intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2007)

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

138
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và văn hóa doanh nghiệp để có cái nhìn khái quát về thực trạng năng lực cạnh tranh và vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đưa ra một vài kiến nghị đối với nhà nước và các hiệp hội doanh nghiệp cũng như một vài giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2007)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOẠI *** KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA XÂY DỰNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thu Hiền Lớp : Anh 16 Khoa : K42D - KT & KDQT Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Việt Hùng r H • < V. 6 n " ì N G Ư U Ì H J d .5 hl.oíứu/ Hà Nội, li - 2007
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC ì D A N H M Ụ C B Ả N G BIÊU ni LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ề N Â N G L ự c C Ạ N H T R A N H V À V Ã N H Ó A D O A N H NGHIỆP 3 1.1. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3 Ị.1.1. Khái niệm cạnh tranh 3 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh 4 1.1.3. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cửa doanh nghiệp 9 ỉ.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13 1 2 Lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp .. 18 1.2.1. Khái niệm chung về văn hóa kinh doanh 18 1.2.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 22 1.2.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 24 1.2.4. Các thành phần của văn hóa doanh nghiệp 26 1.3. Môi quan hệ hữu cơ giữa văn hóa doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 34 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H V À V A I T R Ò C Ủ A V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC N Â N G C A O N Â N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP V I Ệ T N A M HIỆN NAY 39 2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 39 2.1.1. Năng lực tài chính của doanh nghiệp 39 2.1.2. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chẩn thị trường mục tiêu 41 2.1.3. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 43 2.1.4. Năng lực quản lý điều hành 47 2.1.5. Chi phí nghiên cứu và phát triền sản phẩm mới (R&D) 48 2.1.6. Trình độ công nghệ 48 2.1.7. Nhân lực trong các doanh nghiệp 51
  3. 2.2. Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhàm nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp Việt nam 53 2.2.1. Nhận thức về văn hóa doanh nghiệp 55 2.2.2. Thực trạng xây dựng văn hoa doanh nghiệp tại Việt Nam 56 2.3. Vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp đối với việc nàng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong điều kiện hội nhập 74 2.4. Đánh giá thực trạng và vai trò của văn hóa doanh nghiệp đôi với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam 77 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T số G I Ả I P H Á P N Â N G C A O N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T N A M T H Ô N G QUA X Â Y D Ụ N G V Ẫ N H Ó A DOANH NGHIỆP 79 3.1. Bôi cảnh hội nhập và cạnh tranh đôi vói các doanh nghiệp Việt Nam 79 3.2. M ộ t số kiến ngh đối với Nhà nước và hiệp hội các doanh nghiệp 80 3.2.1. Đối với Nhà nước 80 3.2.2. Đối với các hiệp hội doanh nghiệp 83 3.3. M ộ t sô giải pháp đôi vói doanh nghiệp 84 3.3.1. Văn hoa thương hiệu 85 3.3.2. ISO - nên văn hoa chất lượng 87 3.3.3. Văn hoa trong đội ngũ lao động 89 3.3.4. Nhà lãnh đạo - Doanh nhân văn hoa 91 3.3.5. Môi trường văn hoa trong nội bộ doanh nghiệp 97 KẾT LUẬN 100 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O A ii
  4. DANH M Ụ C BẢNG BIỂU Bảng Ì: Bảng so sánh một số chỉ tiêu của 3 khu vực doanh nghiệp trong hai năm 2000 và 2005 39 Bảng 2: Nhận thức của các doanh nghiệp về khái niệm văn hoa doanh nghiệp...54 Bảng 3 : Nhận thức của các doanh nghiệp về vai trò của văn hóa doanh nghiệp.55 Bảng 4 : Các khó khăn của doanh nghiệp khi xây dựng và phát triển thương hiệu 66 Bảng 5 : Kết quá kháo sát của dự án Ishikaxva về mục đích kinh doanh 68 Bảng 6: Chi tiêu bảo vệ môi trường của doanh nghiệp Việt Nam 71 iii
  5. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào sân chơi thương mại toàn cầu. Thời cơ lớn có nhiều nhưng thách thức lớn cũng không thể xem thường. Thách thức lớn nhất là nguy cơ tụt hậu, là hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh thấp. Sự tụt hậu về trình độ văn hoa, chuyên môn nghề nghiệp của người lao động,... dẫn đến sự yếu kém của sản phẩm, yếu kém của sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của hàng hoa. Đ ể đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, có doanh nghiệp chi nghĩ đến việc mua sỡm thay đổi công nghệ mà không quan tâm gì đến bồi dưỡng các phẩm chất văn hoa cho các thành viên nên cán bộ vẫn quản lý tồi, còng nhân không phát huy được công suất của công nghệ mới... Đáng chú ý là hàm lượng văn hoa thấp trong quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và công nhân, giữa công nhân với công nhân, giữa doanh nghiệp với khách hàng và xã hội càng làm kéo dài khoảng cách tụt hậu của doanh nghiệp. Hơn nữa, hiện nay còn không í cấp lãnh t đạo, không í doanh nghiệp và doanh nhân chưa nhận thức được vai trò động lực t của văn hóa trong phát triển kinh tế, chưa nhận thức được văn hóa doanh nghiệp là một vũ khí lợi hại có thể giúp doanh nghiệp thỡng thế ngay trên sân nhà và cả trên sân khách; thậm chí họ còn coi xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân là vấn đềviển vông, nằm ngoài quá trình sản xuất, kinh doanh. Đ ể giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể nhìn nhận đúng đỡn hơn vềvăn hóa doanh nghiệp cũng như vai trò của nó đối với việc nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, tác giả đã tiến hành nghiên cứu và tìm tòi các vấn đềvềxây dựng vãn hóa doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao nâng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế, tác giả đã lựa chọn đề t i "Nàng cao năng lực cạnh à tranh của doanh nghiệp Việt Nam thõng qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp" cho khoa luận tốt nghiệp trường đại học Ngoại thương. Trong phạm vi đềtài khoa luận này, tác giả muốn giúp người đọc có một cái nhìn khái quát vềthực trạng năng lực cạnh tranh và vai trò của văn hoa doanh nghiệp đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ những nét khái quát đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra Ì
  6. một vài kiến nghị đối với nhà nước và các hiệp hội doanh nghiệp cũng như một vài giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua việc xây dựng văn hoa doanh nghiệp. Tuy nhiên, do những hạn chế về thời gian, t i liệu và năng lực cá nhân, tác giả chỉ có thể đưa ra một vài ý kiến cá à nhân, có giá trị tham khảo đối với những người quan tâm trong một phạm vi nhỏ. Tác giả rất mong nhận đưầc những ý kiến góp ý của các thấy cô và các bạn sinh viên để có thể hoàn thiện hem đề t i này. à Ngoài các phẩn mở đầu và kết luận, kết cấu của đề t i gồm 3 chương: à Chương Ì: Những vấn đề lý luận vẻ năng lực cạnh tranh và văn hoa doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh và vai trò của văn hoa doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hoa doanh nghiệp. Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Việt Hùng - giáng viên bộ môn Quán trị kinh doanh trường đại học Ngoại thương đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình sưu tập tài liệu và viết khoa luận. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các tác giả với những bài viết và công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo to lớn giúp tác giả có thể hoàn thành khoa luận này. Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2007 Sinh viên Bùi Thị Thu Hiền Lớp A16 - K42D - KTNT, Đ H Ngoại thương 2
  7. C H Ư Ơ N G 1: NHŨNG V Â N Đ Ể LÝ LUẬN VẾ N Ă N G Lực CẠNH TRANH V À V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP 1.1. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái nào đểu thừa nhận rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tổn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi m à cung - cẩu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản cắa thị trường và là đặc trưng cắa cơ chế thị trường; cạnh tranh là linh hổn cắa thị trường. Theo K.Marx, "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch". [46] Từ điển rút gọn về kinh doanh định nghĩa: "Cạnh tranh l sự ganh đua, sự à kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhầm giành cùng một loại t i à nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình". [45] Theo Từ điển Bách Khoa cắa Việt Nam thì: "Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất". [41] Diên đàn cao cấp về cạnh tranh cõng nghiệp cắa tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: "Cạnh tranh là khái niệm cắa doanh nghiệp, quốc gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điểu kiện cạnh tranh quốc tế". [7] Như vậy, từ những định nghĩa trên, ta có thể rút ra một vài điểm chung về cạnh tranh như sau: Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm lấy phần thắng cắa nhiều chắ thể cùng tham dự. Thứ hai, mục đích trực tiếp cắa cạnh tranh là một đôi tượng cụ thể nào đó m à các bên đều mong muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, một dự án); một 3
  8. loạt các điểu kiện có lợi (một thị trường, một khách hàng,...). Mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có ràng buộc chung m à các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điểu kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh... Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sổ dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp, định giá cao, ổn định giá, định giá theo thị trường, chính sách giá phân biệt, bán phá giá); cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán... Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể được hiểu như sau: "Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẩn thủ đoạn để đại mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và s tiện /ợj".[8] 1.1.2. Khái niệm năng lục cạnh tranh Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sổ dụng các khái niệm năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh,... Tuy nhiên, các khái niệm này là các khái niệm phức hợp, được xem xét ở các cấp độ khác nhau như: sức cạnh tranh cùa một quốc gia, sức cạnh tranh của một doanh nghiệp và sức cạnh tranh của một sản phẩm và dịch vụ. Do đó, để có thể hiểu được một cách đấy đủ khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì cần phải nhận biết và phân loại những khái niệm sức cạnh tranh khác nhau. 1.1.2.1. Sức canh tranh của quốc gia Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum), sức cạnh tranh của một quốc gia là khả nâng đạt và duy t ì được mức tăng trưởng cao r 4
  9. trên cơ sở các chính sách, thể chế vững bền tương đối và các đặc trưng kinh tế khá. [42] Sức cạnh tranh của quốc gia được xác định bởi các nhóm nhân tố sau: • Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm mở cửa thương mại và đầu tư: thuế quan và hàng rào phi thuế quan, chí sách xuất nhập khớu, tỷ giá hối nh đoái, đầu tư trực tiếp của nước ngoài. • Vai trò của chính phủ: mức độ can thiệp của Nhà nước, nâng lực của Chính phủ, quy m ô của Chính phủ, chính sách t i khóa, hệ thống thuế, lạm phát. à • Tài chính: tỷ lệ tín dụng, rủi ro t i chính, đáu tư và tiết kiệm. à • Cõng nghệ: năng lực công nghệ nội sình, công nghệ chuyển giao, mức độ đớu tư cho nghiên cứu và triển khai. • Cơ sở hạ tâng: chất lượng hệ thống giao thông vận tải, mạng viễn thông, điện nước, kho tàng và các phương tiện vật chất. • Quản lý kinh doanh, quản lý nhân lực. • Lao động: số lượng lao động, hiệu quả và tính linh hoạt của thị trường lao động. • Thể chế: chất lượng của các thể chế pháp [ý... [6] M. Porter lại đưa ra khái niệm sức cạnh tranh của quốc gia dựa trên năng suất lao động, ông cho rằng: "Khái niệm có ý nghĩa nhất về năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia là năng suất lao động" [48]. M ở rộng khái niệm này thì sức cạnh tranh của quốc gia gần hơn với lý thuyết về lợi thế so sánh. Ngay trong lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Ricacdo, một quốc gia có khả năng cạnh tranh hơn các quốc gia khác bởi trội hơn về một hay một vài thuộc tính. Ông cho rằng khả năng cạnh tranh của một quốc gia là một hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan với nhau, có tác động qua lại và bổ sung cho nhau. Các yếu tố này là nền móng, chỗ dựa cho các công ty, giữ vai trò quyết định, cho phép các công ty sáng tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh trên một lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên, mọi yếu tố đều có thể thay đổi nên sức cạnh tranh cũng có thể bị thay đổi. Vì thế, uỷ ban về Cạnh tranh Cõng nghiệp trực thuộc Tổng thống Mỹ đã đưa ra khái niệm "một nước là cạnh tranh nếu như nước đó duy t ì được một r 5
  10. tỷ lệ tăng trưởng thu nhập thực ngang bằng với tỷ lệ đó của các nước bạn hàng trong một môi trường thương mại tự do". [7] Như vậy, những khái niệm trên chỉ là một số khái niệm và lý thuyết về sức cạnh tranh ở tầm quốc gia và đa số các quan niệm chịp nhận sức cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào khả năng khai thác cơ hội trên thị trường. Do đó, có thể hiểu, sức cạnh tranh của quốc gia là năng lực của một nền kinh tế có thể lạo ra tăng trưởng bền vững trong môi trường kinh tế đẩy biến động của thị trường thế giới. 1.1.2.2. Sức canh tranh của doanh nghiệp Về khái niệm này, phần lớn các tác giả đều gắn sức cạnh tranh của doanh nghiệp với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường hoặc vói vị t í r của doanh nghiệp trên thị trường, theo thị phần mà nó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh doanh hướng vào đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy t ì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại, phát triển bền vũng của doanh nghiệp. r Trước tiên, trong lý thuyết tổ chức công nghiệp, khái niệm sức cạnh tranh được áp dụng ở phạm vi xí nghiệp. Một xí nghiệp được xem là có sức cạnh tranh khi xí nghiệp đó duy t ì được vị thế của minh trên thị trường cùng với các nhà sản r xuịt khác với các sản phẩm thay thế, hoặc đưa ra thị trường các sản phẩm tương tự với mức giá thịp hơn hoặc cung cịp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chịt lượng hay dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn [7] Theo Fafchamps, sức cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuịt sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thịp hơn giá của nó trên thị trường, có nghĩa là doanh nghiệp nào có khả nâng sản xuịt ra sản phẩm có chịt lượng tương tự như sản phẩm của doanh nghiệp khác, nhưng với chi phí thịp hơn thì được coi là có khả năng cạnh tranh cao [49] Randall lại cho rằng sức cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành được và duy t ì thị phẩn trên thị trường với lợi nhuận nhịt định [49] r Dunning lập luận rằng sức cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố t í r của doanh nghiệp đó [49] 6
  11. Markusen (1992) đã đưa ra một khái niệm "một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu như nó có một mức chi phí đem vị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế" [49] Một quan niệm khác cho rằng "năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy t ì và phát triển thị phần, r lợi nhuụn và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ vối đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên một thị trường mục tiêu xấc định". [22] Như vụy, trên thực tế đang tổn tại nhiều quan niệm cụ thế, khác nhau về sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Song tựu chung lại, khi tiếp cụn sức cạnh tranh doanh nghiệp, cần chú ý tới 4 vấn đề cơ bản sau: Một là, trong điều kiện kinh tế thị trường, phải lấy yêu cẩu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi lẽ, yêu cẩu của khách hàng vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sản xuất, kinh doanh. Cùng một loại sản phẩm nhưng các nhóm khách hàng khác nhau có những nhu cầu khác nhau. Hai là, yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh trong việc lội kéo khách hàng phải là thực lực của doanh nghiệp. Thực lực này chủ yếu được tạo thành từ những yếu tố nội tại của doanh nghiệp và được thể hiện ở uy túi của doanh nghiệp. Ba là, khi nói tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp luôn hàm ý so sánh với doanh nghiệp hữu quan (các đối thủ cạnh tranh) cùng hoạt động trên thị trường. Muốn tạo nên sức cạnh tranh thực thụ, thực lực của doanh nghiệp phải tạo nên lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Chính nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể giữ được khách hàng của mình và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Bốn là, các biểu hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ ràng buộc nhau. Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh khi nó có khả nâng thỏa mãn đầy đủ nhất tất cả những yêu cẩu của khách hàng. Song khó có doanh nghiệp nào có được yêu cầu này, thường thì có lợi thế về mặt này, lại có thế yếu về mặt khác. Bởi vụy, việc đánh giá đúng đắn những mặt mạnh và mặt yếu của từng doanh nghiệp có ý nghĩa trọng yếu tới việc tìm các giải pháp tăng sức mạnh cạnh tranh. 7
  12. Do đó, có thể hiểu: Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng đề thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. 1.1.2.3. Sức canh tranh của sản phẩm: Cho tới nay, các tác giả và nhà nghiên cứu kinh tế chưa đưa ra một đinh nghĩa thống nhất về khái niệm sức cạnh tranh của sản phẩm. Các khái niệm được đưa ra chủ yêu dựa trên khái niệm về sức cạnh tranh của quốc gia và của doanh nghiệp. Theo một số tác giả, sức cạnh tranh của sản phẩm là sự vượt trội của nó (về chỉ tiêu) so với sản phẩm cùng loại do các đổi thủ khác cung cấp trẽn cùng một thị trưọng [42] Khái niệm này cho thấy, việc xác định sản phẩm có sức cạnh tranh hay không trên thị trưọng, là xác định mức độ tin cậy của ngưọi tiêu dùng đối với sản phẩm về giá cả, đổi mới công nghệ, dịch vụ sau bán hàng... so với sản phẩm cùng loại m à đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trưọng chứ không quan tâm đến việc nó có vượt trội hơn so với mọi sản phẩm xuất khẩu tại chỗ hay không. Một số tác giả khác lại cho rằng: sức cạnh tranh của sản phẩm chính là năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của loại sản phẩm do chù thể sản xuất và cung ứng nào đó đem ra để tiêu thụ so với sản phẩm cùng loại của các chủ thể sản xuất, cung ứng khác đem đến tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trưọng và thọi gian nhất định [15] Như vậy, mặc dù khái niệm sức cạnh tranh của sản phẩm vẫn chưa được thống nhất nhưng có thể hiểu rằng sức cạnh tranh của sản phẩm được cấu thành bởi nhiều yếu tố. Trong đó, những yếu tố chính là: khả năng sử dụng thay thế cho cõng dụng kinh tế của một loại sản phẩm tương tự khác; chất lượng và giá cả của sản phẩm. Sản phẩm có sức cạnh tranh cao khi nó có thể thỏa mãn cao hơn yêu cầu, thị hiếu của ngưọi tiêu dùng, được ngưọi tiêu dùng lựa chọn chấp nhận tiêu thụ, đổng thọi đem lại lợi nhuận có thể chấp nhận được cho nhà sản xuất, cung ứng. Ngoài các yếu tố chính trên còn nhiều yếu tố khác như kiểu dáng, mẫu m ã hình thức của sản phẩm, phương thức tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng,... 8
  13. 1.1.2.4. Mối quan hê giũa ba cấp đô năng lúc canh tranh Ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết vói nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh, ngược lại, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lại, các chính sách kinh tế vĩ m ô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nén kinh tế phải ần định, bộ máy Nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp. Mạt khác, tính năng động, nhạy bén trong quản lý doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng, vì trong cùng một môi trường kinh doanh có doanh nghiệp rất thành công trong khi doanh nghiệp khác lại thất bại. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sỏ cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm và dịch vụ có năng lực cạnh tranh. Như vậy, có thể khẳng định, văn hoa doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng, quyết định sức cạnh tranh của quốc gia. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm vừa là bộ phận cấu thành vừa là một trong những mục tiêu của nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. 1.1.3. Các yếu tố câu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm và nội dung hoạt động kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp có thể tự tầng hợp các khả năng tạo ra thế không ngừng vượt trội (vượt trội đối với chính mình và so với các đối thủ cạnh tranh) để giành được thắng lợi trong tiến trình cạnh tranh thông qua: 9
  14. • Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có chiến lược đúng thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều loại chiến lược khác nhau được phân loại theo cấp độ và phạm vi của chiến lược, bao gồm chiến lược kinh doanh tổng hợp và chiến lược bộ phận, đạc thù cho từng lĩnh vực nhằm giải quyết từng vấn đềkinh doanh để thực hiện chiến lược tổng quát. Chiến lược kinh doanh tổng quát đề cập những vấn đề quan trụng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp như: phương thức kinh doanh, chủng loại hàng hóa, dịch vụ được lựa chụn sản xuất kinh doanh, thị trường mục tiêu về tài chính và các chỉ tiêu tăng trưởng,... Một số chiến lược kinh doanh quan trụng của doanh nghiệp là: > Chiến lược phát triển thị trường mục tiêu > Chiến lược giữ vững và phát triển thị trường hiện tại > Chiến lược tiếp cận và thâm nhập thị trường mới > Các chiến lược marketing hỗn hợp • Quy m ô của doanh nghiệp Quy m ô thực chất là việc giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, tận dụng lợi thế về quy m ô sản xuất kinh doanh lớn. Rào cản về quy m ô buộc các doanh nghiệp mới xuất hiện phải tham gia vào kinh doanh với quy m ô vốn lớn, đây là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các nội dung hoạt động của mình; phát triển mở rộng quy m ô và tạo thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực và thê giới. Còn nếu doanh nghiệp tham gia với quy m ô nhỏ thì phải chấp nhận bất lợi về chi phí, từ đó, rất khó có thể cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp hiện có. • Năng lực quản lý điề hành kinh doanh u Sức cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá bởi sự linh hoạt của doanh nghiệp để luôn đáp ứng dược nhu cẩu luôn thay đổi của thị trường. Sự linh hoạt và biết thực hành trong quản lý sẽ giảm được chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm, qua đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp. 10
  15. • Khả năng nắm bắt thông tin Ngày nay, cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng thõng tin, tin học, các thông tin vềthị trường mua - bán, vềtâm lý, thị hiếu khách hàng, vềgiá cả và đối thủ cạnh tranh,... có ý nghĩa quan trọng đến việc ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Đ ủ thông tin và xử lý đúng thông tin, một mạt giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong kinh doanh, mặt khác qua thông tin có thế tìm và tạo ra "lợi thế so sánh" của doanh nghiệp trẽn thương trường • Khả năng hợp tác hầu hiệu với các doanh nghiệp hầu quan Tinh trạng tranh mua tranh bán ờ thị trường nội địa cũng như trên thị trường thế giới sẽ đưa tới việc giảm đáng kể sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, cần phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng, tạo thành sự hiệp đồng chặt chẽ khi đưa ra thị trường thế giới. Đảm bảo "chầ tín" trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Nhầng hành động bất tín, gian lận,... chỉ có thể đem lại lợi ích nhỏ nhoi trước mắt, nhưng nhất định sẽ làm cho doanh nghiệp thiệt hại nhiều và lâu dài, mất bạn hàng và chỗ đứng trên thị trường. • Trình độ công nghệ Tinh trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác động trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị cũng ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm. Một doanh nghiệp có trang thiết bị máy móc hiện đại thì sản phẩm của họ nhất định có chất lượng cao. Ngược lại không có một doanh nghiệp nào có thể nói là có sức cạnh tranh cao khi m à trong tay họ là cả hệ thống máy móc cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu. • Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý là yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trình độ, năng lực của các thành viên Ban giám đốc ảnh hưởng rất li
  16. lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm, có khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không những lợi ích trước mát, như tăng doanh thu, lợi nhuận, m à còn cả uy t n và lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Đây í là yếu tố quan trọng tác động đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của người lao động và lòng hăng say làm việc của họ là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì khi tay nghề cao, chuyên môn cao lại cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao động thì tâng năng suất lao động là tất yếu. Đây là tiền đề đỉ doanh nghiệp có thỉ tham gia và đứng vững trong cạnh tranh. • Động cơ, không khí xã hội trong doanh nghiệp Không khí xã hội trong doanh nghiệp, động cơ cá nhãn của mỗi thành viên và chất lượng của con người tỏ ra là một nhân tố quan trọng trong cạnh tranh. Sức mạnh của doanh nghiệp không phải chỉ tổn tại trong một số cá nhân hay một nhóm mà là trong sự đoàn kết, nhất trí hết mình vì sự sống còn của doanh nghiệp. Một môi trường làm việc tốt, một tinh thần làm việc vì tập thỉ sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triỉn của doanh nghiệp. • Chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh bao gồm chi phí nghiên cứu và phát triỉn sản phẩm mới (R&D); các chi phí tiện ích (điện, nước,...); chi phí vận tải; chi phí thuê mạt bằng sản xuất kinh doanh,.. Chi phí nghiên cứu và phát triỉn sản phẩm mới là chi phí quan trọng trong nền kinh tế hiện đại bởi các doanh nghiệp muốn tồn tại, có sức cạnh tranh thì cần phải biết đổi mới mình. Do đó, đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triỉn thì chi phí nghiên cứu và phát triỉn sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đẩu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới đỉ nâng cao chất lượng, tăng năng suất lao động và tạo ra các sản phẩm mới độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cẩu của khách hàng, qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh và tạo một vị t í r vững chắc trên thị trường. Các chi phí điện, nước,... luôn là một yếu tố được xem 12
  17. xét đến khi so sánh sức cạnh tranh giữa các nước. Điều này cho thấy chi phí điện, nước,... ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm trong một số ngành và nó ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. • Sự chấp nhận mạo hiểm, rủi ro trong kinh doanh Quá trình kinh doanh nói chung đã chờ ra rằng lợi nhuận doanh nghiệp thu được thường biến thiên tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm, rủi ro trong kinh doanh. Các chủ thể kinh doanh có khuynh hướng đầu tư kinh doanh (kể cả đầu tư nghiên cứu khoa học) vào những mặt hàng mới, những lĩnh vực mới mà nguy cơ rủi ro đầu tư ở đó thường cao và khó khăn. Đây là một khuynh hướng khách quan trong quá trình cạnh tranh của các doanh nghiệp. Việc đẩu tư này một mặt kỳ vọng thu được lợi nhuận cao hơn trong tương lai, mặt khác lại giảm được áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Sự chấp nhận mạo hiểm, rủi ro trong kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết phát hiện, dự báo những sản phẩm thay thế những sản phẩm đang cạnh tranh cũng như các lĩnh vực hoặc nơi nào có nhiều triển vọng đầu tư trong tương lai nhằm đảm bảo an toàn cho việc đáu tư. Nếu không, sự mạo hiểm trong kinh doanh trở thành sự "liều mạng", "phiêu lưu" dẫn đến phá sản doanh nghiệp. Đây là phương pháp cạnh tranh cực kỳ hiệu quả, nhưng cũng cực kỳ nguy hiểm trong quá trình cạnh tranh. Việc sử dụng công cụ này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có bản lĩnh và tài năng. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thông thường, người ta đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố nội tại doanh nghiệp như: quy mô, khả năng tham gia cạnh tranh và rút khỏi thị trường; sản phẩm; năng lực quản lý; năng suất lao động; trình độ công nghệ và lao động,... Tuy nhiên, những khả năng này lại bị tác động đồng thời bởi nhiều yếu tố bên ngoài ở trong nước và quốc tế. 1.1.4.1. Các nhân tố quốc tế Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: 13
  18. • Các nhân tố thuộc về chính trị: Mối quan hệ giữa các Chính phủ: Khi mối quan hệ trở nên thù địch thì sự mâu thuẫn giữa hai chính phủ có thể phá hủy hoàn toàn các mối quan hệ kinh doanh giữa hai nước. Nếu mối quan hệ chính trị song phương được cải thiện sẽ thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong kinh doanh. Các tổ chức quốc íếcũng đóng vai trò quan trổng trong sự phát triển và vận dụng các chính sách biểu lộ nguyện vổng chính trị của các quốc gia thành viên. Như chính sách của Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới chịu tác động bởi quan điểm của các nước công nghiệp phát triển, những nước có vai trò t i trợ à chính cho các tổ chức này. Hệ thống luật pháp quốc tế, những hiệp định và thỏa thuận được một loạt các quốc gia tuân thủ có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Chúng có thể ảnh hưởng gián tiếp tới các doanh nghiệp riêng lẻ thông qua việc tạo ra môi trường kinh doanh quốc tế ổn định và thuận lợi. • Xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa. Dưới tác động của xu hướng này, những trở ngại như thuế quan, thủ thục xuất nhập khẩu, các hạn chế mậu dịch,... được giảm thiểu; thành tựu khoa hổc kỹ thuật được sử dụng tối ưu và có hiệu quả hơn, giúp quá trình lưu thông hàng hóa giữa các nước ngày càng phát triển. Ngược lại, quá trình toàn cầu hóa kinh tế diễn ra nhanh hơn lại có tác động trở lại vào tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hội nhập khiến doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức lớn là điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn với các hạn chế thương mại khác nhau như: những quy định về tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái đối với mấy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ,... • Đ ố i thủ cạnh tranh quốc tế: Ngày nay sự bành trướng của các tập đoàn đa quốc gia đang là mối đe dổa đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển. Các tập đoàn này có lợi thế về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức sản xuất - kinh doanh, kinh 14
  19. nghiệm cạnh tranh trên thương trường, sẽ có nhiều ưu thế trong cạnh tranh. Ngược lại, những doanh nghiệp nhỏ, chưa có kinh nghiệm thường phải chịu thua thiệt và dễ dẫn đến phá sản. • Các nhân tố hỗ trợ khác như đặc tính truyề thống xã hội, môi trường văn n hóa, ngôn ngữ,... của các nước cũng góp phứn quan trọng gãy ảnh hưởng tói sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Như vậy, vô hình chung, các yếu tố đó đã tạo ra một mõi trường cạnh tranh bất lợi hơn cho các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, những khó khăn trong quá trình thâm nhập sẽ lại được bù đắp bằng doanh số, lợi nhuận cao hơn và một thị trường lớn hem và thuứn nhất hơn; từ đó kéo theo sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức tiêu dùng các sản phẩm nhập ngoại của khách hàng nước ngoài. 1.1.4.2. Các nhãn tô trong nước Các nhân tố trong nước sẽ chi phôi hoạt động kinh doanh, cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tô khác nhau trong đó, các nhân tô chính là: • Các nhân tố kình tế: Các nhân tố này tác động đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo các hướng sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế: nề kinh tế tăng trưởng cao thì thu nhập của dân n cư tăng, khả năng thanh toán của họ tăng dẫn tới sức mua các loại hàng hóa và dịch vụ tăng lên. Nếu doanh nghiệp nắm bắt được điểu này và có khả năng đáp ứng được nhu cứu khách hàng (số lượng, giá bán, chất lượng, ...) thì doanh nghiệp đó sẽ thành công và có sức cạnh tranh cao. Trái lại, một nề kinh tế suy n thoái sẽ làm gia tăng áp lực cạnh tranh và tạo ra nhiề "nguy cơ" đối với doanh u nghiệp. Lãi suất: Lãi suất cho vay của các ngân hàng ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốn, phải vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các doanh nghiệp tăng lên do phải trả l i tiền vay lớn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ kém đi, ã nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn vềvốn. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2