intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức bật cho nam vận động viên bóng chuyền - Đội tuyển học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Văn Cừ -Tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Thangnamvoiva22 Thangnamvoiva22 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

148
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tiến hành nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức bật cho nam vận động viên bóng chuyền đội tuyển học sinh THPT Nguyễn Văn Cừ - Tỉnh Quảng Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp thêm cơ sở để nâng cao chất lượng GDTC trong nhà trường nói chung và thành tích thi đấu của đội tuyển bóng chuyền nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức bật cho nam vận động viên bóng chuyền - Đội tuyển học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Văn Cừ -Tỉnh Quảng Nam

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ<br /> ------------------<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> Đề tài:<br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC<br /> BẬT CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN – ĐỘI<br /> TUYỂN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> NGUYỄN VĂN CỪ - TỈNH QUẢNG NAM<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thị Nghi<br /> Sinh viên thực hiện<br /> : Nguyễn Văn Biển<br /> Lớp<br /> : 10 STQ<br /> <br /> Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc<br /> đối với các thầy cô trường Đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng, quý thầy cô<br /> khoa Giáo dục Chính trị, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hiện đang công<br /> tác tại Trung tâm Giáo dục Thể chất - Đại học Đà Nẵng.<br /> Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám Hiệu trường THPT Nguyễn Văn Cừ,<br /> quý thầy cô trong tổ Thể dục cùng các em học sinh thuộc vận động viên của<br /> trường.<br /> Đây là bước đầu nghiên cứu khoa học, do trình độ lý luận cũng như kinh<br /> nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo của em không thể<br /> tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ<br /> quý Thầy, Cô.<br /> Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!<br /> Sinh viên<br /> <br /> Nguyễn Văn Biển<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1<br /> 1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................... 3<br /> 3. Giả thiết khoa học của đề tài.................................................................... 4<br /> 4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................... 4<br /> 5. Nhiệm vụ................................................................................................... 4<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 5<br /> 6.1. Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu ...................................... 5<br /> 6.2. Phương pháp quan sát sư phạm............................................................. 5<br /> 6.3.Phương pháp phỏng vấn – tọa đàm ........................................................ 5<br /> 6.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm ............................................................. 6<br /> 6.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................... 6<br /> 6.6. Phương pháp toán học thống kê ............................................................ 7<br /> 7. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 8<br /> 7.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 8<br /> 7.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 8<br /> 7.3. Trang thiết bị nghiên cứu....................................................................... 9<br /> 7.4. Địa điểm.................................................................................................. 9<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................... 10<br /> 1.1. Sức bật và những yếu tố chi phối sức bật........................................... 10<br /> 1.1.1. Khái niệm về sức bật ........................................................................ 10<br /> 1.1.2. Ý nghĩa của sức bật trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền ........ 10<br /> 1.1.3. Vai trò sức bật trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền. ............... 12<br /> 1.1.4. Những nhân tố chi phối tới sức bật.................................................. 14<br /> 1.2. Đặc điểm môn bóng chuyền. ............................................................... 16<br /> 1.3. Nguyên tắc tập luyện ........................................................................... 18<br /> 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi từ 16 – 19 ........................................... 19<br /> 1.4.1. Về mặt tâm lý................................................................................... 19<br /> <br /> 1.4.2. Về mặt sinh lý .................................................................................. 20<br /> CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................. 23<br /> 2.1.Cơ sở lý luận ......................................................................................... 23<br /> 2.1.1. Quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề giáo dục thể<br /> chất trường học ........................................................................................... 23<br /> 2.1.2. Tổ chức đội tuyển trong học sinh một nhân tố góp phần nâng cao<br /> chất lượng giáo dục trong trường THPT Nguyễn Văn Cừ......................... 25<br /> 2.1.3. Quan điểm về yếu tố sức bật.............................................................. 26<br /> 2.1.4. Phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh tốc độ( sức bật) ......... 27<br /> 2.1.5. Phương pháp kiểm tra sức bật trong bóng chuyền ........................... 31<br /> 2.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 32<br /> 2.2.1. Sức bật nội dung quan trọng trong huấn luyện thể lực cho vận<br /> động viên bóng chuyền............................................................................... 32<br /> 2.2.2. Thực trạng sức bật của các vận động viên nam bóng chuyền - Đội<br /> tuyển học sinh THPT Nguyễn Văn Cừ - Quảng Nam. ............................. 34<br /> CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................... 36<br /> 3.1 Nhiệm vụ 1: Thực trạng việc sử dụng các bài tập nhằm phát triển sức<br /> bật cho nam vận động viên bóng chuyền – Đội tuyển học sinh trường<br /> THPT Nguyễn Văn Cừ - Tỉnh Quảng Nam. ............................................ 36<br /> 3.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy thể dục thể thao nói chung và huấn<br /> luyện bóng chuyền nói riêng của trường THPT Nguyễn Văn Cừ. .......... 36<br /> 3.1.2 Cơ sở vật chất và số lượng giáo viên phục vụ công tác giảng dạy<br /> môn giáo GDTC tại trường THPT Nguyễn Văn Cừ. ............................... 37<br /> 3.1.3. Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức bật cho nam vận<br /> động viên bóng chuyền trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Quảng Nam.... 39<br /> 3.2. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn các bài tập phát triển sức bật cho nam vận<br /> động viên - Đội tuyển học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Văn<br /> Cừ - Quảng Nam ........................................................................................ 40<br /> <br /> 3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn các bài tập phát triển sức bật<br /> nhằm nâng cao hiệu quả huấn luyện cho nam VĐV bóng chuyền trường<br /> THPT Nguyễn Văn Cừ - Quảng Nam. ...................................................... 40<br /> 3.2.2 Lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức bật cho nam VĐV bóng<br /> chuyền học sinh trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Quảng Nam. .............. 41<br /> 3. Nhiệm vụ 3: Thực nghiệm và đánh giá kết quả các bài tập ....................... 58<br /> 3.3.1. Phân tích các chỉ số thực nghiệm..................................................... 58<br /> 3.3.1.1. Sức khỏe và trình độ sức bật VĐV nhóm thực nghiệm và nhóm đối<br /> chứng trước thực nghiệm............................................................................ 58<br /> 3.3.1.2. Đối chiếu kết quả các chỉ số thu được sau thực nghiệm sư phạm với<br /> trước thực nghiệm sư phạm của nhóm đối chứng thực hiện các bài tập theo<br /> nội dung chương trình huấn luyện hiện hành. .......................................... 62<br /> 3.3.1.3.Đối chiếu kết quả các chỉ số thu được sau thực nghiệm sư phạm với<br /> trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm thực hiện các bài tập đề xuất . 63<br /> 3.3.1.4. So sánh để đánh giá sự phát triển của các chỉ tiêu chức năng<br /> (mạch, huyết áp), trình độ sức bật của hai nhóm sau 6 tuần thực nghiệm 65<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 68<br /> 1. Kết luận: ................................................................................................. 68<br /> 2. Kiến nghị: ............................................................................................... 69<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 70<br /> PHỤ LỤC…………………………………………………………………...72<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2