - Những thoa thuận bảo hiểm theo hợp đồng cố định hiện có cùa công ty gốc có thể không áp dụng cho một số rủi ro nào đó, nếu công ty bảo hiểm vẫn quyết định bảo hiểm cho những rủi ro đó thì phải tiến hành tái bảo hiểm tạm thời. - Tái bảo hiểm chỉ định theo yêu cầu của khách hàng (người được bảo Trần Thị Minh Phương 12 Nhật 2-K41-KTNT
- Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt dộng tái bào hiểm tại Việt Nam hiểm ) trong trường hợp khách hàng lớn của công ty bảo hiếm gốc yêu cầu công ty nhận bảo hiểm cho những tài sản lớn, sau đó tái bảo hiếm phần vượt quá mức giữ lại cho công ty nhận tái bảo hiểm theo yêu cầu của khách hàng. Với tất cả những đặc điểm nêu trên, phương pháp tái bảo hiếm tạm thời có nhiều mặt giống như nghiệp vụ bảo hiểm trộc tiếp. N ó đòi hỏi công ty nhượng phải cung cấp các thông tin nhanh, đầy đủ và chính xác. Đồng thời các nhà tái bảo hiểm phải có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chuyên m ô n cao và có khả năng xét đoán rủi ro chuẩn xác, kịp thời. Mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng lại được áp dụng trong những trường hợp đặc biệt nên phương pháp t i á bảo hiểm tạm thời vãn được áp dụng khá phổ biến trong nghiệp vụ tải bảo hiểm và tỏ ra rất hiệu quả khi kết hợp bổ sung cho phương pháp tải bảo hiểm theo hợp đồng cố định. 2.Tái bảo hiểm theo hợp đồng cô định 2.1 Khái niệm Có thể nói rằng do bảo hiểm tạm thời có một số nhược điếm nên phương pháp tái bảo hiếm theo hợp đồng cố định đã ra đời và phát triển như là kết quả của những nỗ lộc nhằm tìm ra phương pháp tái bảo hiểm hiệu quả hơn khấc phục các nhược điểm của phương pháp tái bảo hiểm tạm thời. Tái bảo hiểm cố định hay còn gọi là tái bảo hiểm bắt buộc là hình thức tái bảo hiểm m à theo đó công ty nhượng phải nhượng cho nhà tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc m à hai bên đã thoa thuận và qui định trong hợp đổng. Ngược lại, nhà tái bảo hiểm cũng buộc phải chấp nhận bảo hiểm toàn bộ các rủi ro đó. Hợp đồng cố định là sộ thoa thuận bằng văn bản giữa công ty bảo hiểm gốc và công ty tái bảo hiểm. Theo đó công ty bảo hiểm gốc thỏa thuận sẽ nhượng tái bảo hiểm một loại hình dịch vụ nhất định và công tác tái bảo hiểm sẽ nhận toàn bộ phần bảo hiểm đó, công ty nhượng có toàn quyền tộ do chấp nhận và đánh giá phí bảo hiểm cho những đơn vị rủi ro được bảo hiểm yêu cẩu Trần Thị Minh Phương 13 Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiếm và thực trạng hoạt động tái bảo hiếm lại Việt Nam m à không cần tham khảo ý kiến của nhà nhận tái bảo hiểm. Tuy nhiên, nhà nhận tái bảo hiểm sẽ không vì thế m à bị ràng buộc bởi những hành động hoặc sơ xuất của công ty nhượng m à đi ngược lại với quyền l ợ i của họ. Theo phương pháp này, nhà nhận tái bảo hiểm sẽ hoàn toàn chi sẻ những vận may với công ty nhượng và sẽ chấp nhận thanh toán cho phạm v i hợp đắng tái bảo hiểm đã thoa thuận m à công ty nhượng thay mặt cho họ giải quyết. 2.2. Đánh giá vê phương pháp a. Ư u điểm - Về phía công ty bảo hiểm gốc, phương pháp này đem lại một sự chắc chắn do hợp đồng cố định mang lại. Công ty bảo hiểm gốc có thể nhận một dịch vụ và biết chắc chắn rằng họ không phải lo thu xếp tái bảo hiểm cho dịch vụ đó vì nó đã được tự động tái bảo hiểm. - V ớ i phương pháp này thì một số lượng lớn các dịch vụ được nhượng tái với chi phí thấp hơn nhiều so với phương pháp tái bảo hiểm tạm thời, chi phí quản lý thấp hơn nhiều so với phương pháp tái bảo hiểm tạm thời, chi phí quản lý của công ty nhượng tái bảo hiểm và nhận tái bào hiểm đều giảm đi. - Công ty nhượng có toàn quyền tự do chấp nhận định giá phí bảo hiểm cho những đơn vị r ủ i ro m à người được bảo hiểm yêu cẩu và không cần tham khảo ý kiến trước của nhà tái bảo hiếm. Do vậy công ty sẽ có quyết định nhanh chóng trong việc có nhận bảo hiểm cho một r ủ i ro nào đó hay không - Công ty nhượng có thể đơn phương thanh toán các vụ tốn thất có liên quan đến những r ủ i ro được bảo hiểm với mục đích bảo vệ quyền lợi chung giữa công ty nhượng và công ty tái bảo hiểm. Tức là trong m ọ i quyết định của mình công ty nhượng phải quan tâm không chỉ đến quyền lợi của mình m à còn của công ty tái bảo hiểm. Ngược lại công ty tái bảo hiểm cũng phải chia sẻ may r ủ i với công ty nhượng và sẽ chấp nhận thanh toán những tắn thất thuộc phạm v i hợp đồng. N h ư vậy hình thức tái bảo hiểm cố định có tính ràng Trần Thị Minh Phương 14 Nhật 2-K41-KTNT
- Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam buộc các bên một cách chặt chẽ hơn so với việc thoa thuận những dịch vụ bảo hiểm theo hình thức tái bảo hiểm tạm thời. - Việc nhận tái bảo hiểm theo hợp đổng cố định cho phép cõng ty tái bảo hiểm nhận được nhiều dịch vụ hem so với việc nhận tẩng hợp đổng tạm thời. riêng lẻ. V ớ i khối lượng dịch vụ lớn như vậy, quy luật "số đông" đã phát huy tác dụng và điều đó có lợi cho việc kinh doanh của công ty. Nên công ty tái bảo hiểm có điều kiện đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành bảo hiểm bằng việc chấp nhận những rủi ro và các dạng bảo hiểm mới. K h i thoa thuận kí kết hợp đổng hai bên đã nhất trí với các điều kiện, điều khoản trong hợp đồng. Vì vậy, không cần thiết phải cân nhắc tẩng rủi ro một, tiết kiệm được thời gian của cả hai bèn, công ty tái bảo hiếm và công ty nhượng. b. Nhược điểm Nhà tái bảo hiểm không có quyền tẩ chối những r ủ i ro m à nhà nhượng tái bảo hiểm chuyển cho họ. Tuy nhiên những rủi ro đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã quy ước trong hợp đồng tái bảo hiếm cố định. Hình thức này không được thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm, vì nguồn dịch vụ đưa vào hợp đổng này không thường xuyên và tổn thất gây ra rất thất thường. Các bên tham gia hợp đồng phải có sự trung thực tuyệt đối đế đảm bảo cho các nhà tái bảo hiểm nhận được các dịch vụ hợp lý. Trường hợp công ty nhượng có nhiều đơn vị r ủ i ro cần đem tái bảo hiểm thì chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất lớn. Có thể có một số dịch vụ gốc nằm ngoài phạm v i của hợp đổng do phạm v i của hợp đổng tái bảo hiểm cố định thường bị giới hạn và cần thiết phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời. Trong thực tế có một số hình thức và phương pháp tái bảo hiểm cố định công ty nhượng phải nhượng tất cả dịch vụ gốc kể cả những dịch vụ nhỏ m à họ có thể giữ lại cho riêng mình. Điều này đồng nghĩa với việc họ phải chuyển Trần Thị Minh Phương 15 Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam phí đi lớn hơn khả năng và mong muốn. c. Trường hợp áp dụng Hình thức này thường được áp dụng dưới dạng tái bảo hiểm theo phương thức số thành hoặc mức dôi, hay dạng tái bảo hiếm phi tỷ lệ theo phương thức vượt mức bổi thường đảm bảo nghiệp vụ hay vượt mức bổi thường đảm bảo tai hoa lớn. Tuy nhiên, do có nhiều ưu điểm nên hình thức này được áp dụng khá phổ biến cho tất cả các nghiệp vụ. Trên thực tế chỉ khi nào trách nhiệm bảo hiểm vượt quá giới hạn cọa hợp đồng thì mới thu xếp phần vượt quá đó vào hợp đồng tạm thời. 3.Tái bảo hiểm lựa chọn bát buộc 3.1.Khái niệm Tái bảo hiểm lựa chọn bát buộc hay còn gọi là đảm bảo để ngỏ, là một hình thức bảo hiểm m à công ty nhượng bảo hiểm thường cố gắng thu xếp mỗi khi những rọi ro cần tái bảo hiểm trong một ngành kinh tế lớn tới một mức độ nào đó. Trong hình thức này, công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ m à mình nhận bảo hiểm. Ngược lại, nhà tái bảo hiểm buộc phải chấp nhận các dịch vụ m à công ty nhượng đưa vào thoa thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phù hợp với nội dung và điều khoản cọa hợp đổng tái bảo hiểm m à hai bên đã thoa thuận. N h ư vậy phương pháp tái bảo hiểm lựa chọn bắt buộc là sự kết hợp cọa hai phương pháp tái bảo hiểm là tái bảo hiểm tạm thời và tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định. Phương pháp tái bảo hiểm này không hẳn là một dạng cọa phương pháp tái bảo hiểm cố định vì công ty nhượng không nhất thiết phải nhượng tất cả dịch vụ cọa mình. Cũng không thể coi đây là phương pháp tái bảo hiểm tạm thời vì công ty tái bảo hiểm không có quyền từ chối rọi ro được chuyển nhượng tức là việc nhận tái bảo hiểm mang tính chất bắt buộc. Trần Thị Minh Phương lỗ Nhật 2- K41- KTNT
- Hoạt động tái bảo hiểm và thực Irạng hoại động tái bảo hiểm tại Việt Nam 2.2.1. Đánh giá vé phương pháp tái bảo hiểm lưa chon bắt buộc: a. Ư u điểm - Công ty nhượng tái bảo hiểm không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ m à mình nhận bảo hiểm. Họ có thể lựa chọn dịch vụ để chào tái bảo hiếm từng phần trách nhiệm vượt quá khả năng, g i ữ lai cho mình hoặc cho một sẩ nhà tái bảo hiểm m à họ lựa chọn thay vì đem phân chia toàn bộ các phần vượt quá khả năng ấy cho các nhà tái bảo hiểm. - Người nhận tái bảo hiểm có điều kiện thu được một lượng phí t i bảo á hiểm lớn hơn và có phẩn thăng bằng hơn so với hình thức tái bảo hiếm tạm thời. b. Nhược điểm - Nhà tái bảo hiểm không có quyển từ chẩi những r ủ i ro m à người nhượng tái bảo hiểm chuyển cho họ vì thế các công ty nhượng có thể lợi dụng hình thức này để lựa chọn những rủi ro dễ xảy ra tổn thất để đưa vào hợp đổng và g i ữ lại cho mình những rủi ro có độ an toàn cao hơn. Đ ế đề phòng trường hợp này nhà tái bảo hiểm phải nắm vững ý đồ của công ty nhượng, xem xét kỹ các rủi ro m à công ty nhượng đem tái bảo hiểm và thường xuyên theo dõi diễn biến của hợp đồng đã ký kết. - Hình thức này cũng không được thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm vì nguồn dịch vụ đưa vào hợp đồng này không thường xuyên và tổ thất gáy ra thất thường. - Trường hợp công ty nhượng có nhiề đơn vị rủi ro cần đem tái bảo hiếm u thì chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất tẩn kém. c- Trường hợp áp dụng Hình thứcnày thường được áp dụng khi khả năng nhận tái bảo hiếm trong các hợp đồng sẩ thành và mức dôi đã không thể đáp ứng được. N ó cũng được áp dụng trong trường hợp rủi ro có giá trị lớn hoặc các dịch vụ m à hợp đổng tái bảo hiểm sẩ thành mức dêi-không-c lo phép đưa vào 1 0 0 % Trần Thị Minh Phương 17 Nhật ĩ- K41- KTNT N . J « . í -.'J''J r OI.MĨM
- Hoạt động tái bào hiềm và thục trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam giới hạn trách nhiệm của hợp đồng. ra. PHƯƠNG THỨC TÁI BẢO HIỂM 1. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ 1.1. Khái niệm về phương thức tái bảo hiềm theo tỷ lệ Tái bảo hiểm theo tỷ lệ hay còn gọi là tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm là phương thức tái bảo hiểm m à trong đó trách nhiệm của công ty nhượng tái bảo hiểm đối với đơn vị rủi ro được bảo hiểm phân bố theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sờ số tiền đưọc bảo hiểm tái bảo hiếm theo tỷ lệ có hai đặc điểm sau: • Trách nhiệm của công ty nhượng và các nhà tái bảo hiểm được tính theo tỷ lệ tương ứng cùa mỗi bên tham gia. • Phí và bồi thường bảo hiểm được chia sậ giữa công ty nhượng và nhà tái bảo hiểm theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên về số tiền bảo hiểm. / .2. Các dạng tái bảo hiểm theo tỷ lệ a- Tái bảo hiểm số thành Khái niêm: Tái bảo hiểm số thành là phương thức m à công ty nhượng buộc phải nhượng và công ty nhận buộc phải nhận một tỷ lệ đã được ấn định trước đối với tất cả các dịch vụ m à công ty nhượng khai thác được, trong mỗi loại hình đã được thoa thuận hình thức này có qui định số tiền hạn mức trách nhiệm nhận bảo hiểm tức số tiền bảo hiểm tối đa dùng làm hạn mức áp dụng cho hợp đồng tái bảo hiểm. Ví dụ minh hoa: Hạn mức tối đa: 5.000.000 USD Gửi lại 3 0 % , chuyển tái bảo hiểm 7 0 % . Trần Thị Minh Phương 18 Nhật 2- K41- KTNT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của Công ty Yamaha thực trạng và giải pháp
106 p | 1997 | 440
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của công ty P&G Việt Nam
114 p | 1516 | 357
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) trên thế giới và tại Việt Nam
109 p | 1377 | 206
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quan hệ công chúng (PR) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
114 p | 805 | 94
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty Generalexim
113 p | 622 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà nội - thực trạng và giải pháp
101 p | 331 | 84
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
99 p | 402 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm P & I đối với các công ty vận tải biển Việt Nam
98 p | 304 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
94 p | 248 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
102 p | 221 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư tại tổng công ty giấy Việt Nam trong những năm gần đây - Thực trạng và giải pháp
111 p | 441 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Đông - Tây
113 p | 211 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư tài chính tại một số công ty sản xuất của Việt Nam
99 p | 210 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam
109 p | 232 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007
88 p | 181 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam
107 p | 142 | 16
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động chứng thực tại UBND Thị trấn Đình Cả, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
70 p | 30 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của mạng Vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam
5 p | 108 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn