Khóa luận tốt nghiệp: Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 53
download
Đề tài Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam trình bày về thuế, nguồn gốc và vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao hơn nữa ý thức, trách nhiệm đối với việc thi hành thuế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH FOREIGN TTV1DE UNIVERỈirr KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THUẾ GTGT VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thục hiện : Hoàng Thị Lan Hương Lớp : Nhật - K40A - Q T K D Giáo viên hướng dẫn ĩ ThS. Đào Thu Giang *M I/ V I Ẻ I* ÌJ , -DĨ: 4jũ« :HJCNC ' LV, Qj£í£ í M£ , H À NÔI - 09/2005
- ì MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T s ố VẤN Đ Ể VỀ THUẾ V À CHÍNH S Á C H THUẾ ĐỐI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ì. Thuế, nguồn gốc và vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân 1. Thuế, nguồn gốc và các loại thuế phải nộp trong doanh nghiệp Việt Nam 2. Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân 1 2.1. Thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước I 2.2. Thuế là công cụ quản lý và điều chỉnh vĩ m ô nền kinh tế quốc dân 2.3. Thuế gó phần điều hoa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong p phân phối li. Thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp Ì. Thuế GTGT 1 1 Khái niệm thuế GTGT .. 1.2. Đ ố i tượng chịu thuế GTGT 1.3. Đ ố i tượng nộp thuế GTGT Ì .4. Căn c và phương pháp tính thuế GTGT Ì .4. Ì .Căn c tính thuế GTGT 1.4.2. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 2. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 2.1. Khái niệm 2.2. Đ ố i tượng nộp thuế 2.3. Căn c tính thuế T N D N 2.4. Kê khai nộp thuế và quyết toán thuế 2.5. Một số quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam trong việc xác định thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam 2.5.1. Xác định thu nhập trong hoạt động sản xuất kinh doanh 2.5.2. Xác định thu nhập trong hoạt động tài chính
- n 2.5.3. Xác định thu nhập trong hoạt động bất thường của doanh nghiệp 2.5.4. Xác định tổng thu nhập trong kỳ 2.6. Chính sách miễn, giảm thuế đối vói các Doanh nghiệp ViệtNam 2.7. Nghĩa vụ nộp thuế của êcác Doanh nghiệp ViệtNam CHƯƠNG n: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÊ KHAI VÀ NỘP THUÊ TRONG C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ì Thực trạng công tác lập kê khai và nộp thuế GTGT trong các D N V N . 1. Việc kê khai và nộp tờ khai thuế GTGT hàng tháng 1.1. Tập hợp, kiớm tra hoa đơn GTGT trong tháng 1.2. Lập bảng ké khai hóa đơn GTGT đầu vào, đầu ra 1.3. Lập báo cáo sử dụng hóa đơn trong tháng Ì .4. Lập báo cáo hoa đơn huy 1.5. Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng trong tháng 2. Việc lập tờ khai và quyết toán thuế GTGT cuối năm 2.1. Lập tờ khai quyết toán thuế GTGT 2.2. Một số vấn đền về hoàn thuế GTGT 3. Một số vướng mắc trong quá trình thực thi thuế GTGT của các doanh nghiệp Việt Nam 3.1. Vướng mắc đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 3.2. Vướng mắc đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 3.3. Về thực trạng trốn lậu thuế li. Thực trạng công tấc kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại các DNVN Ì. Những kết quả đạt được khi thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới 2. Những vướng mắc gặp phải trong qua trình thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong các D N V N 2.1. Về đối tượng nộp thuế T N D N
- m 2.2. Căn cứ tính thuế T N D N • 2.3. Về thuế suất thuế T N D N 1 2.4. Về miễn giảm thuếTNDN 1 2.5. Về quan điểm "không được chuyển l ỗ " quá 5 năm I IU. Đánh giá chung về thực trạng công tác kê khai và nộp thuế GTGT và thuế T N D N trong các doanh nghiệp Việt Nam I Ì. Đánh giá v thực trạng nộp thuế GTGT ề 1 2. Đánh giá v thực trạng nộp thuế T N D N ề ( CHƯƠNG ni: MỘT số KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ VÁT VÀ THUẾ TNDN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM < ì. Một số kinh nghiệm v việc xử lý thuế V Á T của một số nước trong khu ề vực I Ì .Trung Quốc I 2.1ndônêxia ' 3. Singapore ' li. Kiến nữiầ đối với cơ quan nhà nước ' 1. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện Luật thuế GTGT 2. Một số kiến nghầ hoàn thiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp IU. Kiến nghầ với các doanh nghiệp Việt Nam : L. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao hơn nữa ý thức, trách nhiệm đối với việc thi hành thuế 2. Các doanh nghiệp cần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý sổ sách và chứng từ thuế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- Ì LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang đi trên con đường đổi mới và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Những quy luật kinh tế khách quan và tất yếu đang từng giờ, từng phút điều chỉnh nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế của từng khu vực, từng quốc gia và bản thân mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải hiởu các quy luật đó và tự điều chỉnh bản thân cho phù hợp với diễn biến của quy luật. Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hóa nền kinh tế đang dần chứng tỏ là một quy luật của loài người tiến bộ. Đ ở bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia phải liên tục có những cải cách nhằm làm phù hợp và thích nghi với môi trường bên ngoài. Những cải cách về thuế của thế giới nhằm tăng sức cạnh tranh trên các lĩnh vực về thương mại mậu dịch, nguồn lao động...đã có những ảnh hưởng không nhỏ đối với các quốc gia. Đ ố i với Việt Nam trong thời gian tới khi gia nhập WTO thì những biến đổi về cơ cấu thuế và nguồn thu ngân sách sẽ là một điều không thở tránh khỏi. Nhận thức được điều đó, nước ta đã và đang tiến hành những cải cách thuế nhằm hoàn thiện hệ thống thuế còn nhiều thiếu sót của mình nhằm đáp ứng được đòi hỏi của thời kì mới. Từ hơn 40 năm qua, trong hệ thống thuế của các nước trên thế giới, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm một vị t í rất r quan trọng. Hai loại thuế này có vai trò điều tiết thu nhập đở đảm bảo công bằng xã hội, vai trò tạo lập nguồn tài chính cho ngân sách Nhà nước, vai trò điều chỉnh vĩ m ô nền kinh tế thông qua điều tiết tiêu dùng và tiết kiệm. Vai trò to lớn của thuế nói chung và thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng không thở phủ nhận. Làm thế nào đở Thuế GTGT và Thuế thu nhập doanh nghiệp thực sự trở thành một sắc thuế tiến bộ, phù hợp với nền kinh tế Việt Nam thúc đẩy sản xuất cũng như tạo lập một nguồn thu ổn định, dồi dào cho ngân sách nhà nước đang trở thành một câu hỏi bức xúc đối với những nhà lập pháp,
- 2 những nhà quản lý. Đ ể hiểu rõ hơn về trách nhiệm nộp thuế và các loại thuế phải nộp trong các doanh nghiệp Việt Nam, khóa luận này đề cập tới đề t i à "Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam.". Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em được sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên, ThS. Đào Thu Giang và sự giúp đỡ của bạn bè cộng với sự hứng thú, nỗ lực của bản thân. Sau một thỉi gian làm việc, nghiên cứu nghiêm túc em đã hoàn thành đề tài này. Do trình độ còn hạn chế nên khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy có nhận xét và chỉ bảo để em có thể hoàn thiện tốt hơn nữa đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn!
- 3 CHƯƠNGì M Ộ T SỐ V Â N Đ Ể LÝ LUẬN VẾ THUẾ V À CHÍNH S Á C H THUẾ ĐỐI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ị. T h u ế và vai trò của thuế đối vói nền k i n h tẽ quốc dân 1. Thuế, nguồn gốc và các loại thuế phải nộp trong doanh nghiệp Việt Nam Khái niệm thuế H i ệ n nay có rất nhiều khái n i ệ m về t h u ế nhưng khái n i ệ m sau đây là tương đối đầy đủ: " T h u ế là m ộ t phần thu nhập m à m ỗ i t ổ chức, cá nhãn có nghĩa vụ đóng góp cho N h à nước theo luật định để đáp ứ n g n h u cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước. N g ư ờ i đóng t h u ế đưực hưởng h ự p pháp phần thu nhập còn l ạ i . " 1 Nguồn gốc thuế T h ờ i nguyên thúy c o n người liên kết v ớ i nhau m ộ t cách t ự nhiên để chung sống. Sàn phẩm do m ỗ i cá nhân tạo ra chỉ v ừ a đủ, t h ậ m chí còn quá thiếu so v ớ i n h u cầu t ố i thiểu của c o n người. T r o n g quá trình sống và lao động, c o n người đã tích l ũ y k i n h nghiệm, cải tiến công cụ lao động, m ộ t số người đã tạo r a của cải n h i ề u hơn m ứ c cần thiết cho cuộc sống bình thường, r ồ i t r ờ nên dư t h ừ a và giàu có. H ọ thoát l y dần lao động chân tay bằng cách thuê m ư ớ n người làm thay. H ọ t r ờ nên có thế lực, đưực m ọ i người kính nể, c ử làm đại diện cho b ộ lạc thị tộc. Dần d ầ n h ọ n ắ m q u y ề n lực và cai trị b ộ lạc. N h ữ n g gia đình danh giá và giàu có này đã tập h ự p nhau lại bên ngoài thị tộc c ủ a họ, thành m ộ t g i a i cấp riêng và đặc quyền. N h ó m người này có n h ữ n g l ự i ích k i n h tế riêng, khác v ớ i l ự i ích của các giai cấp còn l ạ i t r o n g xã hội. C ơ sở để liên kết n h ữ n g đại diện của các b ộ lạc - thị tộc khác nhau thành m ộ t n h ó m người đ ứ n g trên b ộ 1 GS.TS. Bùi Xuân Lưu (chú biên). TS. Nguyền Hữu Khải Th.s. Nguyên Xuân Nữ. Giáo trình thu thống thuế à Việt Nam. Trường Đại học Ngoại Thương. NXB giáo dục. 2003 tr. 13
- 4 lạc - thị tộc là tính thống nhất của những điều kiện tồn tại về lợi ích k của họ. Thực tế nhóm người này trờ thành người đứng đầu chính quyên công cộng, cuối cùng phát triển thành nhà nưừc. Đúng như F. Ănghen đã khẳng định: "Trưừc đây không phải lúc nào cũng có Nhà nưừc. Đ ã từng có những xã hội không cần đến Nhà nưừc, không có một khái niệm nào về nhà nưừc và chính quyền nhà nưừc cả. Đen một giai đoạn phát triên kinh tê nhất định, một giai đoạn tất nhiên phải gắn liền vừi sự phân chia xã hội thành giai cấp thỉ nhà nưừc mừi trở thành tất yế trong sự phân chia đó." u 2 Nhà nưừc xét ở khía cạnh phân công lao động xã hội, thì đó là một tô chức bộ máy vừi nhiều hệ thống các cơ quan có chức năng nhiệm vụ khác nhau đế tố chức điều hành cai quản xã hội. Những người tham gia bộ máy nhà nưừc từ trung ương đến địa phương là những người không tham gia trực tiếp sản xuất. Phải có nguồn tài chính để chi tiêu cho những công việc thuộc chức năng nhà nưừc như: quốc phòng ,an ninh; chi cho xây dựng và phát triến cơ sở hạ tầng; chi cho các vấn đề về phúc lợi công cộng, về sự nghiệp, về xã hội trưừc mắt và lâu dài. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nưừc ngày càng lừn về quy m ô lẫn phạm vi chi tiêu. Nguồn t i chính đáp ứng nhu cầu trên lấy từ đâu? N ó chỉ có thể lấy từ à việc động viên đóng góp một phần thu nhập xã hội do các tầng lừp cư dân trong xã hội trực tiếp lao động tạo ra. Nhưng lấy bằng cách nào? Từ trưừc đến nay các nhà nưừc thường có ba cách để động viên một phần thu nhập xã hội cho nguồn ngân sách nhà nưừc: quyên góp , vay và dùng quyền lực để buộc dân phải đóng góp. Hai hình thức đầu phụ thuộc vào sự tự giác và tự nguyện của dân chúng, thường nhà nưừc chỉ sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt. Chỉ có dùng quyền lực của nhà nưừc để buộc dân phải đóng góp là cơ bản nhất. Hình thức dùng quyền lực buộc dân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho nhà nưừc - đó chính là thuế. 2 F. Ăng-ghen, Nguồn gốc cùa gia đình - Chê độ tư hữu và Nhà nưừc, NXB Sự thật Hà Nội 1962 tr 258
- 5 Từ sự phân tích trên có thể rút ra kết luận: thuế ra đời và tồn tại cùn với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước, vì nhà nước và do nhà nước. Vậy thuế là một tất yế khách quan với chức năng chủ yếu và đầu tiên là nhằm u đảm bảo nguồn thu tài chính phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước. C ơ sở quan trọng khác cho sự ra đại thuế là thu nhập. Nếu của cải làm ra chì đủ nuôi sống ngưại lao động thì không có gì để đóng góp cho nhà nước. Sự hỉnh thành thu nhập trong xã hội là cơ sở vật chất tạo khả năng cho nguồn động viên về thuế Có thu nhập thì ngưại dân . mới có thế đóng góp cho nhà nước và ngược lại. Vậy thuế xuất hiện trong xã hội loài ngưại với hai điều kiện cần và đủ - đó là sự xuất hiện nhà nước và sự xuất hiện thu nhập xã hội. Ngày nay cùng với sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuât xã hội, sự phát triển cao của kinh tếhàng hóa, tiền tệ, sự gia tăng mạnh mẽ của quyền lực nhà nước đã phát s inh r a n hững nhu cầu chi tiêu lớn, đa dạng. Đe đáp ứng nhu cầu đó, thuế và hệ thống thuế càng trở nên quan trọng và trở thành vấn đề rất nhạy cảm trong xã hội. Thuế nhiều khi không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, đặc biệt là những khoản chi cấp bách, đột xuất. Vì thế nhiều nước đã phát hành công t á và phát hành tiền giấy để ri giải quyết nhũng mất cân đối trong ngân sách. Tuy nhiên thuế vẫn là hình thức động viên chủ yế và cơ bản nhất cho ngân sách nhà nước. u Vậy nhân tố đầu tiên làm tiền đề cho sự ra đại thuế chính là sự ra đại, tồn tại và phát triển của nhà nước. Hệ thông thuế ở Việt Nam hiện nay bao gồm: + Thuế môn bài: đây là một khoản tiền nhất định doanh nghiệp phải nộp hàng năm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. + Thuế giá trị gia tăng: là khoản thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm của sản phẩm, hàng hoa, dịch vụ. + Thuế xuất nhập khẩu: là khoản thuế đối với các hàng hoa xuất nhập khẩu chịu thuếxuất nhập khẩu.
- 6 + Thuế thu nhập doanh nghiệp: là khoản thuế tính trên phần lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi lấy doanh thu trừ đi tất cả các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ. + Thu trên vốn: là một khoản thu tính trên tiền vốn cấp trên cấp cho cấp dưới để hoạt động sản xuất kinh doanh. + Thuế tài nguyên: Là khoản thuế tính cho các doanh nghiệp có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên. Thuế suất đối với mỗi loại t i à nguyên này do Chính Phủ quy định chi tiết. + Thuế nhà đất, tiền thuê đất: đây là khoản thuế tính trẽn tiền thuê đất hoặc là các hoạt động liên quan tới xây dằng, mua bán nhà đất. + Các loại thuế khác. + Phí, lệ phí và các khoản phải nộp Nhà nước khác: như phí cầu đường, phí xăng dầu... Có rất nhiều loại thuế m à doanh nghiệp phải nộp trên đây, vậy thuế có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế quốc dàn? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần tiếp theo. 2. V a i trò của t h u ế đối với nền kinh tế quốc dân Như chúng ta đã biết trong tiến trình phát triển xã hội và kinh tế loài người đều có sằ xuất hiện của thuế. Điều đó phần nào nói lên được rằng thuế giữ vai trò rất quan trọng, không thể thiếu được. Trong quá trình phát triển, thuế đã dần khẳng định tầm quan trọng thông qua các vai trò chù yếu sau: 2.1. Thuế là khoản thu chùyếu của ngân sánh nhà nước Trong các nguồn thu ngân sách quốc gia thông thường gồm các khoản thu như: thuế, phí và các khoản vay cho ngân sách của Chính phủ. Mặc dù khái niệm về thuế còn có nhiều tranh cãi, nhưng tất cả đều công nhận rằng thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Theo khảo sát của Ngân hàng thế giới tại 85 nước trên thế giới thì 60 nước
- 7 có khoản thu thuế chiếm 8 0 % tổng thu ngân sách như: Đức (92,7%), Nhật Bản (95,4%), Pháp (95,3%), M ỹ ( 9 5 % ) . Còn ở Thụy Điển trong vòng 40 năm, từ 1950 đến 1988 mức đóng góp thuế vào ngân sách nhà nước không ngừng tăng: 1950 là 23%, 1960 là 30%, năm 1965 là 35%, 1970 là 5 1 % và năm 1988 là 64%. Ở Việt Nam, sự đóng góp thuế trong ngân sách nhà nước luôn giữ một vai ứò quan ứọng: năm 1991 là 8 1 % , năm 1995 là 85,7%, năm 1997 là 89,6%, đến năm 2005 chiếm khoảng 96,8% và dự kiến năm 2006 là khoảng 98,2%. 3 Những sồ liệu trên đây đã chứng minh vị t í hàng đầu cùa thuế trong r tổng nguồn thu ngân sách nhà nước ta hiện nay và nó có xu hướng tăng dần tỷ trọng. Ngoài nguồn thu chủ yếu là thuế, còn có nhiều biện pháp làm cho ngân sách tăng lên, như việc nhà nước nâng giá sản phẩm dịch vụ, hoặc ngược lại, hạ mức lương của các đồi tượng nhà nước trả lương. Song cả hai biện pháp này đòi hỏi nhà nước phải là nhà độc quyền sản xuất và cung ứng mọi hàng hóa cho xã hội. Điều này phi thực tế, vì từ trước đến nay nhà nước chưa bao giờ là nhà độc quyền cả, có chăng chỉ độc quyền ờ một sồ nghành quan trọng có ảnh hưởng tới "quồc kế, dân sinh" như: điện, nước, vũ trụ, quân sự, thông tin... Trên thực tế , người phải chịu giá hàng hóa cao và mức lương hạ lại chính là tầng lóp dân cư đông đảo có mức thu nhập thấp. Đây là một khó khăn m à nhà nước không thế dùng nó đế làm nguồn bổ sung vào ngân sách. Do vậy , nếu so sánh ba biện pháp chuyến thu nhập cá nhân vào ngân sách nhà nước thì biện pháp thuế tế nhị, tinh v i và có năng suất thu hơn. Tuy nhiên cũng có một sồ điểm sau cần chú ý: 1 Websỉte: www.vnn.vn
- 8 + Đe đảm bảo cho nguồn thu thuế ổn định, đáp ứng nguồn chi thường xuyên, cần coi trọng thuế gián thu bởi vì loại thuế này đánh vào hàng hóa, dịch vụ nên khi nền kinh tế suy thoái, đình trệ người ta vẫn không thể ngừng hãn việc mua sắm cho nhu cầu thiết yếu, nên nhà nưặc vẫn còn nguồn thu, tính ổn định của loại này lặn hơn thuế trực thu. Mặt khác thuế gián thu dễ được chấp nhận hơn theo nguyên lý: đánh vào những gì m à người chịu thuế lấy đi của xã hội có tác dụng tốt hơn là những gì họ nhập vào xã hội. + Một yêu cầu quan trọng l thuế phải bao quát được mọi hoạt động từ à sản xuất kinh doanh, chế biến sửa chữa, chế tạo, khai thác, xây dựng, vận tải, buôn bán, ăn uống,... đến dịch vụ từ mọi nguồn thu nhập thường xuyên hoặc không thường xuyên mọi hoạt động tiêu dùng xã hội. + Một chú ý thứ ba có tính nguyên tắc là khi thu thuế cần tránh tình trạng thuế giết thuế, t á lại thuế phải nuôi dưỡng thuế (có nghĩa là khi mức thuế ri cao quá mức cần thiết làm cho người sàn xuất không có l i nữa dẫn đến ã việc doanh nghiệp ngừng han sản xuất, số thuế đáng ra phải nộp cho ngân sách thì không còn nữa). 2.2. Thuế là công cụ quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân Ngoài vai trò là nguồn thu ngân sách chủ yếu, thuế còn giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh kinh tế vì chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, đến quan hệ cung cầu, đến cơ cấu đầu tư và sự phát triển cũng như suy thoái của nền kinh tế mỗi quốc gia. Như chúng ta đã biết, chu trình sản xuất xã hội có bốn khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Thuế thuộc khâu phân phối, có tác động đến cả sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất và tiêu dùng luôn có quan hệ nhân quả vặi nhau: sản xuất là tiền đề của tiêu dùng, tiêu dùng là mục tiêu sản xuất. Và sản xuất - tiêu dùng được nối vặi nhau thông qua phân phối trao đổi. Có the nói mục đích bên ngoài của sản xuất là phục vụ tiêu dùng; mục đích bên trong của sản xuất là thu được lợi nhuận. Có lợi nhuận thì mặi có
- 9 tái sản xuất mờ rộng. Nhưng có được lợi nhuận đến đâu là do tiêu dùng, thể hiện ờ quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Các M á c đã m ô tả cơ cấu giá trị của sản phẩm hàng hóa bằng c+v+m, trong đó v+m là thu nhập. Thuê tác động mạnh mẽ, trực tiếp vào cả V và m nên có khả năng làm thay đổi quan hệ cung cầu trên thị trường tố đó làm thay đồi cả sản xuất và tiêu dùng. 2.3. Thuế góp phần điều hòa thun hập, thực hiện công bằng xã h ôi trong phân phối Trong cơ chế thị trường, các quy luật khách quan được phát huy tác dụng một cách tối đa. Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng phân cực đối lập nhau: một bên là thiểu số người giàu có thu nhập cao, còn đại bộ phận dân cư chi đạt được mức tăng thu nhập nhỏ nhoi. Tình trạng trên không chỉ nói lên mức sống bị phân biệt m à nó còn cho thấy sự mất công bằng trong xã hội, do vậy sự can thiệp và điều tiết của nhà nước là rất quan trọng và một trong những công cụ điêu tiết hiệu quả chính là thuê. Việc điều hòa thu nhập xã hội phẩn nào được thực hiện thông qua thuê GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Thuế đánh cao vào những hàng hóa - dịch vụ cao cấp nhằm điều tiết bớt thu nhập của các công ty, cá nhân có thu nhập cao so với bình quân xã hội. Như vậy thuế có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế và cả xã hội, có rất nhiều loại thuế và mỗi một loại thuế lại có những đặc trưng riêng, tuy nhiên trong khuôn khổ của khóa luận này chỉ đề cập đến hai loại thuế rất phổ biến và quan trọng đối với nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đó là: thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT hay thuế V Á T ) và thuế thu nhập doanh nghiệp. li. Thuê G T G T và thuế thu nhập doanh nghiệp 1. Thuê G T G T
- lo Đ ể góp phẩn thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thông hàng hoa và dịch vụ, khuyến khích phá triển nền kinh tế quốc dân, động viên một phần thu t nhập của người tiêu dùng vào ngân sách nhà nước, căn cứ và hiến pháp nước cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nhà nước Việt Nam ban hành luật thuế giá trị gia tăng đầu tiên số 02/1997/QH9 ngày 10/05/1997. Luật này quy định Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoa, dịch vụ phát sinh trong quá trình tỗ sản xuất đến lưu thông trên thị trường. Đặc điểm của thuế GTGT là thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoa và dịch vụ, cho nên trong quá trình tính thuế tránh được hiện tượng tính trùng, tính lặp đối với mỗi đối tượng chịu thuế. Chính vì vậy mang lại được sự công bằng trong quá trình tính và nộp thuế, giúp cho Doanh nghiệp cũng như mọi đối tượng chịu thuế đỡ thiệt hơn trong quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh. Chính sự ra đời của luật thuế GTGT đã ngày càng làm cho luật thuế Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn. Góp phần tạo ra môi trường pháp lý tương đối ổn định và hiện đại, ngày càng hoa nhập hơn với các nước trong khu vực và quốc tế. Thúc đẩy sự đầu tư của các nước trong khu vực và trên thế giới vào Việt Nam. Không những vậy, thuế GTGT mang lại cho nhà nước một khoản thu không nhỏ mỗi năm, đây là một trong những nguồn thu chính của ngân sách nhà nước. Căn cứ vào Luật thuế GTGT hiện hành số 07/2003/QH11 ngày 17/06/2003, Nghị Định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ, và thông tư số 120/2003/tiền tệ-BTC ngày 12/12/2003 đã quy định: 1.1. Khái niệm thuê GTGT Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoa, dịch vụ phát sinh trong quá trình tỗ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. 1.2. Đối tượng chịu thuê GTGT
- li Hàng hoa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng trừ các đối tượng sau đây được quy định tại điều 4 luật thuế GTGT: - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thúy sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thưứng của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra; sản phẩm muối; - Hàng hoa, dịch vụ chịu thuế tiê thụ đặc biệt không phải nộp thuế giá trị u gia tăng ỏ khâu đã chịu thuế tiê thụ đặc biệt, thiết bị, máy móc, phương u tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được m à cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu để làm tải sản cố định theo dự án đó; - Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất; nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho ngưứi đang thuê. - Dịch vụ tín dụng quỹ đầu tư; bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh; dịch vụ y tế; - Hoạt động vãn hoa, triển lãm và thể dục thể thao không nhằm mục đích kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; phát hành và chiếu phim nhựa, phim vi- đi-ô tài liệu; dạy học, dạy nghề; phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước. 1.3. Đối tượng nộp thuếGTGT Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sứ kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (gọi chung là ngưứi nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoa dịch vụ bao gồm: - Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước và Luật hợp tác xã;
- 12 - Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính tri, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác; - Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không thuộc các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; - Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng kinh doanh khác có hoạt động sản xuụt, kinh doanh, nhập khẩu. 1.4. Căn cứ và phương pháp tính thuếGTGT 1.4.1. Căn cứ tính thuếGTGT Cân cứ để tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế của hàng hoa dịch vụ và thuế suụt của hàng hoa dịch vụ đó. • Giá tính thuế GTGT * Đ ố i với hàng hoa, dịch vụ do cơ sở sản xuụt, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế giá trị gia tâng. Đ ố i với hàng hoa dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng. * Đ ố i với hàng hoa nhập khẩu, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài: - Đ ố i với hàng hoa nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) cộng thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo các quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu; - Đ ố i với dịch vụ mua của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài là giá thanh toán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài chưa có thuế giá trị gia tăng. - Đ ố i với hàng hoa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ (trừ trường hợp hàng hoa, dịch vụ luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuụt, kinh doanh không phải tính, nộp thuế giá trị gia tăng), biếu, tặng là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hoa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
- 13 * Đ ố i v ớ i hoạt động cho thuê tài sản không phân biệt loại tài sản và hình thức cho thuê, giá tính t h u ế là giá cho thuê chưa có thuế. T r u ờ n g h ợ p cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng k ỳ hoặc trả trước tiền thuê cho m ộ t t h ờ i h ạ n thuê thì giá tính t h u ế là tiền thuê chưa có t h u ế giá trị g i a tăng trả từng k ỳ hoặc trả trước. * Đ ố i v ớ i trường h ợ p thuê dàn khoan, m á y m ó c thiết bị, phương tiện vận t ả i của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được đự cho thuê l ạ i , giá tính t h u ế được trừ giá thuê phải trả cho người nước ngoài. * Đ ố i v ớ i hàng hoa bán theo phương thức trả góp là giá bán chưa có t h u ế của hàng hoa đó trả m ộ t lần (không bao g ồ m cả lãi trả góp), không tính theo số tiền trả góp từng kỳ. * Đ ố i v ớ i g i a cóng hàng hoa là giá g i a công chưa có t h u ế (bao g ồ m tiền cõng, nhiên l i ệ u , động lực, và vật l i ệ u p h ụ và c h i phí khác đự g i a công). * Đ ố i v ớ i hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá xây dựng, lắp đặt chưa có t h u ế của công trình, hạng mục công trình, hay phần công việc thực hiện; trường hợp xây dựng, lắp đặt công trình thực h i ệ n thanh toán theo đơn giá và k h ố i lượng hạng mục công trình, phẩn công việc hoàn thành bàn giao thì t h u ế giá trị g i a tăng tính trên phần giá trị hoàn thành bàn giao. * Đ ố i v ớ i hoạt động đầu tư xây dựng nhà đự bán, xây dựng cơ sở hạ tầng đự chuyựn nhượng cùa các đơn vị được nhà nước giao đất, giá tính t h u ế là giá bán nhà, cơ sở hạ tầng gắn v ớ i đất, t r ừ (-) tiền sử dụng đất phải n ộ p ngân sách N h à nước. * Đ ố i v ớ i hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng đự cho thuê, giá tính t h u ế được trừ(-) giá thuê đất phải n ộ p ngân sách N h à nước. * Đ ố i v ớ i hoạt động k i n h doanh bất động sản, giá tính t h u ế giá trị g i a tăng được t r ừ (-) giá đất theo quy định đự xác định t i ề n sử d ụ n g đất n ộ p ngân sách N h à nước, hoặc đự xác định tiền đền bù k h i nhà nước t h u h ồ i đất tại t h ờ i điựm bán đất bất động sản.
- 14 * Đ ố i với các hoạt động đại lý, môi giới mua, bán hàng hoa và dịch vụ hưởng hoa hồng thì giá chưa có thuế làm căn cứ tính thuế là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này. * Đ ố i với hàng hoa, dịch vụ có tính đặc thù được dùng loại chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế giá trị gia tăng, thì giá chưa có thuế làm căn cứ tính thuế được xác định bằng giá có thuế chia cho [1+ (%) thuế suất của hàng hoa, dịch vụ đó]. * Giá tính thuế đối với các loại hàng hoa, dịch vụ quy định tại điều này bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm m à cơ sở kinh doanh được hưầng. Bộ t i chính hướng dẫn cụ thể giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hoa, à dịch vụ quy định tại điều này và sẽ được nêu rõ trong phần tiếp theo. • Thuế suất thuế GTGT Hiện nay có ba mức thuế suất thuế GTGT đó là: 0%, 5 % và 10%. So với trước thì đã cắt bầ đi mức thuế suất 2 0 % . Mức thuế suất 0 % Đây là mức thuế suất ưu đãi đối với hàng hoa, dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng gia công xuất khẩu, hàng hoa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng xuất khẩu. Hàng hoa xuất khẩu bao gồm hàng hoa xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hoa xuất khẩu vào khu chế xuất hoặc hàng hoa xuất khẩu cho Doanh nghiệp chế xuất và trường hợp cụ thể khác được coi là xuất khẩu theo quy định của chính phủ và các dịch vụ xuất khẩu lao động. Mức thuê xuất 5 % Mức thuế suất này áp dụng với các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu với sinh hoạt hàng ngày như: - Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt, phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng. - Thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế; giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập, in các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế
- 15 giá trị gia tăng, trừ in tiền, đồ chơi cho trẻ em; sách các loại, trừ loại sách không chịu thuế giá trị gia tăng. - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi; thúy sản; hải sản đánh bắt chưa qua chế biến hoặc chỉ sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô, bóc vỏ ở khâu kinh doanh thương mại, thức ăn gia súc, gia cệm và thức ăn cho vật nuôi khác. - Dịch vụ khoa học và công nghệ trừ các dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng, các ngành luyện kim, dịch vụ vận tải, phát hành băng đĩa.... Mức thuế suất 10% Mức thuế suất này áp dụng đối với hàng hoa, dịch vụ thông thường như: + Dệu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khoáng khác, điện thương phẩm do các cơ sỏ sản xuất, kinh doanh điện bán ra, sản phẩm điện tử; sản phẩm cơ khí tiêu dùng, đồ điện, sản phẩm hoa chất, sợi, vải, sản phẩm may mặc, thêu ren, giấy và sản phẩm bằng giấy; sữa, bánh, kẹo, nước giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác; sản phẩm gốm, sứ, thúy tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ, xi măng, gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác. + Xây dựng, lắp đặt; nhà, kết cấu hạ tệng kỹ thuật của các cơ sỏ được Nhà nước giao đất, cho thuê đất đệu tư xây dựng để kinh doanh. + Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Intemet, cho thuê nhà, văng phòng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn khác, dịch vụ kiểm toán, kế toán, khảo sát, thiết kế. + Hàng hoa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt,vàng bạc, đá quý. + Đ ạ i lý tàu biển, dịch vụ mòi giới và các loại hàng hoa, dịch vụ khác không quy định tại Điều 4 và khoản Ì, khoản 2 của Nghị Định 158/2003/NĐ-CP. 1.4.2. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng Luật quy định hai phương pháp tính thuế GTGT như sau: • Phương pháp khấu trừ thuế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam hiện nay. Nguyên nhân và giải pháp
108 p | 628 | 123
-
Khóa luận Tốt nghiệp: Một số biện pháp chống thất thu thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế Quận 5
86 p | 247 | 81
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty TNHH Thực phẩm Rich Beauty Việt Nam
96 p | 271 | 65
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Hương Thủy
90 p | 190 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác quản trị quan hệ khách hàng đối với các khách hàng sử dụng thuê bao trả sau của Mobifone trên địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An
130 p | 93 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá mức độ hài lòng của người nộp thuế (NNT) đối với chất lượng công tác quyết toán, hoàn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
131 p | 72 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do Công ty kiểm toán và Tư vấn thuế ATAX thực hiện
112 p | 168 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV doanh nghiệp Long Đại
76 p | 93 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và bảo vệ môi trường tại công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế
118 p | 91 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
88 p | 62 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Quản lý đường sắt Bình Trị Thiên
131 p | 79 | 13
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty TNHH một thành viên than Hồng Thái
89 p | 39 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thuế giá trị gia tăng và việc thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng ở Công ty TNHH Thương Mại – Vận tải – Du Lịch
47 p | 40 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Ô Tô Ngọc Tấn
91 p | 52 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công Ty TNHH Xây Dựng Công Nghiệp Thương Mại và Dịch Vụ An Phát
103 p | 33 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
79 p | 67 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán giá trị gia tăng và Thuế thu nhập doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Lộc Th
106 p | 32 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Kế toán thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn