intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

111
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm trình bày mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia để tìm ra đặc điểm của từng loại mô hình. Các hình thức áp dụng, từ đó đưa ra một số phương pháp đẻ áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam mà điển hình là các công ty nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam

  1. % í mmmiỊimamtiii ĩ Ì; THƯƠNG 1 ?D • NH QUỐC TÍ ã ỉ] í T Ể í O ĩ M r Q Ạ ! KHOA LUắH TÓT NGHIỆM NGHIÊN Cày Mít HÌNH HOẠT IIII ỉ lì ÁC CỔNG ri XU7?H Oudc HA va PỈÍÉỊÍ ÁP mà m BWÌ & Ỉ Ỉ " l i I SỈỆ
  2. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ Đ Ố I NGOẠI K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP (Đi tài: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CUA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM T H Lý V IẾ Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hà pUU3Rd- Lớp r Nhật 2 ~2Ũ0Ịz. Khóa 42G - K T & K D Q T Giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thúy Vinh Hà Nội - Tháng 11/2007
  3. tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp (Xii r MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU OI CHƯƠNG ì T Ổ N G Q U A N V Ế C Á C C Ô N G T Y X U Y Ê N Q U Ố C GIA ì Khái niệm TNCs . 04 l i . Q u á trình hình thành và phát triển của T N C 07 /. SựrađờicủaTNCs 07 2. Các hình thức phát triển của TNCs li IU. Đạc trưng của TNCs 13 Ị. Những đặc trưng cơ bẩn của TNCs 13 1.1. Quốc tế hoa (Internationalization) 13 1.2. Đa dạng hoa (Diversiíication) 14 1.3. Chiến lược toàn câu (Global Stratery) 14 2. Một số nét đặc trưng về cơ cấu quản lý của TNCs theo từng khu vực 15 2.1. Các công ty xuyên quốc gia của M ỹ - Châu âu 15 2.2. Các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bân 16 2.3. Các công ty xuyên quốc gia ở một nước đang phát triển điển hình - Hàn Quốc 17 IV. Vai trò và tác động của TNCs đôi vói nền kinh tê toàn cầu 18 /. Thúc đẩy trao đổi thương mại: 18 2. Đẩy mạnh đọu tư nước ngoài và chuyền dịch cơ cấu kinh tế 20 3. Phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ 21 4. Phàn cóng lao động quốc tê và phân công nguồn nhân lục 22 CHƯƠNG li M Ô H Ì N H H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ặ C T H Ù C Ủ A C Á C C Ô N G T Y X U Y Ê N Q U Ố C GIA ì. M ò hình chiêm lĩnh và khai thác th trường thê giói 24 /. Mô hình truyền thống 24 2. Mô hình làn sóng 25 Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  4. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  5. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  6. tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp (Xii r DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTB :Chủ nghĩ tư bản a FDI :Foreign Dicret Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) KH-KT :Khoa học-kỹ thuật KH-CN :Khoa học-công nghệ LHQ :Liên hiệp quốc NXB :Nhà xuất bản R&D :Research and Development (Nghiên cứu và phát triển) TCT :Tổng cõng tv TNCs :Transnational Corporation (Các công ty xuyên quốc gia) TBCN :Tư bản chủ nghĩa UNCTAD :United Nation's Coníerence ôn Trade and Development (Hội nghị liên h p quốc về thương mại và phát triển) XHCN :Xã hội chủ nghĩa QltỊtttỊeit ^ĩ/li -:Jfttl uc>à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  7. tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp (Xii r DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Ì. Biểu đồ Ì : Số lượng TNCs ở các nước phát triển và đang phát triển 4 2. Bảng Ì : Các ngành thu hút TNCs hiện nay và tập đoàn dẫn đẩu 20 3. Bảng 2 : Tinh hoạt động kinh doanh của tập đoàn Toyota qua các năm 37 4. Bảng 3 : Tổng doanh thu và lợi nhuận ròng của Unilever 2000-2006 49 5. Sơ đổ Ì : Cơ cấu công tv mầ-công ty con 32 6. Sơ đồ 2 : Cơ cấu quản lý của Toyota 43 7. Sơ đồ 3 : Cơ cấu quản lý của Unilever 50 8. Sơ đồ 4 : Sơ đồ liên kết của Unilever theo từng khu vực 51 9. Hình Ì : M ô hình sóng ba bước 26 10. Hình 2 : M ô hình không gian ba liên kết 27 11. Hình 3 : M ô hình không gian tổ hợp bốn phần 28 12. Hình 4 : Không gian sản xuất trong nước 29 13. Hình 5 : Không gian tiêu thụ 29 14. Hình 6 : Không gian kỹ thuật 30 15. Hình 7 : Không gian sản xuất-tiêu thụ 30 Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  8. tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp (Xii r LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, các công ty xuyên quốc gia trên thế giới đã và đang có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực và thếgiới. Cấc công ty này đã trở thành lực lượng chủ yế trong tiến trình toàn cầu hoa, phát triển khoa học u công nghệ, đầu tu và thương mại quốc tế, đồng thời cũng là lực lượng chủ chốt trong xu hướng cơ cấu lại nền kinh tế thếgiới và tậ chức sản xuất hàng hoa hiện đại. Đ ể thực hiện tốt vai trò của mình trong nền kinh tế quốc gia và quốc tế, các công ty xuyên quốc gia đã vận dụng hết sức linh hoạt các m ô hình hoạt động khác nhau. Ớ mỗi giai đoạn, mỗi khu vực, các công ty xuyên quốc gia đều có những m ò hình hoạt động phù hợp với quy mô, đặc trưng của doanh nghiệp minh. Các m ô hình này được vận hành một cách nhịp nhàng và đậi mới liên tục, thúc đấy các cõng ty xuyên quốc gia ngày càng phát triển và có sự ảnh hưởng sâu rộng đối với sự phát triển của nền kinh tế thếgiới nói chung, cũng như nền kinh tế của từng quốc gia nói riêng. Hiện nay, ở nước ta đang có sự thay đậi về m õ hình cùa các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các tậng công ty. Các tậng công ty này có hướng chuyến đậi hoạt động theo m ò hình công ty mẹ-công ty con, một m ô hình hoạt động đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia trên thếgiới. Việc chuyển đậi này nhằm mục đích đấy nhanh việc hình thành các công ty xuyên quốc gia của Việt Nam, m à tiên phong là các tậng công ty. Ngoài ra. thực tiễn trẽn thế giới đã cho thấy hiệu quả hoạt động cùa m ô hình này thông qua hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đáy l làm thế nào đếáp dụng một cách hiệu quả m ô hình hoạt động của các công ty à xuyên quốc gia cho doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu như vậy người viết đã quyết định chọn đề tài: "Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương hướng áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam". 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề t i là thông qua việc tìm hiểu m ô hình hoạt động à của các công ty xuyên quốc gia để tìm ra đặc điểm của từng loại m ô hình, cách thức Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt à Ì Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  9. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  10. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  11. QlụhìỀn cứu mô hình hoai đọng dúa - /)fu/otttj ít liớ'mi áp, dụnạ r eitữ doanh nghiệp (ỵj( r CHƯƠNGì TỔNG QUAN VẾ CÁC CÔNG TY XUYÊN Quốc GIA ì. Khái niệm công ty xuyên quốc gia Thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" (TNC) đang ngày càng trở nên quen thuộc gắn với các tên tuổi của các tập đoàn lớn như Unilever, Toshiba, Samsung, HĨM,.. .Đó là những "gã khổng l ồ " trên thị trường quốc tế, chiếm những thị phần rất lớn. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, TNCs là lực lưỹng thao túng thị trường thế giới. Hiện nay, khoảng 200 TNCs đang chiếm 1/3 GDP của thế giới, thâu tóm 7 0 % vốn đâu tư nước ngoài, 2/3 mậu dịch quốc tế và trên 7 0 % chuyển nhưỹng kỹ thuật của thế giới. 1 Trong nền kinh tế thế giới, TNCs kiểm soát 8 0 % hoạt động R&D, 6 0 % mậu dịch quốc tế, 4 0 % sản lưỹng công nghiệp. 2 Sô' lưỹng TNCs ngày càng gia tăng trong những năm gắn đây. Ta có thể thấy đưỹc điều này qua biểu sau: Biểu dồ 1: Sô lưỹng TNCs ở các nước phát triển và đang phát triển Đơn vị: 1000 *>T 1 70 (Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2007) 1 (www.tapchicongsan.org. Wprint_preview.asp?Object=4&news_ID=l 7755784) 2 www.dongnai-industrv.gov. vn/hoithao/noidung.asp?code=2 OG/llt/ĩlt rjltì -ilttl ^JC>à 4 Miỉp OUiật 2 - X42ậ - JCJQCJ
  12. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  13. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp Phụ thuộc (subsidiary): Chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu hơn 5 0 % tộng tài sản của công ty. Họ có quyền chỉ định hoặc bãi nhiệm các thành viên bộ máy tộ chức và quản lý điều hành của công ty. > Liên kết (associate): chủ đẩu tư tuy chiếm 1 0 % tài sản của công tv, nhưng không lớn hơn một nửa quyền biểu quyết của các cộ đông. Như vậy, TNCs là khái niệm dùng để chí các công ty hoạt động trên phạm vi toàn thế giới là hợp lý, vì nó không chỉ nêu được đặc trưng kinh tế nội bật của công ty Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt à 6 Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  14. Qỉgỉúỉn cứu mỏ hình hoai điộttụ eúa *zJQl@ì. — ^hưriniị hưồnụ áfí dang eítữ doanh injftiệp (ỵỉi r trong thời đại quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay và phản ánh đúng tính chất hoạt động của công ty trong thực tế, m à còn thể hiện rõ bản chất cốt l i của nền sản xuất xã hội. Đ ó là quyền sở hữu thuộc về ai và ai là người quyết õ định, chi phối toàn bộ giá trị tư bản được sờ hữu đó. Chỉ có công ty mắ chi phối tổng số tư bản khổng lổ được tập trung trong công ty, còn các công ty con, các cổ đông đông đảo ở khắp nơi trên thế giới chỉ là người góp vốn kinh doanh kiếm lời, không có tiếng nói quyết định về phương hướng hoạt động chiến lược của công ty. Tính xuyên suốt của việc chi phối quyền sở hữu công ty, thể hiện bản chất xuyên quốc gia trong định nghĩa về công ty xuyên quốc gia. Tuy nhiên, để nêu được một khái niệm bao quát cả về nguồn gốc và bản chất của TNCs, phải xuất phát từ sụ vận động lịch sử của hình thái tế bào của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay được thể hiện ở TNCs. Do đó, công ty xuyên quốc gia được hiểu là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quỵ m ô lớn cùa nhiều thực thể kinh doanh quốc tế, với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tế đạt hiệu quả tối ưu nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao. li. Quá trình hình thành và phát triển của TNC /. Sụ ra đời của TNCs Xét cả về logic và lịch sử, sự ra đời của TNCs trẽn thê giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của sân xuất lớn tư bản chủ nghĩa, về thực chất, chúng là sụ phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, là sự vận động mờ rộng và sâu sắc hơn của các quan hệ kinh tế vượt dần ra khỏi phạm vi quốc gia và gia nhập vào guồng máy sản xuất kinh doanh quốc tế ngày càng được phát triển. Khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh C.Mác và Ph.Angghen đã dự đoán rằng, tích tụ và tập trung tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa có qui m ô lớn và sự cạnh tranh cùa những xí nghiệp này ngày càng trở nên gay gắt. Sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến kết quả là một số xí nghiệp vừa và nhỏ bị thủ tiêu hoặc sáp nhập thành với nhau trờ thành những xí nghiệp lớn. quá trình tập trung tư bản được đẩy mạnh thêm một bước. Một trong những nhàn tố thúc đẩy quá trình tập trung tư bản là tín dụng. Vai trò của t n dụng và công ty cổ phẩn đối với việc mở rộng qui m ô xí nghiệp và sự hình thành í QỉytiiẬẻit ~ĩltỉ ^ĩlm Jf)à Ì Jiép QUhật 2 - X42$ - x&w
  15. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  16. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  17. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  18. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
  19. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp à 12 Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ
  20. rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1