Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế sản phẩm tủ áo bốn buồng dùng trong phòng ngủ
lượt xem 11
download
Mục đích nghiên cứu của khoá luận "Thiết kế sản phẩm tủ áo bốn buồng dùng trong phòng ngủ" nhằm xây dựng được mô hình sản phẩm tủ áo bốn buồng phù hợp với không gian đã xác lập. Lập được hồ sơ thiết kế cho sản phẩm tủ áo bốn buồng; Lựa chọn được nguyên liệu phù hợp để thi công sản phẩm tủ áo bốn buồng; Tính toán sơ bộ được giá thành của sản phẩm tủ áo bốn buồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế sản phẩm tủ áo bốn buồng dùng trong phòng ngủ
- Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ViÖn c«ng nghiÖp gç ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỦ ÁO BỐN BUỒNG DÙNG TRONG PHÕNG NGỦ NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ : 7549001 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Hiền Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thượng Hải Lớp : 59B – CBLS Mã sinh viên : 1451010386 Khóa học : 2014- 2018 Hµ Néi - 2018
- LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn khóa luận tốt nghiệp. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Viện Công nghiệp gỗ, các Phòng, Ban trực thuộc Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, những ngƣời đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận, tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của tập thể và thầy cô hƣớng dẫn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thanh Hiền ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn trong suốt thời gian tiến hành đề tài và viết khóa luận tốt nghiệp. Qua đây, tôi xin cảm ơn cán bộ phận công nhân viên trong Công ty Cổ Phần Nội Thất Mái Ấm Việt đã tạo điều kiện cho tôi có thể hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn các cán bộ, giảng viên thuộc Viện Công nghiệp gỗ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thƣợng Hải
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .................................................................. 2 1.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 2 1.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 2 1.1.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................... 2 1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 1.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2 CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................. 4 2.1. Khái niệm về sản phẩm mộc .................................................................................. 4 2.2. Đặc tính cơ bản của sản phẩm mộc ...................................................................... 4 2.2.2. Tính công năng hai mặt ....................................................................................... 4 2.2.3. Tính tổng hợp văn hóa ......................................................................................... 5 2.3. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc ....................................................................... 7 2.4. Nguyên lý tạo dáng sản phẩm mộc ...................................................................... 8 2.5. Nguyên lý thiết kế đồ gỗ ......................................................................................... 8 2.6. Yêu cầu cơ bản của tủ áo bốn buồng ................................................................. 10 2.6.1. Yêu cầu về công năng ....................................................................................... 10 2.6.2. Yêu cầu về thẩm mỹ .......................................................................................... 10 2.6.3. Yêu cầu về kinh tế.............................................................................................. 11 2.7. Những liên kết cơ bản trong sản phẩm mộc..................................................... 11 2.7.1. Liên kết mộng....................................................................................................... 11 2.7.2. Liên kết vít ............................................................................................................ 12 2.7.3. Liên kết bản lề ...................................................................................................... 13
- 2.7.4. Liên kết keo .......................................................................................................... 14 2.7.5. Các liên kết khác ................................................................................................. 14 2.9. Quy trình công nghệ sản xuất tủ quần áo bốn buồng..................................... 16 CHƢƠNG III CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................................................... 17 3.1. Giới thiệu khái quát Công ty ................................................................................ 17 3.2. Khảo sát máy móc thiết bị tại công ty. .............................................................. 18 3.3. Khảo sát một số loại tủ áo..................................................................................... 22 CHƢƠNG IV THIẾT KẾ SẢN PHẨM .................................................................... 26 4.1. Đặc điểm không gian và yêu cầu của ngƣời sử dụng .................................... 26 4.2. Ý tƣởng thiết kế ....................................................................................................... 26 4.3. Thiết kế tạo dáng sản phẩm .................................................................................. 26 4.4. Thiết kế thi công sản phẩm................................................................................... 27 4.4.1. Xây dựng hệ thống các bản vẽ cho sản phẩm .............................................. 27 4.4.2. Giải pháp về kết cấu liên kết sản phẩm………………………………...………27 4.4.3. Tính toán nguyên vật liệu tiêu hao cho sản phẩm ....................................... 27 4.4.4. Công nghệ gia công các chi tiết của sản phẩm ............................................ 32 4.4.5 Tính toán sơ bộ giá thành của sản phẩm......................................................... 32 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tính toán nguyên liệu chính sản phẩm tủ áo ................................ 29 Bảng 4.2 Bảng tính giá phụ kiện sản xuất tủ áo ..................................................... 30 Bảng 4.3 Bảng tính toán lƣợng sơn ............................................................................ 31 Bảng 4.4 Bảng tính giá thành sơn ............................................................................... 32 Bảng 4.5 Bảng công nghệ gia công chi tiết .............................................................. 32 Bảng 4.6 Bảng tính giá thành nguyên liệu, vật liệu, phụ kiện chính sản xuất tủ tài liệu................................................................................................................................. 33
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Liên kết mộng................................................................................................ 12 Hình 2.2. Vị trí liên kết cam chốt................................................................................ 13 Hình 2.3. Liên kết bản lề ............................................................................................... 13 Hình 3.1: Tủ áo bốn buồng gỗ sồi hiện đại .............................................................. 22 Hình 3.2: Tủ Quần Áo Gỗ Sồi 4 Cánh Màu Tự Nhiên - TA032......................... 23 Hình 3.3: Tủ Quần Áo 4 Cánh Gỗ Xoan Đào Mẫu Mới – XĐ4:02 ................... 24 Hình 4.1 Sản phẩm tủ áo bốn buồng .......................................................................... 27
- ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu cho cuộc sống của con ngƣời cũng ngày càng thay đổi, cùng với sự thay đổi đó thì khả năng tìm kiếm sự tiện nghi để cuộc sống thêm thoải mái sau những áp lực của công việc và sự ngọn ngàng là cách tốt nhất để ta có thể thấy thoải mái, nhất là không gian phòng ngủ bởi vì phòng ngủ là nơi ta bắt đầu tỉnh dậy và chuẩn bị cho một ngày mới, cũng là nơi nghỉ ngơi khi kết thúc một ngày. Với không gian nghỉ ngơi thời xƣa ông cha ta rất đơn giản, đôi khi chỉ có 1 căn nhà nhỏ hơn chục mét vuông, trong nhà chỉ để rất ít đồ có khi quần áo chỉ đƣợc treo trên một chiếc dây phơi, vì nơi ở quá nhỏ lên ngƣời ta cũng không quan tâm tới sự ngọn ngàng. Đến ngày nay không gian sống đã thay đổi, con ngƣời liên tục mua sắm đồ đạc để phục vụ đời sống, chính vì thế mà con ngƣời lại đòi hỏi nhiều về sự ngọn ngàng không thể nhƣ xƣa một chiếc dây phơi là nơi để hết quần áo, vì vậy mà nhiều nhà sản xuất đã lên ý tƣởng thiết kế ra những sản phẩm đa năng thay thế cho chiếc dây phơi, đó là chiếc tủ đựng quần áo dùng trong phòng ngủ. Không gian phòng ngủ hiện nay của con ngƣời đã hoàn toàn thay đổi, thoải mái, ấm áp, tiện nghi, sang trọng hơn. Chiếc tủ quần áo cũng đƣợc thay đổi có nhiều công dụng hơn, không chỉ để đựng quần áo mà còn có thể để cất giữ đƣợc nhiều đồ đạc hơn, rất nhiều nhà thiết kế đã tạo ra các mẫu sản phẩm tủ quần áo sang trọng và tiện nghi hơn. Vì có nhiều mẫu sản phẩm lên sự cạnh tranh giữa những nhà sản xuất cũng cao hơn, nhƣng sản phẩm mộc lại rất đƣợc khách hàng ƣa dùng vì nó tạo lên sự sang trọng và cảm giác thoải mái gần gũi với thiên nhiên hơn. Điều này đòi hỏi việc thiết kế, sản xuất các sản phẩm mộc gia dụng phù hợp với kiểu nhà hiện đại cũng nhƣ điều kiện sinh hoạt hiện nay. Cần phải có những sản phẩm mộc gia dụng đáp ứng tốt những yêu cầu của thực tế hiện nay,chẳng hạn phù hợp với diện tích,điều kiện sinh hoạt, tƣơng thích với kiến trúc, hài hòa với không gian, tiện ích và thông minh trong sử dụng cũng nhƣ các yêu cầu về thẩm mỹ và giá thành… Với những ý tƣởng trên và đƣợc sự đồng ý của Viện công nghiệp gỗ em tiến hành thực hiện đề tài: "Thiết kế sản phẩm tủ áo bốn buồng dùng trong phòng ngủ". 1
- CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1. Mục tiêu tổng quát Thiết kế đƣợc sản phẩm tủ áo bốn buồng đáp ứng nhu cầu sử dụng về công năng và hình dáng. 1.1.2. Mục tiêu cụ thể Xây dựng đƣợc mô hình sản phẩm tủ áo bốn buồng phù hợp với không gian đã xác lập. Lập đƣợc hồ sơ thiết kế cho sản phẩm tủ áo bốn buồng Lựa chọn đƣợc nguyên liệu phù hợp để thi công sản phẩm tủ áo bốn buồng Tính toán sơ bộ đƣợc giá thành của sản phẩm tủ áo bốn buồng 1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Sản phẩm tủ áo bốn buồng Phạm vi nghiên cứu: Tủ áo bốn buồng sản xuất tại công ty Mái ấm việt. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về công năng kết cấu và nguyên liệu chính sử dụng để sản xuất tủ áo. - Thiết kế mô hình sản phẩm tủ áo bốn buồng dùng trong phòng ngủ. - Xây dựng hệ thống bản vẽ sản phẩm tủ áo bốn buồng, lập phiếu công nghệ gia công chi tiết và dự tính nguyên vật liệu tiêu hao cho sản phẩm tủ áo đã thiết kế. - Tính toán sơ bộ giá thành của sản phẩm tủ áo bốn buồng đã thiết kế. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu nghiên cứu trƣớc và lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 2
- Phƣơng pháp điều tra hiện trƣờng: Điều tra, khảo sát các số liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu tại Công ty. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực nội thất để lựa chọn phƣơng án thi công. Phƣơng pháp thực nghiệm: Sử dụng các phần mềm đồ họa nhƣ autocad, 3Dmax, photoshop, ... để bóc tách và xây dựng hệ thống bản vẽ của sản phẩm. 3
- CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về sản phẩm mộc Sản phẩm mộc là các loại đồ vật làm từ gỗ đƣợc chế tạo từ gỗ đƣợc chế tạo để phục vụ đời sống cong ngƣời. Tên tiếng anh là furniture, tiếng Pháp là fourniture (thiết bị), tiếng Latinh là mobilis (di động), tiếng Đức là (mobel), tiếng Ý (mobile), tiếng Tây Ban Nha (mueble). Theo nghĩa rộng thì sản phẩm mộc là những đồ dùng không thể thiếu giúp con ngƣời đảm bảo sinh hoạt hằng ngày, mở rộng các hoạt động xã hội và thực tiễn sản xuất. Theo nghĩa hẹp thì sản phẩm mộc là những đồ dùng và thiết bị dùng để cất đựng, nằm, ngồi, ngủ, nâng đỡ trong sinh hoạt hằng ngày, làm việc và hoạt động xã hội của con ngƣời. 2.2. Đặc tính cơ bản của sản phẩm mộc 2.2.1. Tính phổ biến Đồ mộc và công năng đặc biệt của nó gắn liền với hầu hết các lĩnh vực trong đời sống của cong ngƣời và có quan hệ mật thiết với các phƣơng thức sinh hoạt nhƣ ăn, ở, mặc đi lại hoặc làm việc, học tập, sinh hoạt, giao tiếp, vui chơi, nghỉ ngơi của con ngƣời. Cùng với tiến bộ của phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật và sự thay đổi phƣơng thức sinh hoạt của con ngƣời, đồ mộc cũng nằm trong sự thay đổi đó. Tùy theo đặc tính công năng khác nhau, ngôn ngữ văn hóa khác nhau, ngôn ngữ văn hóa khác nhau, nhu cầu tâm lý và sinh lý của ngƣời sử dụng mà thể hiện tính sử dụng phổ biến khác nhau, đồ mộc dùng trong khách sạn, thƣơng nghiệp, phòng làm việc, gia đình, ... 2.2.2. Tính công năng hai mặt Một sản phẩm mộc không chỉ có một công năng sử dụng đơn thuần mà nó còn mang một công năng khác chính là công năng tinh thần. Sản phẩm mộc không chỉ là sản phẩm vật chất có tính công năng đơn giản, mà rộng hơn 4
- còn là một sản phẩm nghệ thuật công khai phổ cập, nó vừa thỏa mãn các đặc tính sử dụng trực tiếp, vừa để cho con ngƣời thƣởng thức, làm cho con ngƣời sản sinh nhu cầu tinh thần liện tƣởng phong phú và khoái cảm thẩm mỹ trong quá trình tiếp xúc sử dụng. Nó liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật nhƣ vật liệu, công nghệ, thiết bị, điện, công nghiệp hóa, nhựa và có quan hệ mật thiết với lý luận nghệ thuật tạo hình và khoa học xã hội nhƣ xã hội học, mỹ học, tâm lý học, hành vi học,... Vì thế nói sản phẩm mộc vừa có tính vật chất, vừa có tính tinh thần, đây chính là tính công năng hai mặt của sản phẩm mộc. 2.2.3. Tính tổng hợp văn hóa Văn hóa đƣợc định nghĩa theo 2 hƣớng là theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp văn hóa là chỉ hình thái ý thức xã hội cùng với chế độ và cơ cấu tƣơng ứng của xã hội nhân loại. Còn theo nghĩa rộng là chỉ sự tổng hợp các của cải vật chất và tinh thần của nhân loại. Văn hóa là một quan niệm phát triển, cho đến nay con ngƣời đã sử dụng rất nhiều định nghĩa có tính quy phạm, tức là coi văn hóa nhƣ một phƣơng thức sinh hoạt, kiểu dáng hay khuôn mẫu của hành vi. Sản phẩm mộc là một hình thái văn hóa và vật truyền thông tin phong phú. Loại hình, số lƣợng, công năng, hình dáng, phong cách và trình độ chế tạo của nó, cùng với tình hình chiếm hữu của sản phẩm mộc trong xã hội phản ánh đƣợc phƣơng thức sinh hoạt xã hội, mức độ văn minh vật chất và đặc trƣng văn hóa lịch sử của xã hội trong mỗi thời kỳ lịch sử của một quốc gia và khu vực, vì thế mà sản phẩm mộc có tính văn hóa và tính xã hội phong phú và sâu sắc. Sự phát triển của đồ mộc gia dụng gắn liền với trình độ kỹ thuật sản xuất của xã hội đƣơng thời, chế dộ chính trị, phƣơng thức sinh hoạt, phong tục tập quán, quan niệm tƣ tƣởng và ý thức thẩm mỹ... trong mỗi thời kỳ lịch sử của mỗi quốc gia hoặc khu vực, là bức ảnh thu nhỏ của mỗi phƣơng thức sinh hoạt, là sự hiện rõ của một hình thái văn hóa. Cùng với sự phát triển của xã hội, hình thái văn hóa hoặc sự thay đổi và làn sóng đổ mới của hình thức 5
- phong cách này sẽ càng phát triển nhanh chóng, vì thế văn hóa của sản phẩm mộc trong quá trình phát triển cũng ít nhiều phản ánh đƣợc đặc trƣng mang tính khu vực, đặc trƣng mang tính dân tộc, đặc trƣng mang tính tời đại. Văn hóa sản phẩm mộc là sự tổng hợp của văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa nghệ thuật. - Xét theo văn hóa vật chất, sản phẩm mộc là tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ vật chất và sự phát triển xã hội nhân loại. Chủng loại và số lƣợng của sản phẩm mộc phản ánh tiến bộ và sự phát triển của nhân loại từ thời đại nông nghiệp, thời đại công nghiệp đến thời đại thông tin; Vật liệu sản phẩm mộc là hệ thống ghi lại sự lợi dụng của nhân loại đối với tự nhiên và cải tạo tự nhiên; khoa học kết cấu và công nghệ kỹ thuật của sản phẩm mộc phản ánh sự tiến bộ của kỹ thuật công nghiệp và trạng thái phát triển khoa học; lịch sử phát triển sản phẩm mộc là một bộ phận tổ thành quan trọng của lịch sử văn minh vật chất của nhân loại. - Xét theo văn hóa nghệ thuật, sản phẩm mộc là nội dung quan trọng của kết cấu môi trƣờng nội thất, tạo hình, màu sắc và phong cách nghệ thuật của nó cùng xây dựng nên bầu không khí nghệ thuật riêng biệt. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc, quan niệm văn hóa và phƣơng pháp thể hiện là nghệ thuật kiến trúc và các nghệ thuật tạo hình khác đƣợc truyền từ đời này sang đời khác. - Xét về mặt văn hóa tinh thần, sản phẩm mộc có công năng giáo dục, công năng thẩm mỹ, công năng đối thoại, công năng giải trí ... Sản phẩm mộc cùng với các hình thức công năng đặc biệt và hình tƣợng nghệ thuật của nó trƣờng ký thể hiện ra trong không gian sinh hoạt của con ngƣời, thay đổi từ lúc nào không biết khêu gợi lên hứng thú thẩm mỹ của con ngƣời, bồi dƣỡng tâm lý thẩm mỹ của con ngƣời, nâng cao năng lực thẩm mỹ của con ngƣời. Đồng thời sản phẩm mộc cũng lấy hình thức nghệ thuật trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua ẩn dụ hoặc tƣ tƣởng văn mạch phản ánh ý thức tôn giáo và xã hội của thời đại, công năng tƣợng trƣng hiện thực và công năng đối thoại. 6
- 2.3. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc Thiết kế sản phẩm mộc có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất hàng mộc. Bởi việc thiết kế sản phẩm mộc là yếu tố quyết định đến việc sản xuất hàng mộc đó có thực hiện đƣợc hay không, và sau khi sản phẩm đó đƣợc sản xuất ra có đƣợc thị trƣờng chấp nhận hay không và có đạt đƣợc giá trị kinh tế cũng nhƣ hiệu quả kinh tế có cao hay không. Thiết kế đồ mộc thƣờng đòi hỏi cần phải đòi hỏi có sự hiểu biết một số vấn đề liên quan đến thiết kế kết cấu và thiết kế mỹ thuật. Thiết kế mỹ thuật là tạo ra các ý tƣởng về kết cấu hợp lý và kỹ thuật thiết kế mỹ thuật là nhằm tạo 20 ra hình thức sản phẩm mộc có giá trị về mặt nghệ thuật để phục vụ đời sống con ngƣời. Trong phần tạo dáng sản phẩm, chúng ta đã đề cập đến nội dung của thiết kế mỹ thuật. Nhƣng chỉ mỹ thuật thôi thì chƣa đủ, mà đòi hỏi khi thiết kế phải tính toán sao cho đảm bảo các chỉ tiêu về độ bền, tính thực dụng, kinh tế, tính khả thi, tính thời đại, tính dân tộc… Để thực hiện tốt thiết kế sản phẩm mộc phải tuân thủ theo các nguyên tắc thiết kế sau đây: Tính thực dụng Tính thực dụng trong thiết kế là một yếu tố rất quan trọng, nó quyết định sự ra đời của sản phẩm. Không những vậy mà hiện tại nhu cầu xã hội đang trên đà phát triển, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, do vậy đời sống con ngƣời cũng không ngừng phát triển, vì thế nó thúc đẩy ngƣời dân về vật chất cũng nhƣ về tinh thần ngày càng đƣợc nâng cao, một ngày một thay đổi mới. Do vậy mọi thứ cũng đều đƣợc hiện đại hoá theo. Bởi vậy một đồ vật muốn tồn tại đƣợc và phát triển lên thì nó cần phải có tính thực dụng, chức năng và công dụng riêng của nó. Nhƣ vậy ta đã biết, khi thiết kế ra một sản phẩm nào đó mà không đạt đƣợc công dụng chức năng của nó, thì coi nhƣ sản phẩm đó không có giá trị gì, bởi vậy tính thực dụng trong thiết kế là rất quan trọng. Do vậy khi thiết kế phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc thực dụng này là đầu tiên. Bởi chính tính thực dụng của sản phẩm sẽ quyết định nó tồn tại và phát triển hay không bao giờ đƣợc tồn tại nữa. 7
- Tính thẩm mỹ nghệ thuật Tính thẩm mỹ của đồ gỗ thể hiện ở giá trị thƣởng thức đối với nó. Yêu cầu đối với thiết kế sản phẩm ngoài nhằm thỏa mãn những tính năng về sử dụng ra, nó cũng cần phải tạo ra đƣợc cái đẹp cho con ngƣời thƣởng thức khi sử dụng hoặc chiêm ngƣỡng nó. Tính nghệ thuật của đồ gỗ đƣợc thể hiện chủ yếu ở các mặt nhƣ tạo hình, trang sức, màu sắc,…, tạo hình yêu cầu phải tinh tế, ƣu nhã, thể hiện đƣợc cảm nhận của thời đại, màu sắc phải đồng đều thống nhất. Do vậy, thiết kế đồ gỗ yêu cầu phải phù hợp với tính lƣu hành của thời đại, thể hiện đƣợc đặc trƣng thịnh hành của xã hội, để thƣờng xuyên và kịp thời thúc đấy sự tiêu dùng sản phẩm, cũng nhƣ làm thỏa mãm đƣợc những yêu cầu của thị trƣờng. Tạo dáng sản phẩm mộc, tạo kết cấu là các nội dung cơ bản của việc thiết kế sản phẩm mộc. Các đặc trƣng của tạo dáng là: - Thông qua việc phục vụ mục đích chức năng. - Theo tính chất nguyên liệu - Phản ánh cơ sở vật chất, trình độ khoa học, văn hoá của xã hội. - Thông qua các nguyên lý mỹ thuật tạo màu sắc . - Thông qua các yêu cầu về phƣơng thức sản xuất(công nghệ, tiêu chuẩn) có tác dụng tinh thần đối với ngƣời sử dụng. - Các nguyên tắc của tạo dáng : - Tạo kết cấu hợp với chức năng, công nghệ. - Thích ứng với nơi sử dụng. - Có tính thời đại và sáng tạo. 2.4. Nguyên lý tạo dáng sản phẩm mộc Kiểu dáng của sản phẩm đƣợc thiết kế theo yêu cầu của ngƣời sử dụng, giúp ngƣời sử dụng có cảm giác tiện lợi và thoải mái. Yêu cầu ngƣời kỹ sƣ phải tạo dáng sản phẩm phù hợp với không gian ngƣời sử dụng 2.5. Nguyên lý thiết kế đồ gỗ Mục đích thiết kế sản phẩm gỗ là phục vụ con ngƣời, là đáp ứng thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại tạo ra các loại công cụ và đồ dùng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời trong sinh hoạt, làm việc và hoạt động xã hội. 8
- Chủng loại sản phẩm gỗ rất phong phú, công dụng cũng rất khác nhau, sản phẩm gỗ ngoài việc thỏa mãn công dụng trực tiếp đặc biệt đã định, còn có một yêu cầu chung là công năng thẩm mỹ trong quá trình sử dụng. Thiết kế sản phẩm gỗ phải liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật và vật liệu, kết cấu, công nghệ, thiết bị… tiêu thụ sản phẩm gỗ lại liên quan chặt chẽ đến hàng hóa, thị trƣờng. vì thiết kế sản phẩm mộc phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: Tính công năng Công năng của sản phẩm gỗ bao gồm công năng vật chất và công năng tinh thần, công năng vật chất ở đây chính là tính thích ứng của quan hệ giữa sản phẩm gỗ và con ngƣời, nhƣ kích thƣớc của đồ gỗ, xúc cảm, tính thích ứng sử dụng… có phù hợp với kích thƣớc cơ thể con ngƣời và có thích ứng với môi trƣờng xung quanh không… Nhƣ công năng của đồ gỗ hiện đại phù hợp với tập quán sinh hoạt của con ngƣời hiện đại, thỏa mãn yêu cầu sử dụng của con ngƣời hiện đại, tức là thực dụng, hiệu suất cao, dễ chịu, an toàn… Tính trực quan Có nghĩa là gì là: bạn phải xem các đồ nội thất, mục đích gì đã đƣợc thực hiện. Loại và hình dạng của đồ nội thất phải thật rõ ràng rằng việc sử dụng và hoạt động của tất cả các bộ phận có thể đƣợc nhìn thấy rõ ràng. Do đó, cần đƣợc giải thích bởi chính nó, mà không cần phải sử dụng hƣớng dẫn. Độ an toàn cao Đồ nội thất phải đảm bảo an toàn khi dử dụng không gây tổn thƣơng ngay cả khi ngƣời dùng xao nhãng hoặc thiếu cẩn trọng. Điều này phụ thuộc vào tính năng an toàn về chức năng của các chi tiết và độ an toàn chung của đồ nội thất. Ví dụ ngƣời dùng không bị kẹt tay khi sử dụng cửa, tải trọng và kích thƣớc phải an toàn khi vận chuyển, đồ giá đỡ chân đế phải chắc chắn không bị đổ… 9
- Độ bền và giá trị thẩm mỹ Ta cần xét các tính chất về độ bền vật lý và cơ học của đồ nội thất nhƣ kỹ thuật liên kết, nguyên vật liệu, phụ kiện, lắp ráp sản phẩm.... Giá trị thẩm mỹ đƣợc thể hiện qua hình thức nghệ thuật có đặc trƣng thời đại và phong cách cá tính đặc biệt và đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn. 2.6. Yêu cầu cơ bản của tủ áo bốn buồng 2.6.1. Yêu cầu về công năng Công năng là yếu tố cơ bản nhất của thiết kế nội thất cũng nhƣ thiết kế sản phẩm mộc. Để đáp ứng nhu cầu không gian phòng ngủ cũng nhƣ yêu cầu của ngƣời sử dụng thì công năng của tủ quần áo phải đảm bảo đƣợc yêu cầu sau: hình dáng, kích thƣớc phù hợp nhằm tạo sự tiện dụng nhất cho ngƣời dùng, … phải đƣợc thiết kế đáp ứng theo đúng nhu cầu công năng sử dụng, màu sắc của tủ áo cũng phải đƣợc hài hòa với không gian phòng ngủ, để ngƣời sử dụng cảm thấy thật sự thoải mái, sự bố trí tủ áo phải đảm bảo thuận tiện nhất cho ngƣời sử dụng. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng trong không gian phòng ngủ và yêu cầu là sản phẩm mộc, thì đòi hỏi ngƣời thiết kế phải kết hợp hài hòa hai yếu tố: yếu tố không gian nội thất với yếu tố sản phẩm mộc. Bên cạnh đó để xem xét và phân tích sản phẩm mộc, ta cần phải quan tâm đầy đủ đến các chức năng của mỗi sản phẩm vì nó không chỉ có chức năng cố định mà còn có chức năng phụ khác do phát sinh sử dụng. Nếu khi thiết kế, điều này không đƣợc quan tâm đúng mức thì chắc chắn thiết kế mô phỏng sẽ không đạt đƣợc yêu cầu nhƣ mong muốn. 2.6.2. Yêu cầu về thẩm mỹ Phong cách thẩm mỹ là một yêu cầu không thể thiếu đối với thiết kế sản phẩm mộc. Nếu không có yêu cầu về thẩm mỹ thì công việc thiết kế sản phẩm mộc dƣờng nhƣ trở thành vô nghĩa, không gây tác động mạnh mẽ đến tâm lý ngƣời sử dụng và thiết kế đó không hiệu quả. Nhƣ vậy thẩm mỹ của sản phẩm mộc có thể nói là phần hồn của mỗi sản phẩm. 10
- 2.6.3. Yêu cầu về kinh tế Đây là một yêu cầu không chỉ riêng đối với sản phẩm mộc, mà còn là yêu cầu rất quan trọng đối với mỗi sản phẩm. Yêu cầu sản phẩm có thể theo hƣớng mục tiêu: “Đáp ứng chức năng tốt nhất, có thẩm mỹ đẹp chất lƣợng tốt nhƣng giá thành cũng phải rẻ nhất”. Để làm đƣợc điều đó, ta cần phải có kế hoạch sử dụng nguyên liệu hợp lý nhất, thuận tiên cho gia công chế tạo, giảm giá thành.Tạo ra sản phẩm tốt, đảm bảo tính công năng cũng có ý nghĩa đối với ngƣời sử dụng cũng nhƣ đối với xã hội.Tuy nhiên đây là một yêu cầu rất „tế nhị” bởi nếu chúng ta quá quan trọng vấn đề này thì việc thiết kế sẽ bị gò bó khó tạo ra những sản phẩm đẹp và bền. Nhƣ vậy để tạo ra đƣợc một sản phẩm mộc vừa bền, đẹp lại vừa rẻ thì đây là yếu tố rất khó khăn nó đòi hỏi ngƣời kỹ sƣ phải đƣa ra những phƣơng án khác nhau, qua quá trình đánh giá lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất, thiết thực nhất. 2.7. Những liên kết cơ bản trong sản phẩm mộc Sản phẩm mộc là do rất nhiều các chi tiết liên kết đƣợc liên kết với nhau theo một phƣơng thức nhất định tạo thành. Chất lƣợng của toàn bộ sản phẩm mộc chịu ảnh hƣởng của chất lƣợng các vị trí liên kết cũng nhƣ phƣơng thức liên kết.Các sản phẩm mộc có kết cấu hoặc công dụng khác nhau thì yêu cầu phƣơng thức liên kết cũng khác nhau, đồ mộc dạng ván thì thƣờng đƣợc liên kết bằng phƣơng thức mộng tròn, mộng ovan hoặc bằng các chi tiết rời, đồ mộc dạng khung thì thƣờng đƣợc liên kết bằng chốt, bằng keo, bằng đinh, bằng vít hay bằng các chi tiết kim loại. 2.7.1. Liên kết mộng Mộng là hình thức cấu tạo có hình dạng xác định đƣợc gia công tạo thành ở đầu cuối chi tiết theo hƣớng dọc thớ nhằm mục đích liên kết với lỗ đƣợc gia công trên chi tiết khác của kết cấu. Cấu tạo của mộng có nhiều dạng, song cơ bản vẫn bao gồm: thân mộng và vai mộng. 11
- Thân mộng cắm chắc vào lỗ mộng. Vai mộng để giới hạn mức độ cắm sâu của mộng, đồng thời cũng có tác dụng chống chèn dập mộng và đỡ tải mộng. Ngoài ra mộng có thể tạo mòi để tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm. Hình 2.1. Liên kết mộng 2.7.2. Liên kết vít Đây là liên kết lợi dụng phần thân vít xuyên qua hai chi tiết để liên kết chúng lại với nhau. Vít là một loại đƣợc cấu tạo từ kim loại, chúng gồm hai loại là vít đầu tròn và vít đầu bằng. Liên kết bằng vít thƣờng không thể sử dụng cho các kết cấu tháo lắp nhiều lần, sẽ ảnh hƣởng đến cƣờng độ liện kết. Phần lộ ra bên ngoài của vít sẽ đƣợc sử dụng trong các liên kết nhƣ mặt bàn, tủ, ván lƣng, mặt ngồi, ngăn kéo... hoặc có thể lắp đặt các chi tiết khác nhƣ tay nắm, khóa cửa. Liên kết vít có quan hệ đến chủng loại, khối lƣợng thể tích, độ ẩm của gỗ nền; đƣờng kính và độ dài của vít đƣợc thể hiện theo chiều ngang của thớ gỗ. 12
- Hình 2.2. Vị trí liên kết cam chốt 2.7.3. Liên kết bản lề Bản lề là cấu kiện đặc biệt có thể tháo, lắp nhiều lần. Bản lề có rất nhiều loại và nhiều hãng khác nhau: bản lề kim loại, bản lề bằng nilon, hay nhựa. Yêu cầu đối với bản lề là kết cấu phải chắc chắn, có thể tháo lắp nhiều lần, thao tác đơn giản, không ảnh hƣởng đến công năng và ngoại quan của sản phẩm. Bản lề là liên kết chủ yếu của đồ gia dụng kiểu tháo lắp. Nó đƣợc sử dụng chủ yếu cho sản phẩm dạng tấm, dùng ghép bản lề đơn giản hóa kết cấu và quá trình sản xuất, có lợi cho tiêu chuẩn hóa sản phẩm và thông dụng hóa cụm chi tiết thuận lợi cho đóng gói vận chuyển. Bản lề thƣờng đƣợc sử dụng cho liên kết cánh, hình thức kết cấu của bản lề thƣờng là 4 tay biên đơn, góc mở có thể đạt 130o khi yêu cầu góc lớn hơn có thể sử dụng cơ cấu 4 tay biên đôi. Để thực hiện và tự kín của cửa, hiện nay thƣờng đều có thêm cơ cấu lò xo, có nhiều loại bản lề khác nhau. Hình 2.3. Liên kết bản lề 13
- 2.7.4. Liên kết keo Keo là loại liên kết ngày nay đƣợc sử dụng rất phổ biến với những loại ván nhân tạo. Liên kết giữa các thanh gỗ ngắn với nhau, dán phủ mặt cho các chi tiết dạng tấm, dán cạnh... Liên kết keo đảm bảo đƣợc sự ổn định của kết cấu và nâng cao chất lƣợng và cái thiện ngoại quan của sản phẩm. 2.7.5. Các liên kết khác Là dạng liên kết mà các chi tiết liên kết đƣợc sản xuất từ kim loại, polyme, thủy tinh hữu cơ hoặc bằng gỗ,... Nó đƣợc chế tạo đặc thù và có thể tháo lắp nhiều lần và cũng là một loại chi tiết phối hợp không thể thiếu trong sản xuất các loại đồ mộc hiện đại. Hiện nay thƣờng sử dụng các chi tiết liên kết bằng kim loại ở dạng nhƣ: kiểu xoắn ốc, kiểu lệch tâm và kiểu móc treo. Đối với các chi tiết liên kết dạng này có yêu cầu nhƣ sau: kết cấu chắc chắn, thuận lợi cho việc tháo lắp nhiều lần, có thể điều tiết đƣợc mức độ chặt lỏng, dễ sản xuất, giá thành rẻ, hiệu quả lắp ráp cao, không làm tổn hại đến công năng và ngoại quan của sản phẩm, đảm bảo đƣợc cƣờng độ sản phẩm. Liên kết bằng các chi tiết liên kết là một phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất các loại đồ mộc, tháo lắp đƣợc, đặc biệt là đồ mộc dạng tấm phẳng. Hiện nay sử dụng các chi tiết liên kết có thể đạt đƣợc mức độ tiêu chuẩn hóa trong gia công đối với các chi tiết, tiện lợi cho việc lắp ráp đóng gói, vận chuyển và dự trữ đối với sản phẩm. 2.8. Nguyên lí cấu tạo của tủ quần áo bốn buồng Tủ quần áo là một đồ vật hay nơi chốn với cấu tạo chính bằng gỗ hay kim loại, tủ quần có nhiều kiểu, loại. Mỗi chức năng sử dụng với yêu cầu riêng thì có những kiểu dáng và chủng loại riêng. Song nhìn chung chúng bao gồm các bộ phận sau: Nóc tủ, hậu tủ, cánh tủ, hồi tủ, vách đứng, vách ngang, đáy tủ, chân tủ. - Hậu tủ: Hậu tủ là phần giới hạn không gian phía sau của tủ, đồng thời tham gia các liên kết làm tăng độ vững trắc cho tủ 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty phà An Giang
51 p | 1681 | 550
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học một số bài thuộc chương “từ trường” Vật lý 11 THPT nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh
71 p | 344 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học các bài "Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”, “Thế năng” (SGK Vật lí 10) theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh
77 p | 360 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế hoạt động dạy học bài “Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song” và bài “Định luật Sác lơ. Nhiệt độ tuyệt đối” Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập
78 p | 275 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bột giấy của Công ty Nông Công Nghiệp TNHH Tam Hiệp, xã Long Thành, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh công suất 250 m3/ngày đêm
96 p | 229 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy Bia năng suất 50 triệu lít/năm từ nấu và lên men Bia nồng độ cao 14oBX, sử dụng 50% nguyên liệu thay thế, trong đó 25% là đại mạch Việt Nam và 25% là đường
44 p | 289 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau
85 p | 214 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc tự học Tiếng Anh chuyên ngành cho giáo viên Hóa học ở trường phổ thông phần Học thuyết – Định luật – Khái niệm cơ bản
117 p | 214 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trò chơi khám phá khoa học về thế giới động vật cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
126 p | 145 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
111 p | 117 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Lập kế hoạch marketing thương mại điện tử cho Công ty TNHH Phần mềm Tâm Phát
58 p | 32 | 18
-
Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế nội thất nhà ở chung cư The Golden Armor
24 p | 32 | 17
-
Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ chế biến lâm sản: Thiết kế sản phẩm tủ áo bốn buồng dùng trong phòng ngủ
42 p | 30 | 16
-
Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế nội thất: Thiết kế nội thất căn hộ chung cư the Golden Armor B6
24 p | 25 | 14
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Struts 1 xây dựng Website quản lý khóa luận tốt nghiệp
23 p | 129 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính
104 p | 86 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến hoa quả xuất khẩu – Công ty Cổ phần Nafoods Miền Nam, công suất 500 tấn nguyên liệu/ ngày
146 p | 58 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Biện pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và Đầu tư xây dựng HP Nam Việt
75 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn