intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) đối với Việt Nam

Chia sẻ: Thangnamvoiva30 Thangnamvoiva30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

152
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm: Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) đối với Việt Nam; hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết về Ngang giá sức mua (PPP) và tỷ giá hối đoái; đo lường tốc độ quay trở lại trạng thái cân bằng của tỷ giá; so sánh kết quả với các nghiên cứu thực nghiệm khác trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) đối với Việt Nam

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH<br /> <br /> uế<br /> <br /> ----------<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC<br /> MUA (PPP) ĐỐI VỚI VIỆT NAM<br /> <br /> ng<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Hà Thị Cẩm Tú<br /> Lớp: K44A Tài Chính Ngân Hàng<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn:<br /> TS. Trần Thị Bích Ngọc<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Niên khóa: 2010 - 2014<br /> <br /> Huế, Tháng 05/2014<br /> <br /> uế<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên<br /> <br /> cứu thực sự của cá nhân tôi, xuất phát từ quá trình làm việc nghiêm túc<br /> dưới sự hướng dẫn của Giảng viên TS. Trần Thị Bích Ngọc. Các số liệu<br /> trong khóa luận này có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả của khóa luận là trung<br /> <br /> h<br /> <br /> thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> Huế, ngày 19 tháng 05 năm 2014<br /> Sinh viên<br /> <br /> Hà Thị Cẩm Tú<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> <br /> uế<br /> <br /> Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, tôi xin gửi lời<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo trong khoa Kế toán - Tài chính,<br /> <br /> trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt thời<br /> gian học tập tại trường và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình<br /> thực tập và làm khóa luận. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và<br /> <br /> in<br /> <br /> tình, giúp tôi hoàn thành khóa luận này.<br /> <br /> h<br /> <br /> sâu sắc tới Giảng viên TS. Trần Thị Bích Ngọc đã trực tiếp hướng dẫn tận<br /> <br /> cK<br /> <br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành gia đình và bạn bè đã luôn sát<br /> cánh, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.<br /> Trong quá trình làm khóa luận, do hạn chế về thời gian và kinh<br /> <br /> họ<br /> <br /> nghiệm của một sinh viên, đồng thời do mức độ phức tạp của đề tài nên<br /> khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> của quý thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Tôi xin chân thành cám ơn!<br /> <br /> Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013.<br /> Sinh viên thực hiện:<br /> <br /> Hà Thị Cẩm Tú<br /> <br /> Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) đối với Việt Nam<br /> <br /> Mục lục<br /> Danh mục các bảng<br /> Danh mục biểu đồ<br /> <br /> uế<br /> <br /> Danh mục chữ viết tắt<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Phần 1: Đặt vấn đề..........................................................................................................1<br /> 1. Tính cấp thiết ...........................................................................................................1<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2<br /> <br /> h<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2<br /> <br /> in<br /> <br /> 5. Kết cấu luận văn......................................................................................................2<br /> <br /> cK<br /> <br /> Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu........................................................................3<br /> Chương 1: Cơ sở lý thuyết về Lý thuyết PPP và tỷ giá hối đoái ................................3<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.1 Giới thiệu chung về PPP ......................................................................................3<br /> 1.1.1 Khái niệm ...................................................................................................3<br /> 1.1.2 Luật 1 giá....................................................................................................3<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 1.1.3 Phân loại .....................................................................................................4<br /> 1.1.3.1 PPP tuyệt đối.........................................................................................4<br /> <br /> ng<br /> <br /> 1.1.3.2 PPP tương đối .......................................................................................4<br /> 1.1.4 Vai trò của lý thuyết Ngang giá sức mua PPP ...........................................5<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 1.2 Tỷ giá hối đoái, vai trò và tầm quan trọng ............................................................5<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 1.2.1 Khái niệm ...................................................................................................5<br /> 1.2.2 Phân loại ......................................................................................................7<br /> 1.2.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mở .........................................9<br /> 1.2.3.1 So sánh sức mua giữa các đồng tiền .....................................................9<br /> 1.2.3.2 Vai trò kích thích và điều chỉnh xuất nhập khẩu ..................................9<br /> 1.2.3.3 Điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh tế đối ngoại ...........................9<br /> 1.2.3.4 Cạnh tranh thương mại..........................................................................9<br /> <br /> SV: Hà Thị Cẩm Tú<br /> <br /> GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br /> <br /> Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) đối với Việt Nam<br /> <br /> 1.2.3.5 Tác động của tỷ giá đến các quan hệ kinh tế quốc tế............................9<br /> 1.2.4 Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái ...........................................................10<br /> 1.2.5 Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷ giá hối đoái .........................................11<br /> 1.2.5.1 Tình hình cán cân thanh toán quốc tế .................................................11<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.2.5.2. Mức độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế............................11<br /> 1.2.5.3. Sự chênh lệch lạm phát của đồng tiền quốc gia.................................11<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1.2.5.4. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước..............................................11<br /> 1.2.5.5. Các nhân tố khác ................................................................................12<br /> 1.2.6 Các chính sách nhà nước sử dụng để bình ổn tỷ giá hối đoái....................12<br /> <br /> h<br /> <br /> 1.2.6.1 Chính sách lãi suất (Lãi suất tái chiết khấu) .......................................12<br /> <br /> in<br /> <br /> 1.2.6.2. Chính sách hối đoái............................................................................13<br /> 1.2.6.3. Lập quỹ bình ổn hối đoái ...................................................................14<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.2.6.4. Phá giá tiền tệ.....................................................................................14<br /> 1.3Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và<br /> <br /> họ<br /> <br /> Lý thuyết PPP ...........................................................................................................15<br /> 1.4 Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................20<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 1.4.1 Các giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất ..................20<br /> 1.4.2 Mô hình sử dụng ........................................................................................21<br /> 1.4.3 Kiểm định mô hình ....................................................................................22<br /> <br /> ng<br /> <br /> Chương 2: Kiểm định PPP đối với Việt Nam ...........................................................22<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 2.1 Thực trạng chế độ tỷ giá ở Việt Nam .................................................................22<br /> 2.1.1 Trước những năm 1990..............................................................................22<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 2.1.2 Từ năm 1990 đến nay: ...............................................................................23<br /> <br /> 2.2 Kết quả của mô hình...........................................................................................27<br /> 2.2.1 Cho USD/VND ..........................................................................................30<br /> 2.2.1.1 Kết quả mô hình hồi quy ....................................................................30<br /> 2.2.1.2 Đo lường giá trị quay trở lại trạng thái cân bằng................................34<br /> 2.2.2 Cho EUR/VND và JPY/VND .....................................................................36<br /> <br /> SV: Hà Thị Cẩm Tú<br /> <br /> GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2