Khóa luận tốt ngiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lí do chọn đề tài:<br />
Nền kinh tế Việt Nam từ sau đổi mới đã phát triển rất nhanh cùng với sự gia<br />
tăng mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt hơn khi Việt Nam chính<br />
thức là thành viên thứ 150 của WTO- The World Trade Organization, lúc này, cuộc<br />
cạnh tranh với quy mô toàn cầu mở ra, các doang nghiệp tại Việt Nam phải đối mặt<br />
với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ đến từ khắp nơi trên thế giới. Việc sở hữu<br />
những doanh nghiệp còn quá non trẻ, yếu ớt khiến chúng ta khó có thể đối đầu với họ<br />
về nguồn vốn, công nghệ hay giá thành... Để tồn tại và phát triển, chúng ta phải lựa<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
chọn cho mình một đường đi phù hợp, phải xây dựng một nội lực vững mạnh từ đó<br />
mới có đủ sức cạnh tranh. Nhưng làm thế nào chúng ta xây dựng được nội lực vững<br />
mạnh tạo được lợi thế cạnh tranh? Chính văn hóa doanh nghiệp (VHDN) sẽ đảm nhận<br />
vai trò này. VHDN giúp cho doanh nghiệp khẳng định hình ảnh của mình đối với<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
khách hàng, với đối tác, và quan trọng hơn hết là đối với người nhân viên của chính<br />
doanh nghiệp đó. VHDN sẽ là lợi thế cạnh tranh của tổ chức mà khó có doanh nghiệp<br />
nào có thể bắt chước hoàn toàn được.<br />
<br />
Vai trò quan trọng hơn hết của VHDN là gắn kết được nhân viên làm việc lâu<br />
dài cho tổ chức. Việc xuất hiện nhiều doanh nghiệp nước ngoài thúc đẩy sự cạnh tranh<br />
mạnh mẽ trong thị trường nhân lực. Những con người có tài luôn muốn được trọng<br />
dụng, họ muốn làm việc trong những tổ chức thực sự quan tâm, đánh giá đúng năng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lực, muốn cống hiến hết năng lực của mình. Để có thể thu hút và lưu giữ những người<br />
tài như vậy thì các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế nói riêng phải xây dựng VHDN thực sự hiệu quả và bền vững.<br />
Ngành du lịch dịch vụ tại Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng đang<br />
có những bước phát triển vượt bật, thể hiện qua hàng loạt các khu Resort, khách sạn<br />
được chứng nhận đạt chuẩn quốc tế, đầu tư mở rộng quy mô hoạt động. Điều này đã<br />
thu hút một lượng lớn nguồn nhân lực đến làm việc, đặc biệt là nhân lực có trình độ<br />
chuyên môn cao. Một cơn khát nhân lực diễn ra khiến nhiều nơi đã phải sử dụng nhiều<br />
chiêu bài để lôi kéo nhân viên từ phía các đối thủ cạnh tranh. Mặc dù đứng trước rất<br />
SVTH: Hồ Thị Diệu Thảo – K44 A QTKD Thương Mại<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt ngiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh<br />
<br />
nhiều cám dỗ nhưng khách sạn Hương Giang vẫn duy trì cho mình một đội ngũ nhân<br />
viên nhiệt tình, gắn kết lâu dài với khách sạn, phải chăng do khách sạn có chính sách<br />
nhân lực tốt hay có nền VHDN vững mạnh? Để tìm hiểu các chính sách thu hút và lưu<br />
giữ nhân lực trong ngành du lịch dịch vụ, đồng thời nghiên cứu sự tác động của<br />
VHDN đến sự gắn kết lâu dài với tổ chức của nhân viên tại khách sạn Hương Giang,<br />
kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tiễn trong thời gian thực tập tại khách sạn<br />
Hương Giang- Huế, em chọn đề tài “Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hóa doanh<br />
nghiệp và ý thức gắn kết với tổ chức của nhân viên tại Khách sạn Hương Giang –<br />
Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.<br />
2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1.1. Mục tiêu chung:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Xác định các yếu tố thuộc VHDN ảnh hưởng đến ý thức gắn kết lâu dài với tổ<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
chức của nhân viên tại Khách sạn Hương Giang Huế. Từ đó đề xuất những giải pháp<br />
giúp khách sạn nâng cao hình ảnh trong lòng nhân viên cũng như giữ chân và thu hút<br />
được nguồn nhân lực tài giỏi.<br />
<br />
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, ý thức gắn<br />
kết với tổ chức.<br />
<br />
Đánh giá tình hình xây dựng, duy trì và phát triển VHDN tại Khách sạn Hương<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Giang Huế.<br />
<br />
Xác định các yếu tố thuộc về VHDN ảnh hưởng đến ý thức gắn kết lâu dài với<br />
tổ chức của nhân viên tại khách sạn.<br />
Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đó đến sự gắn bó với tổ chức của<br />
nhân viên tại khách sạn .<br />
Đề xuất giải pháp thuộc các yếu tố của VHDN nhằm gia tăng sự gắn kết của<br />
nhân viên đối với Khách sạn Hương Giang Huế trong tương lai.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Diệu Thảo – K44 A QTKD Thương Mại<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt ngiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh<br />
<br />
2.2. Câu hỏi nghiên cứu<br />
Những khía cạnh nào cấu thành văn hóa khách sạn Hương Giang?<br />
Các khía cạnh VHDN ảnh hưởng như thế nào đến mức độ gắn kết của nhân<br />
viên đối với tổ chức?<br />
Những giải pháp nào nâng cao sự gắn bó của nhân viên đối với Khách sạn<br />
Hương Giang?<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và<br />
ý thức gắn kết với tổ chức của nhân viên tại Khách sạn Hương Giang – Huế.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
Đối tượng điều tra: nhân viên tại Khách sạn Hương Giang Huế.<br />
Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu sự tác động của các yếu tố văn hóa<br />
doanh nghiệp đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại Khách sạn Hương Giang<br />
Huế.<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
Không gian :Tiến hành nghiên cứu tại Khách sạn Hương Giang Huế.<br />
Thời gian : nghiên cứu bắt đầu từ ngày 18 tháng 02 đến cuối tháng 04 năm<br />
2014.<br />
<br />
- Đối với dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ các nguồn liên quan trong thời<br />
gian 2011, 2012, 2013.<br />
<br />
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông tin qua bảng hỏi (từ tháng giữa tháng 2<br />
đến cuối tháng 3 năm 2014).<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các phòng ban của Khách sạn Hương Giang Huế.<br />
Ngoài ra còn thu thập từ các bài viêt trên sách, báo, internet, khóa luận khác...<br />
Dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng hỏi với các nhân viên của<br />
khách sạn.<br />
4.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra<br />
• Kích thước mẫu:<br />
Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, tôi sử<br />
dụng công thức của Cochran (1977) đối với tổng thể vô hạn :<br />
SVTH: Hồ Thị Diệu Thảo – K44 A QTKD Thương Mại<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt ngiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh<br />
<br />
Công thức 1:<br />
n=<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
z 2 × p × (1 − p )<br />
e2<br />
<br />
n: cỡ mẫu.<br />
<br />
z: giá trị tương ứng của miền thống kê (giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn).<br />
Với mức ý nghĩa α = 5%, z = 1.96.<br />
p = q=0.5 là tỉ lệ ở mức tối đa.<br />
e = 8% là sai số mẫu cho phép.<br />
Thông thường ta không biết được tỷ lệ p, q của tổng thể chung. Nhưng do tính<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
chất p + q = 1, vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p = q = 0.5 nên p.q = 0.25. Ta tính cỡ mẫu<br />
với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e = 8%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích<br />
cỡ mẫu lớn nhất:<br />
<br />
Vậy n = 150 (bảng hỏi)<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
n=<br />
<br />
=> Hiệu chỉnh mẫu :<br />
nhc<br />
<br />
=102<br />
<br />
Vậy nhc = 102 (bảng hỏi).<br />
<br />
Với N=321 nhân viên (số liệu khách sạn Hương Giang-Resort & Spa, 2013).<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Công thức 2:<br />
<br />
n = (tổng số biến độc lập) x 5<br />
<br />
Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng trong phân<br />
tích nhân tố tối thiểu phải gấp 5 lần số biến độc lập cần đưa vào phân tích để kết quả<br />
điều tra là có ý nghĩa. Ta chọn độ tin cậy 95%, mức sai số cho phép 5%. Với N là cỡ<br />
mẫu cần lấy, với tổng số biến độc lập là 30, nên ta có:<br />
N=30 x 5=150 (bảng hỏi).<br />
Từ việc so sánh kết quả các cỡ mẫu có được sau khi áp dụng 2 công thức chọn<br />
mẫu trên, bài nghiên cứu quyết định sẽ chọn cỡ mẫu nào lớn nhất để tiến hành điều tra<br />
nhằm tăng tính đại diện nên cỡ mẫu 160 được lựa chọn để tiến hành điều tra.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Diệu Thảo – K44 A QTKD Thương Mại<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt ngiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh<br />
<br />
• Phương pháp chọn mẫu<br />
Nghiên cứu định tính:<br />
Dữ liệu của phương pháp định tính được thu thập thông qua phương pháp<br />
phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn trực tiếp một số nhân viên trong khách sạn, đó là<br />
nhân viên có thời gian công tác dài và hiểu rõ về công ty. Cụ thể, phỏng vấn giám sát,<br />
quản lý và nhân viên tiếp tân tại bộ phận Nhà Hàng Hương Giang để xác định các khía<br />
cạnh văn hóa khách sạn, những hoạt động đặc trưng và thường niên của khách sạn.<br />
Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu (n=11). Đối tượng<br />
phỏng vấn: 11 nhân viên thuộc các bộ phận khác nhau của khách sạn. Kết hợp với một<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
số nội dung được chuẩn bị trước dựa theo mô hình nghiên cứu về văn hóa doanh<br />
nghiệp, từ đó phác thảo các chỉ tiêu cần có khi xây dựng bảng hỏi.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu<br />
chính thức.<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
Nghiên cứu định lượng<br />
<br />
Đầu tiên dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để phân chia toàn<br />
bộ nhân viên khách sạn theo tiêu thức vị trí làm việc thành những nhóm nhất định là<br />
nhân viên văn phòng, quản lý bộ phận, nhân viên lao động, theo cách phân chia này<br />
khách sạn dễ cung cấp danh sách nhân viên hơn. Dựa vào cơ cấu lao động được phòng<br />
nhân sự cung cấp, số lượng nhân viên cần điều tra như sau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Bảng 1.1 : Cơ cấu lao động phân theo vị trí làm việc tại khách sạn<br />
Số nhân viên<br />
<br />
1<br />
<br />
NV văn phòng<br />
<br />
19<br />
<br />
5.9<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
Quản lý bộ phận<br />
<br />
28<br />
<br />
8.7<br />
<br />
14<br />
<br />
3<br />
<br />
Nhân viên<br />
<br />
274<br />
<br />
85.4<br />
<br />
137<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
321<br />
<br />
100<br />
<br />
160<br />
<br />
STT<br />
<br />
Vị trí làm việc<br />
<br />
Tỷ trọng (%)(1)<br />
<br />
Số lượng mẫu(2)<br />
<br />
(Nguồn: Văn phòng tổ chức hành chính-khách sạn Hương Giang)<br />
(1) Tỷ trọng= Số nhận viên bộ phận i/Tổng số nhân viên toàn khách sạn<br />
(2) Số lượng mẫu= Tỷ trọng * Kích thước mẫu<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Diệu Thảo – K44 A QTKD Thương Mại<br />
<br />
5<br />
<br />