Khóa luận tốt nghiệp: Những điều chú ý khi xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản
lượt xem 71
download
Đề tài Những điều chú ý khi xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản trình bày rau quả và tình hình xuất nhập khẩu rau quả trên thế giới, tổng quan về rau quả. Quan hệ kinh tế thương mối Việt Nam - Nhật Bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những điều chú ý khi xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G POREIGN TRA DE UNIVERSiry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP NHỮNG ĐIỂU C H Ú Ý KHI XUẤT KHAU RAU Q U Á SANG THỊ T R Ư Ờ N G NHẬT BẢN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. LÊ XUÂN THẢNG SINH VIÊN THỤC HIỆN : HOA LAN MAI HƯƠNG LỚP A13-K40D-KTNT í"PHI/ VtbK ị ' GA' '"Ci: [Mtxit ị SJĨĨ< HÀ NỘI, 2005
- Mệt tố điểm chú ụ khỉ xttất khẩu rau quà tang thị trưàttg QUtật Hán MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VỀ THỊ T R Ư Ờ N G RAU QUẢ THẾ GIỚI V À VIỆT NAM 4 1.1. Rau quả và tình hình xuất nhập khẩu rau quả trên thế giới 4 1.1.1. Tổng quan về rau quả 4 1.1.2. Thay đổi và mở rộng thị trường tiêu thụ rau quả 5 1.1.3. Thị trường xuất, nhập khẩu rau quả chủ yếu trên thế giói 7 1.2. Rau quả Nhật Bản - thị trường đầy triển vọng cho xuất khẩu Việt Nam ..10 1.2.1. Rau quả Nhật Bẩn 10 a. Tiêu thụ và sản xuất rau tối Nhật Bản 10 b. Tình hình phát triển của cây quả Nhật Bản l i 1.2.2. Nhập khẩu rau quả Nhật Bản 1) a. V ề rau l i b. V ề quả 14 1.3. L ợ i thế, tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả Việt Nam 17 1.3.1. L ợ i thế của rau quả Việt Nam 17 a. L ợ i thế tự nhiên 17 b. L ợ i thế lao động 18 c. L ợ i thế thị trường xuất khẩu 18 d. L ợ i thế hiệu quả kinh tế 19 1.3.2. Tình hình sản xuất rau quả của nước ta 20 a. Tình hình sản xuất quả 20 b. Tinh hình sản xuất rau 22 c. Chế biến và bảo quản rau quả 22 1.3.3. Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam thời gian qua 23 a. K i m ngốch xuất khẩu 23 b. Thị trường xuất khẩu 25 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG V À NHỮNG YẾU T ố ẢNH H Ư Ở N G ĐẾN XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 26 2.1. Đôi nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 26 2.1.1. Tổng quan về phát triển kinh tế Nhật Bản 26 a. Đôi nét khái quát về kinh tế Nhật Bản 26 b. Cán cân xuất, nhập khẩu của Nhật Bản 27 2.1.2. Quan hệ kinh tế thương mối Việt Nam - Nhật Bản 29 a. Khái quát mối quan hệ kinh tế thương mối Việt - Nhật 29 b. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 30 c. Đôi nét về tình hình nhập khẩu từ Nhật Bản vào V i ệ t Nam .. 30
- /Hột ì à (Tiêm ehú lị khỉ xuất kháu rau quá ỉ ang thị írưèng nhụt /iiiti 2.2. Tinh hình xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản - con đường còn nhiều chống gai 32 2.2.1. Xuâĩ khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản trong thời gian gần đây .... „..' ' . " .32 2.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ' 34 a. Biện pháp thuế quan nhằm k i ể m soát rau quả nhập khẩu của Nhật Bản.... * 34 b. Các rào cản phi thuế 38 c. H ệ thống phân phối hàng hoa của Nhật Bản 44 d. Các yếu chủ quan ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của rau quả V i ệ t Nam trên thị trường Nhật Bản 51 2.2.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm thộc tiễn 53 a. C ó chiến lược lâu dài 53 b. Chất lượng hàng hóa là yếu tố quan trọng nhất 54 c. Cần tạo ra nét độc đáo và khác biệt 54 d. Hiểu rõ nhu cầu của người dân Nhật Bản 54 e. Xây dộng văn hóa k i n h doanh trong các doanh nghiệp V i ệ t Nam 54 C H Ư Ơ N G HI: NHỮNG ĐIỂU C H Ú Ý KHI XUẤT KHAU RAU QUẢ SANG THỊ T R Ư Ờ N G NHẬT BẢN 56 3.1. Dộ báo về thị trường rau quả tới năm 2010 56 3.1.1. D ộ báo nhu cầu nhập khẩu rau quả thế giới 56 a. Rau tươi 56 b.Các loại quả tươi 56 3.1.2. D ộ báo nhu cầu nhập khẩu rau quả Nhật Bản và xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường này 57 a. Triển vọng quan hệ k i n h tế V i ệ t Nam - Nhật Bản t ớ i năm 2010 '. '. ! ......7 .....5 b. D ộ báo nhu cầu rau quả của thị trường Nhật Bản 59 c. D ộ báo xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản tới n ă m 2010 ......61 3.2. Thói quen tiêu dùng rau quả và đặc tính kinh doanh của người Nhật. 64 3.2.1. Thói quen tiêu dùng rau quả của người dân Nhật Bản 64 a. Ư u thích sản phẩm nội địa và sản phẩm tươi 64 b. Chất lượng rau quả 65 c. Giá cả cùa sản phẩm 65 d. Vấn đề nhãn mác và bao gói 66 e. Vấn đề hậu mãi 67 3.2.2. Đặc tính kinh doanh của người Nhật Bản 67
- /Hột tô lũi ni chú ụ khí mút khẩu rau quà lang tỉtỉ trìiótìtị ' Hít {li Hãn a. V ấ n dể giao dịch, đàm phán 67 b. Yêu cầu đối với hàng hoa 68 c. Cách thức làm việc, lãnh đạo 69 d. Tham gia giới thiệu sản phẩm 69 e. C h ă m sóc bạn hàng 69 3.3. Những điều chú ý về mặt vĩ mô, vi m ô 70 3.3.1. Những chú ý mang tính chất vĩ m ô 71 a. Hoàn thiện môi trường pháp lí, thực hiên các quy định cam kết quốc tế, tạo điều kiện cho sản xuất rau qua 71 b. Xây dựng và hoàn thiện các chính sách khuyến khích và bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả 74 c. Tăng cường cơ sở hạ tầng kĩ thuọt phục vụ công tác xuất khẩu 76 d. Tạo điêu kiện cho doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần k i n h tế dễ dàng tiếp cọn nguồn vốn cẩn thiết với chi phí vốn cạnh tranh 77 e. Chú trọng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại ( X T T M ) của nhà nước đối với thị trường Nhọt Bản 78 f. Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực... 79 3.3.2. Những chú ý ở tẩm v i m ô 81 a. Xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài 81 b. Sản xuất, chế biến, bảo quản và bao gói rau quả xuất khẩu . 82 c. Xây dựng thương hiệu cho rau quả Việt Nam 86 d. Huy động và sử dụng vốn 90 e. Liên kết hợp tác m ở rộng quy m ô k i n h doanh của doanh nghiệp 91 f. Phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu 92 g. Xây dựng văn hoa trong kinh doanh 94 h. Tích cực tham gia các hiệp hội, chủ động nắm bắt thông tin94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC
- Một iữ điểm ehú ụ khi xuất khẩu rau quá mu ụ thị truồng QUtật Hán LỜI NÓI ĐẦU í. Tính cấp thiết của đề tài Nhật Bản là nền kinh tế thứ hai trên thế giói và hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu khối lượng hàng hoa trị giá 330 - 400 tỷ USD (Năm 2004 trị giá nhập khẩu đạt 454,7 tỷ USD), trong đó nhập từ Việt Nam khoảng 2,3 - 2,9 tý USD, chiếm khoảng 13 - 1 6 % tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam. Hơn nểa, giểa Nhật Bản và Việt Nam lại gần gũi về mật địa lý và có nhểng nét tương đồng về vãn hoa, điều này càng tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam có thể tăng cường xuất khẩu sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cẩu ngoại tệ mạnh cho nhập khẩu công nghệ nguồn và thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản. Thị trường Nhật Bản trong thời gian trung hạn tói vẫn là một trong ba thị trường lớn nhất thế giới và là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam. Xét về mặt hàng rau quả, Nhật Bản là khách hàng tiêu thụ rau quả hàng đầu trên thế giới. Theo ước tính, hàng năm người dân Nhật Bản tiêu thụ khoảng 14 triệu tấn rau quả tổng giá trị vào khoảng 6,5 tỉ đô la. Trung bình một người dãn xứ sở Phù Tang tiêu thụ khoảng 120 k g rau, 43 kg quả một năm. Các sản phẩm rau quả được ưa chuộng là: hành tây, khoai tây, cà rốt, cải bắp, cà chua, súp lơ, mận, chuối, xoài, dứa.... Hiện nay, rau quả đang là một trong 19 mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD của Việt Nam. Trong nhểng năm qua, xuất khẩu rau quả chiếm khoảng 1 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của đất nước. N ă m 2004, tỷ trọng giảm xuống còn 0,698% nhưng vẫn tăng về mặt trị giá. Hơn thế, điểu kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu của Việt Nam đều rất thích hợp cho các loại rau quả m à thị trường Nhật Bản có nhu cầu cao sinh sôi và phất triển. Nếu được đầu tư chăm sóc đúng kĩ thuật sẽ cho năng suất cao, sản lượng lớn. Tuy nhiên, trong điều kiện toàn cầu hoa và quốc tế hoa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc hiện nay, cạnh tranh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt. Ì
- Mật ỈÂ ĩíĩỉttt chú ụ kỉtỉ xuâĩ khẩu rau quà lang thị Irtíờitụ QUiật 'Sán Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là các nước trong A S E A N và Trung Quốc. Đ ấ y là chúng ta còn chưa nói tới những khó khăn xuất phát từ dặc điểm của thị trường Nhật Bán. mắt thị truồng đòi h ỏ i rất khắt khe đối với hàng nhập khẩu và có các rào cản thương mại phức tạp vào bậc nhất thế giới. Trước bối cảnh cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt và những yêu cầu khắt khe vé nhập khẩu như vậy, rau quá cùa Việt Nam sang thị trường Nhật bàn thời gian qua tuy đã có được nhiều thành tựu, nhưng cũng bắc l ắ rõ những yếu kém và hạn chế, chưa đáp ứng được dầy đủ các yêu cầu của thị trường Nhật Bản, chưa phát huy hết tiềm năng và những lợi t h ế của đất nưóc để duy t ì và m ở rắng thị phần trên thị trường này. r Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra những điểu chú ý để xây dựng chiến lược đấy mạnh xuất khẩu rau quả sang Nhật Bán là hết súc cần thiết, không những đôi với việc m ớ rắng xuất khẩu thời gian trước mắt, m à về lâu dài còn góp phần thực hiện thắng l ợ i những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong chiến lược xuất, nhập khẩu của V i ệ t Nam thời kỳ 2001 - 2010 đã được Chính phủ thông qua vào tháng 10/2000 là: Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhủi Bản phái dược nâng từ 15,8% hiện nay lẽn 17- 18%, ngang với mức cáu núm 1997. \ ới dà phục hổi của kinh tế Nhật Bản, có thê và cần phái lãng xuất khâu vào Nhại mức 21-22%/năm.... 2. M ụ c tiêu nghiên cứu của k h o a l u ậ n - Phân tích xem xét tổng quan về thị trường rau quả, tập trung chú trọng thị trường Nhật Bân và xem xét lợi thế của Việt Nam. - Đánh giá thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bán thời gian từ 1996 đến nay. Nêu rõ những ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả của V i ệ t Nam trên thị trường Nhật Bản. - Đưa ra những chú ý chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu rau qua sang Nhật Bản. 3. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u Đối tượng: Nghiên cứu mặt hàng rau quả; xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản và các yếu t ố tác đắng đến khả năng cạnh tranh cua rau 2
- /Hội tò ttìtttì thít lị khi xuất khau rau quá tang thị tnKHii/ 'Kít ạt ttùtt quả Việt Nam trên thị trường Nhật Bản và các chú ý nhằm phát triển xuất khẩu rau quả sang thị trường này. Phạm vi: Giới hạn vẻ mạt nội dung nghiên cứu là mặt hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản không mố rộng sang thị trường khác. 4. Phương pháp nghiên cứu Khoa luận sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu. Ngoài ra, khoa luận còn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đổng thòi vận dụng các quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu. 5. K ế t cấu của khoa luận Ngoài phần mố đầu và kết luận, nội dung chính của khoa luận bao gồm ba chương: Chương ì: Tổng quan về thị trường r a u quả t h ế giới và Việt Nam Chương l i : Thực trạng và những yếu tôi ảnh hưống đến xuất k h ẩ u r a u quả V i ệ t Nam sang thị trường Nhật Bản Chương n i : Những điều chú ý khi xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản 3
- Mội í ồ diêm chú ý khi xuất khẩu rau quả aimị thị truìnitỊ Qlitật (Sàm CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1. Rau quả và tình hình xuất nhập k h ẩ u r a u q u ả trên t h ế giới 1.1.1. Tổng quan VỀ rau quả Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão cùa khoa học, công nghệ, con người ngày càng có nhu cầu chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của mình. Càng ở những nước công nghiệp phát triển thì nhu cầu tiêu dùng rau quả và các sản phẩm có nguồn gốc tộ rau quả (mứt, nước quả...) thay thế các loại thực phẩm nhiều chất béo và tinh bột... càng tăng mạnh. Theo ước tính, diện tích trổng rau hiện nay trên thế giói vào khoảng 15 triệu ha, năng suất trung bình 35 - 40 tấn/ha, sản lượng đạt khoảng 600 tấn/ha, bình quân đẩu nguôi đạt 85 kg/ngưòi/năm. Diện tích trổng cây ăn quả vào khoảng 12 triệu ha, năng suất bình quân 30 - 35 tấn/ha, sản lượng đạt khoảng 400 - 420 tấn/năm, bình quân đầu người đạt 75 kg/năm/người. Do có sự khác biệt giữa các vùng trên thế giới về sinh thái, khí hậu và thòi tiết nên thời gian gieo trồng, thu hoạch và cơ cấu các chủng loại rau quả cũng khác nhau ở tộng thị trường, khu vực thị trường đã thúc đẩy yêu cầu khách quan về trao đổi, mua bán nhằm bổ sung và cải biến cấu trúc tiêu dùng rau quả mỗi nơi. Xuất phát tộ sự khác nhau giữa cơ cấu sản xuất và tiêu dùng cũng như khác nhau về lợi thế so sánh, nên mỗi nước có thể sản xuất, xuất khẩu cũng như có thể là người nhập khẩu rau quả. Trong đó có nước xuất khẩu rau quả là chủ yếu, có những nước nhập khẩu lại giữ vai trò chủ đạo m à nguyên nhân là do sản xuất trong nước còn thiếu hoặc do nhu cầu trái vụ hay để đáp ứng nhu cẩu về chủng loại rau m à trong nước không sản xuất được. 4
- Mội so lũi tu chú ý- khỉ xuất khẩu rau quá ianạ thỉ trường 'Mít ti í tìiiii 1.1.2. Thay đổi và mở rộng thị trường tiêu thụ rau quả Xu hướng thương mại hàng hóa nói chung và thương mại rau quả trên thế giới nóiriêngcó một bước đột biến lớn trong vòng hai thập kỷ trở lại đây. Theo số liệu thống kê của tổ chức nông lương thế giói (FAO) thì tỷ lệ giá trị bình quân của rau quả (bao gồm cả cây họ đậu và cây có hạt) trong tổng lượng xuờt khẩu nông sản nói chung tàng từ 11,7% trong giai đoạn 1977 - 1981 lên 15,1% giai đoạn 1987 - 1991, và đạt ờ mức cao nhờt từ trước đến nay là 16,5% giai đoạn 1999 - 2003. Xét sâu v cơ cờu, nước ép rau quả có tỷ trọng tăng gờp đôi từ 3,6% ề trung bình các năm 1969 - 1973 lên 8,7% giai đoạn 1999 - 2003. Gần đây, sản phẩm rau tươi và các chế phẩm từ rau dần dần tiếm ngôi trên thị trường rau quả, tăng từ 2 6 % lên đến 32,7% đẩy tỷ lệ quả và các chế phẩm từ quả từ 48,5% xuống 39,1%. Bảng 1.1. C ơ cấu và mức tăng trưởng xuất khẩu rau quả thế giói Tốc độ tăng trưởng C ơ cấu giá trị xuất khẩu Loại 1989 - 2004 rau quả (%) (%) 1969 -1973 1999 - 2003 1. Quả và các chế 4,2 48,5 39,1 phẩm từ quả 2. Rau và các chế 5,2 26,0 32,7 phẩm từ rau 3. Hạt và các sản 4,5 10,5 9,0 phẩm từ hạt 4. Nước rau quả 7,1 3,6 8,7 5. Cây họ đậu và 3,6 4,7 3,9 các chế phẩm 6. Các loại củ, rễ và 2,6 5,0 6,0 chế phẩm 7. Loại khác -1,4 1,7 0,6 8. Tổng giá trị 100 100 xuờt khẩu (Nguồn: Theo các số liệu của FAOSTAT - FAO) 5
- JHệi iẶ tít ini (li ũ tị khi * tí tít khẩu rau quả íữtt tị thị íni ì'lì lị QUtậí 'Sán Tuy rằng tổng lượng thương mại rau quả tăng trưởng ngày càng cao nhưng chúng ta cũng nhận thấy rằng có những x u hướng phát triển khác nhau đối với từng loại rau quả cụ thể. M ộ t số loại như: xoài, khoai tây đông lạnh, nước cam, táo nguyên chất, nấm tươi, tỏi, ngô (kể cả loại qua sơ chế),... có giá trứ xuất khẩu tăng nhanh. Trong khi đó các mặt hàng truyền thống lại có mức tăng trưởng khá khiêm tốn: cam (1,1%), táo đóng hộp (0,4%), nấm rơm đóng hộp (0,6%).... X u hướng phát triển này có mối liên hệ chạt chẽ với thu nhập quốc dân toàn cầu, các chính sách rau quả của các quốc gia cũng như những tiến bộ khoa học trong các khâu bảo quản và chuyên chở.... Trong tổng số 160 chủng loại do tổ chức nông lương thế giới F A O đưa ra, chuối là loại có tỷ trọng trao đổi cao nhất, sau đó là cà chua, nho, táo.... Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng và thị phần rau quả thê giói 1999 - 2004 Tỷ trong Tốc độ tang trưởng 1999 - 2004 1989 - 2004 (%) (%) Chuối 6,3 4,5 Cà chua 4,3 5,3 Nho 3,5 5,2 Táo 3,5 3,6 Khoai tây đông lạnh 2,8 11,2 Khoai tây 2,2 0,7 Hạt tiêu và ớt xanh 2,3 7,1 Các loại quả có múi 2 5,4 (Quýt, bưởi...) Chanh, Quất 1,0 4,2 Cam 2,6 1,1 Nước cam nguyên chất 2,3 13,9 Nước cam 1,9 2,6 6
- Mệt i ó đỉittt chú ụ khi dtuâí khẩu rau quá HI nụ thị tra iu ty OUiật Bún Tỷ trong Tốc đô tăng trưởng 1999 - 2004 1989 - 2004 (%) (%) Đậu hạt 1,7 4,1 Cà chua cắt lát 1,6 4,9 Lê 1,4 5,8 Rau xà lách 1,3 4,9 Đào 1,2 3,3 Hạt điều 1,2 3,9 Dưa chuột 1,2 3,7 Hạt hạnh đào 1,1 4,7 Dâu tây 1,1 5,7 Nấm tươi 1,0 11,1 Hành khô 1,0 4,4 Dưa hấu và các loại dưa khác 1,0 7,8 Ngô (qua sơ chế) 0,6 9,3 Xoài 0,6 12,6 Các loại khác 49,5 Tổng 100 (Nguồn: Tổ chức nông lương thế giới FAOSTAT- FAO) 1.1.3. Thị trường xuất, nhập khẩu rau quả chủ yếu trên thế giới Về thị trường nhập khẩu, khu vực cộng đồng kinh tế E U luôn luôn giữ vị t í hàng đầu chiếm trên 50%, tiếp theo là khu vực tự do kinh tế Bắc M ỹ r (khoảng 1 9 % ) , Châu Á ngày một khẳng định vị trí đang lên của mình (trên 10%) chủ yếu do nhucẩu của các nư c không có điềukiện gieo trồng rau là quả như Nhật Bản, Hàn Quốc... 7
- Mệt Lồ điểm chú lị khi xuất khẩu rau quả mu ụ thị trường 'ÌUtật Hán Bảng 1.3. Các nước nhập khẩu rau quả hàng đầu thế giới 1999 • 2004 Quả tươi Rau tươi Rau quả Nước ép chê biến rau quả Giá trị nhập khẩu 19.469 13.165 19.017 5.697 (triệu USD)"» Nước nhập khẩu ( % ) EU 57 56,1 51,3 63,5 NAFTA 18,8 26,4 16,5 19 Châu Á 10,8 7,7 17,5 9,4 Nam Mỹ 2,0 0,8 2,5 0,9 Trung Đông 16 , 16 , 2,1 12 , Các nước Tây Âu 1,1 19 , 16 , 0,9 Các nước khác 8,1 5,4 8,5 4,9 Biểu 1.1.1. Quả tươi Biểu 1.1.2. Rau tươi Biểu 1.1.3. Nước ép rau qua Biểu 1.1.4. Rau quả chế biến (Nguồn: Trang web bộ Nông nghiệp Mỹ USDA: htwllwww.ers.usda.sov.com)
- Mội i ồ điểm thú tị khi xuôi khẩu rau quả tttttạ thị trườn ụ Qlitật Hátt Hơn thế, EU, N A F T A (chù yếu là Mỹ), và Châu Á (Trung Quốc, Asean 4, Việt Nam...) cũng cùng nhau chia sẻ ba vị trí đẩu tiên trong bản đổ xuất khẩu rau quả thế giói. Bảng 1.4. Các nước xuất khẩu rau quả hàng đầu thế giới 1999 - 2004 Quả Rau tươi Rau quả Nước ép tươi chê biên rau quả Giá trị xuất khẩu 23.243 13.620 19.722 5.993 (triệu USD) (2) Nước xuất khẩu ( % ) EU 31,4 55,2 40,9 35,1 NAFTA 13,1 23,4 17,0 14,1 Châu Á 6,1 7,4 22,5 6,1 Nam Hemisphere
- /liải tả điếm ehú 'ĩ khỉ xuất khẩu rau quá ianạ thị truồng nhát Hàn 1.2. Rau quả Nhật Bản - thị trường đầy triển vọng cho xuất khẩu Việt Nam 1.2.1. Rau quả Nhật Bản Nhật Bản là thị trường tiêu dùng rau quả lớn trên thế giói. M ỗ i năm trung bình một người dân Nhật Bản tiêu thụ khoảng 120 k g rau, chỉ đứng thứ 2 sau M ặ (137 kg/người), hơn Đức (95,5kg), A n h (92,8kg).... về quả, số lượng tiêu thụ trung bình cũng khá cao vào khoảng: 43 kg/người/năm. Mặc dù, trong cơ cấu phân theo ngành, nông nghiệp Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 1 % . Nhưng với mức tiêu dùng cao, ổn định, lại nhận được rất nhiều bảo hộ của nhà nước nên vẫn còn rất nhiều nhà sản xuất nội địa quan tâm chú ý, tham gia đẩu tư vào sản xuất, chế biến, kinh doanh. a. Tiêu thụ và sản xuất rau tại Nhật Bản Cùng vói gạo và súc vật sống, rau quả là một trong 3 nguồn lớn nhất mang lại thu nhập cho người nông dân Nhật Bản; chiếm tới 3 2 % sản lượng của ngành nông nghiệp. Sản xuất rau của Nhật Bản có xu hướng thu hẹp về qui mô, đi sâu vào chuyên môn hóa. Mặt hàng này chỉ sử dụng Ì - 2 lao động chính trong nông hộ ngoài ra là các thành viên trong gia đình phụ thêm vào trong lúc rảnh rỗi hoặc thuê thêm lao động ngoài khi mùa vụ. Kặ thuật tiên tiến, hiện đại ngày nay đã cho phép người dân Nhật Bản thoát dẩn khỏi tình cảnh: "bán mặt cho đất, bán lưng cho tròi". Rất nhiều loại rau đã được trồng trong nhà kính, hoặc trong hệ thống máng nhựa.... Theo ước tính, năm 2003 khoảng 7 2 % khoai tây và ớt ngọt, 6 9 % dưa chuột, 4 4 % xà lách được trổng trong nhà kính (MAFF). Những nhà vườn hiện đại được nghiên cứu rất kặ càng để đảm bảo hệ thống tưới tiêu, phân bón, điều hòa nhiệt độ phù hợp với nhịp độ sinh học của rau. Địa hình của Nhật Bản trải dài theo các quẩn đảo từ Bắc đến Nam thuận lợi cho rau phát triển nhưng mùa đông lạnh giá lại ngăn trở sản xuất rau ở nước này và cũng tạo điều kiện cho những nước xuất khẩu rau vào Nhật Bản (đặc biệt là các nước phía Nam Hemisphere và các nước có khí hậu nhiệt đới). 10
- /Hội lữ điểm chú lị khi xuôi khẩu rau quả í tì lít Ị thị trưởng QUtật 'Sán b. Tình hình phát triển của cây quả Nhật Bản Trái cây Nhật Bản nhờ nguồn nước và điều kiện khí hậu ôn hòa m à phát triển nhanh chóng. Nếu như đất nước này không phải gánh chịu điều kiện độ ẩm cao, nguy cơ sâu hại phát triển nhanh thì quả nội địa của Nhật Bản sẽ trở thành thế mạnh khó lòng có thể cạnh tranh được. Các loại quả ở Nhật đa dạng, phong phú. về cây qua ôn đới phải kể đến táo, lê... gieo trổng vói sự lượng lớn dọc theo địa hình đất nước. Các loại quả có múi (cam, chanh...) xuất hiện rất nhiều ở quần đảo Shikoku.... Tuy vậy, khí hậu Nhật Bản không thích hợp cho sự phát triển của các loại cây như chuựi và các loại cây quả vùng nhiệt đới khác. Cũng giựng như rau, có rất nhiều loại quả được trồng và thu hái trong nhà kính như: dưa hấu, dâu tây, cà chua.... 1.2.2. Nhập khẩu rau quả Nhật Bản a. Về rau Mức độ tự túc rau quả của Nhật Bản trong những năm gần đây có chiều hướng giảm. Nếu như năm 1997, lượng rau tươi sản xuất trong nước có thể đáp ứng được 8 6 % nhu cẩu tiêu dùng của người dãn Nhật Bản thì năm 1998 chỉ đáp ứng đủ 8 4 % nhu cầu, năm 2003 là 8 2 % , năm 2004 chưa đầy 8 0 % . Rau đông lạnh trên thị trường Nhật Bản có tới 9 0 % nguồn gực nhập khẩu. Điều này xuất phát từ việc giảm sản lượng sản xuất trong nước, đất đai dành cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, lao động bị các ngành công nghiệp thu hút... Bảng 1.5. Mức độ tự túc rau quả tươi của Nhật Bản (Đơn vị: % ) 1997 1998 2003 2004 Rau tươi 86 84 82 79,5 Quả tươi 53 49 44 40 (Nguồn: Trang web bộ Nông nghiệp Nhật Bẩn: http://www.maff.gov,ip) li
- Mặt út điểm thú ý- khỉ xuất khẩu rau quá Kin í/ thị trườttg QUtật /ỉiítt Nếu như tổng lượng rau nhập khẩu trung bình trong 3 năm 1999 - 2001 vào khoảng 1.470 triệu USD thì giai đoạn 2000 - 2001 là 2.210 triệu USD. N ă m 2004, k i m ngạch nhập khẩu của Nhật Bản đã tăng lên 3.516,1 triệu USD tăng 13,2% so với năm 2003 (3.106,1 triệu USD). Có thể chia các sản phẩm rau nhập khẩu của Nhật Bản thành 4 dòng chính: rau sấy khô và các loại đậu; sản phẩm qua sơ chế và bảo quản; rau đông lạnh; và cuối cùng là rau tươi. Trong k h i nhu cầu rau tươi ngày càng tăng nhanh thì nhu cầu các loại khác lại ít có biến động dù vẫn đang ở mặc cao. Giá rau tươi theo ước tính có xu hướng giảm 1/3 từ năm 2000 - 2004, khối lượng tiêu dùng tăng khoảng 58%. Rau đông lạnh giá giảm 17%, nhu cầu tăng 19%. Tương tự, rau sấy khô ( 2 0 % , 1 0 % ) , rau sơ chế và bảo quản ( 4 2 % , 2 1 % ) . Nấm là mặt hàng nhập khẩu lớn và rất được ưa chuộng, tăng từ 1 4 % lên 1 8 % tổng k i m ngạch nhập khẩu rau Nhật Bản. Khoai tây lạnh, và khoai tây rán 9 - 1 1 % . Các sản phẩm có k i m ngạch nhập khẩu cao khác là: bông cải xanh, đậu xanh, măng tây.... Bảng 1.6. Các sản phẩm rau nhập khẩu chính vào thị trường Nhật Bản (số liệu trung bình giai đoạn 1999 - 2004 ) Số lượng Giá trị Đơn giá (tấn) (triệu Yên) (Yên/ kg) Nấm tươi 37.202 26,04 754 Nấm khô 11.734 11,62 1021 Khoai tây đông lạnh, qua sơ chế 259.817 29,32 116 Bông cải xanh 80.337 14,34 182 Đậu nành 70.767 13,29 194 Măng tây 22.452 11,54 518 Bí ngô tươi, khô 138.465 10,71 77 Rau gia vị qua sơ chế, bảo quản 90.242 10,32 IU Rau gia vị khô 21.889 8,91 402 Hành tây, cẩn tây tươi, sấy 26.815 8,42 39 Khoai m ô n đông lạnh 53.691 6,95 128 Ngô ngọt đông lạnh 49.483 6,83 140 12
- Mệt i à đì é tu ch ú ụ khi xu tít khẩu MU quà iaitíỊ thị í rư à* tợ QUiật Bản r Số lượng Giá trị Đơn giá (tân) (triệu Yên) (Yên/kg) Măng tre khô 2.955 2,77 103 Tỏi tươi, khô 27.298 2,72 934 Rau bina đông lạnh 43.336 4,53 IU Dưa chuột chế biến, bảo quản 50.673 2,86 55 Đ ậ u Aduzuki 28.061 2,17 80 (Nguồn: Japan Tariff Association, Japan Exports & Imports ) Thị trường nhập khẩu rau quả của Nhật Bản rất đa dạng và phong phú. Đ ầ u tiên đó là Trung Quốc, đây là thị trường cung cấp khổng l ổ cho Nhật Bản về các sản phẩm như: rau tươi; rau quả qua sơ chế, bảo quản; gần như toàn bộ nấm; 1/2 rau khô nhập khẩu. Tỷ trọng rau nhập khẩu từ Trung Quốc tâng lên đến 50,7% từ 4 0 % trong giai đoạn 1994 - 2001. N ă m 2004, nhập khẩu rau của Nhật Bản từ Trung Quốc đạt 1.787,4 triỹu chiếm 50,8% tăng 19,3% so với năm 2003. Các sản phẩm chính bao gồm: đậu xanh, khoai môn, rau bina, hành, tỏi, củ cải (daikon).... Sau Trung Quốc là Mỹ, k i m ngạch xuất khẩu rau quả của M ỹ sang thị trường Nhật Bản là 577,050 triỹu USD vói ưu thế các loại rau như hành tỏi, bông cải, măng tây.... New Zealand đứng thứ 3 với các sản phẩm như: bí ngô, hành trái vụ, ngô đông lạnh, mận, ớt ngọt.... Bảng 1.7. Thị trường nhập khẩu rau chính của Nhật Bản n ă m 2004 Kim ngạch Tăng trưởng so với Tỷ trọng (%) (triỹu USD) n ă m trước (%) Trung Quốc 1.787,412 19,3 50,8 Hoa Kỳ 557,050 3,7 15,84 EU 191,956 9,3 5,46 NIEs 341,173 11,7 9,7 ( H ổ n g Rông,Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc) Asean 4 155,488 10,9 4,42 (Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia, Phillipin) Nam Phi 84,070 1,3 2,3 (Nguồn: Thương mại Nhật Bản 2004, phòng nghiên cứu kinh tế, cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (Jetro)) 13
- /lịôi tư điềm thú ý khí xuất khẩu rau quà itutạ thị trưởng 'Kít tít 'Sán Nhìn chung, nhu cầu về rau của Nhật Bản có xu hướng tăng trong tương lai, nguyên nhân không xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng do nhu cẩu không tăng nhiều m à do một số yếu tố có tính chất quyết định như sau: Sản lượng rau nội địa bị ảnh hường do sâu bệnh hoặc gặp thời tiết không thuận lợi. - Các nhà sản xuất cố gắng tìm kiếm nguẠn cung cấp rau nguyên liệu mới mức giá rẻ hơn so với thị trường nội địa (cà rốt, hành..Ạ •ộ" Nhà phân phối tìm kiếm nguẠn cung ứng rau trái vụ (bí đỏ, bông cải xanh, măng tây...) từ các nước có điều kiện khí hậu không trùng thòi điểm với Nhật Bản. •ộ- Sự phát triển của các thiết bị bảo quản và vận chuyển cho phép duy trì độ tươi, ngon, đảm bảo chất lượng của rau quả nhập khẩu, chi phí hợp lí. •ộ- Nhà phân phối tìm cách thỏa mãn nhu cầu đa dạng về m ó n ăn kiểu phương Tây đang có xu hướng tăng nhanh trong bếp ăn Nhật Bản. b. Về quả Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều loại quả khác nhau như: quả nhiệt đới (chuối, dứa, bơ, xoài, đu đủ...), các loại quả ôn đới (nho, dưa, anh đào...)•••• Trước năm 1990, hàng năm Nhật Bản nhập khoảng 1,5 triệu tấn quả tươi. Nhưng nhờ vào chính sách tự do hóa vào nhập khẩu nói chung và trong nhập khẩu rau quả nói riêng đã đẩy lượng nhập khẩu hàng năm tăng lên 1,55 - 1,80 triệu tấn trong những năm tiếp theo. Nhập khẩu chuối có k i m ngạch cao nhất, sau đó đến nho, cheưi, chanh.... N ă m 2004, tổng lượng quả nhập khẩu đạt 3.378,1 triệu USD, thấp hơn so vói tổng lượng rau, tăng 12,1% so với năm 2003 (chiếm 0,7% tổng lượng lương thực). Xét theo cơ cấu, chuối là mặt hàng được ưa chuộng nhất. N ă m 2004 đạt 870,7 tấn giảm 5,5% so vói năm 2003 nhưng chiếm tới 55,7% tổng lượng quả nhập khẩu. Nguyên nhân chủ yếu là sản lượng xuất khẩu chuối của Phillipin sang Nhật Bản giảm. Các loại rau quả khác tương đối ổn định. 14
- Jĩlội tờ ttìrtìỉ chít lị UI Ị i xuất khẩu rau quả lanạ thì truotĩự 'Híìựi 'Sán Bảng 1.8. Nhập khẩu một số loại quả vào Nhật Bản giai đoạn 1999 - 2004 (số liệu trung bình) Số lượng Giá trị Đơn giá (tấn) (triệu Yên) (Yên/kg) Chuối 979.388 59,65 61 Nho 258.312 27,02 105 Chanh 86.549 14,40 167 Cam 125.632 13,92 114 Hát dẻ 34.264 12,81 373 Chem 14.223 10,96 792 Quả K i w i 41.220 10,51 255 Hanh đào 20.397 8,95 447 Dứa 98.264 5,63 57 Xoài 9.162 3,08 337 Các loại quả đông lanh 30.653 8,50 297 (Nguồn: Japan Tariff Association, Japan Exports & Imporĩs) Thống trị thị trường nhập khẩu quả cùa Nhật Bản đó là M ỹ và Phillipin, hai nước này chiếm tới 5 5 % tổng giá trị nhập khẩu. Nếu như Phillipin xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chủ yếu là các loại quả nhiệt đói: chuối, dứa, xoài... thì chủng loại xuất khẩu của M ỹ lại khá đa dạng và phong phú. Các loại quả có múi, đứng đẩu là bưởi, chiếm tới gỗn 4 0 % tổng xuất sang thị trường Nhật Bản về giá trị. Ngoài ra, Hoa Kỳ còn là nhà cung cấp hàng đỗu cho thị trường Nhật Bản các loại: quả lạnh, quả sấy khô, hạt.... Trong những năm gỗn đây, thị phỗn của M ỹ và Phillippin đang dẩn dỗn giảm đi nhường chỗ cho các thị trường đang lên như Trung Quốc, Chile, Brazil, Mexico, Peru, Nam Phi.... Do điều kiện khí hậu của các nước Nam Phi, Chile, Newzealand khác hẳn với Nhật Bản nên các sản phẩm xuất khẩu tạo ra nhiều khác biệt. Trung Quốc tiếm ngôi thị trường rau quả chế biến và sơ chế vốn trước kia thuộc về các nước Hàn Quốc, và Đài Loan. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam- APEC: cơ hội và thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp trong nước
119 p | 593 | 99
-
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành quản lý văn hóa – nghệ thuật đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng , hiệu quả công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống sơn đồng, Hoài Đức, Hà Nội – Nguyễn Thị Hoa
8 p | 322 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO
120 p | 234 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những qui định về hợp đồng thương mại của tổ chức hài hoà hoá pháp luạt kinh doanh châu Phi và giải pháp áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam
108 p | 254 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nghiên cứu những điều kiện phát triển du lịch huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
112 p | 153 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Triển vọng tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và quốc tế cho các smes Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
115 p | 141 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam
86 p | 186 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang
127 p | 188 | 22
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Bảo tồn và phát huy giá trị các làn điệu khắp của dân tộc Thái ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
11 p | 179 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phóng sự truyền hình
71 p | 24 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều trị bệnh nhân từ xa
84 p | 28 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ đồ dùng trong gia đình và công cụ nông nghiệp trong ca dao Nam bộ
81 p | 24 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thành ngữ trong ca dao Nam bộ
89 p | 21 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Giọng điệu thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945
92 p | 30 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám
77 p | 26 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu tại Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
77 p | 19 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về làn điệu Sình Ca của người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
11 p | 107 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Sắng Cộô của người Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
10 p | 81 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn