intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiên Giang - Di tích và danh thắng: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Kiên Giang - Di tích và danh thắng: Nghiên cứu khái lược lịch sử - Văn hóa Kiên Giang, một số di tích lịch sử văn hóa tại thành phố Rạch Giá và huyện Châu Thành, di tích - danh thắng vùng U Minh Thượng và vùng lân cận; Hòn Đất - một địa danh mang nhiều chiến công. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiên Giang - Di tích và danh thắng: Phần 1

  1. LIÊN H IẸ P C Á C H Ọ I VĂN H Ọ C N G H Ệ T H U Ậ T V IỆ T NAM HỤI VĂN H Ụ C N(;HỆ thuật c á c I)ÂN T ộ c t h ié u s ó v iệ t nam ĐOÀN THANH NÔ Sưu tầm, giới thiệu KIÊN GIANG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG NHÀ XUẤT BÁN HỘI NHÀ VĂN
  2. ĐÈ ÁN BAO TÒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÁC PHÁM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIÉU SÓ VIỆT NAM Cố vấn Ban Chỉ đạo: Nhà thơ Hữu Thinh Chu tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam B A N CH Ỉ Đ Ạ O 1. Nhà văn Tùng Điển (Trần Quang Điển) Trướng ban 2. Nhà nghiên cứu. TS. Đoàn Thanh Nô Phó Trướng ban 3. TS. Trịnh Thị Thủy Phó Trướng ban 4. Nhạc sĩ Nông Quốc Bình ủy viên kiêm Giám đốc 5. GS.TS. Nguyễn Xuân Kính ủy viên 6. PGS.TS. Lâm Bá Nam ủy viên 1. ThS. Vũ Công Hội Uy viên 8. ThS. Phạm Văn Trường Uy viên 9. ThS. Nguyễn Nguyên ủy viên 10. ThS. Nguyễn Ngọc Bích ủy viên Giám đốc Nhạc sĩ Nông Quốc Bình
  3. LỜI GIỚI THIỆU 9 y ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là tố chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, thành viên của Mặt trận Tố quốc Việt Nam, mái nhà chung cua các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Liên hiệp gồm 74 tố chức thành viên với trên 45.000 hội viên là văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên, trone đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiếu số hoạt động tại 34 tố chức cơ sờ và các chi hội, tinh thành hội trong cá nước. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã có hàng nghìn công trình, tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiếu số Việt Nam được sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch, sáng tạo. 7
  4. Bộ sách này là một phần cua Đe án "Báo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc cùa Đàng, Nhà nước nhàm báo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam; quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiêu sô Việt Nam với bạn bè thế giới; góp phần xây dụng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đấy tiến trình đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bô sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế. Bộ sách là kết quả từ kho tài liệu hàng nghìn công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên của Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong quá trình thực hiện bộ sách, Ban Chi đạo mong nhận được góp ý của quý bạn đọc gần xa. TM. BAN CHÌ ĐẠO TRƯỞNG BAN Nhà vãn Tùng Điển Phó Chú tịch Thường trực Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 8
  5. KIÊN G IA N G - DI TÍ CH VÀ D A N H TH Ả N G LỜI NÓI ĐẦU i tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng D cảnh chính là những tài sản vô giá trong kho tàng văn hóa lâu đời của dân tộc. Nó không chi là những món quà của thiên nhiên ban tặng cho con người mà còn là kết quả, là chứng tích của quá trình lao động và chiến đấu không mệt mỏi trong quá khứ của cha ông ta. Kiên Giang là một trong những tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc, giáp với Campuchia và Thái Lan. Tỉnh có diện tích vào khoảng 6.248km2 đất liền và 63.290km2 mặt biển với bờ biển dài hơn 200km và hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ; có 13 huyện thị; dân số hơn 1.400.000 người bao gồm người Kinh, người Hoa, người Khmer với những nét văn hóa độc đáo, tài nguyên thiên nhiên và nhân văn đa dạng, phong phú... Tỉnh có rất nhiều di tích lịch sử và danh lam thang cảnh quan trọng. Theo thong kê của ngành vàn hóa, toàn tinh Kiên Giang có khoảng 9
  6. KIÊN G IA N G - DI TÍCH VÀ DA NH THÁNG 100 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 19 di tích cấp quốc gia được phân bố ớ khấp các huyện, thị trong tinh mà tập trung nhất là ớ Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc, u Minh Thượng... Trong mồi di tích và danh thắng đều ẩn chứa chiều sâu thấm mỹ, chiều sâu lịch sử của dân tộc, nó còn chứa đựng tình cam, ý chí, trí tuệ và tâm linh bất diệt của nhân dân Việt Nam trong quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. Đó là hồn thiêng sông núi và là tiềm năng nhân văn phong phú cần được khai thác và phát huy. Vì vậy, việc nghiên cứu, giới thiệu vấn đề này đê mọi người cùng cảm nhận, cùng góp phần bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc là việc làm rất cần thiết và rất có ý nghĩa. Tiếp theo những công trình tìm hiểu, nghiên cứu về Kiên Giang đã được công bố (xem phần danh m ục tài liệu tham khảo cuối sách), tác giả biên soạn cuốn) Kiên Giang - Di tích và Danh thắng này với nguyện vọng được cung cấp cho cho bạn đọc gần xa muốn tìmi hiểu về Kiên Giang một số kiến thức bô ích và lí thú Cuốn sách tập trung đề cập một số đặc điềm chính của các di tích, danh thắng, ghi dấu những sự kiện và ahâm vật tiêu biêu của tỉnh và được trình bày theo từng huyện thị đế tiện phục vụ cho nhu cầu tham quan, tìm hiểu., 10
  7. KIÊN G IA N G - DI T ÍCH VÀ D A N H TH Á N G nghiên cứu của quý bạn đọc. Tác gia rất mong cuốn sách sẽ được sự đồng cảm và đón nhận cua độc giả. Trong quá trinh biên soạn, tác giả đã tham khảo, sư dụng nhiều tư liệu, tài liệu từ những tác phâm, công trình nghiên cứu, bài viết đã được công bố và một số tài liệu có liên quan của các bạn đồng nghiệp, đồng (hời cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu đọc sửa, hiệu chình và góp ý kiến như ông Bùi Văn Thạnh - Nguyên Giám đốc Sớ Văn hóa, Thế thao và Du lịch Kiên Giang; ông Trương Văn Nhu - Giám đốc Sở Văn hóa, Thế thao và Du lịch Kiên Giang; nhà nghiên cứu Trương Thanh Hùng - ủ y viên Ban chấp hành Trung ương Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam... Tuy vậy, việc sưu tầm, biên soạn khó tránh khởi thiếu sót. Tác giả rất mong quý vị độc sẽ cho ý kiến đóng góp để cuốn sách được phong phú, đầy đủ và chuẩn xác hơn. Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Kiên Giang, Hội Văn nghệ Kiên Giang, cảm ơn các nhà nghiên cứu đã góp ý, tạo điều kiện để cuốn sách sớm được ra mắt bạn đọc. Tác giã Đoàn Thanh Nô 11
  8. KIÊN G IA N G - DI TÍ CH VÀ DA N H TH Á N G 12
  9. KIÊN G IA N G - DI TÍCH VÀ DANH TH A N G C hưong I KHÁI LƯỢC LỊCH s ử - VĂN HÓA KIÊN GIANG 1. Đặc điểm tự nhiên Như chúng ta biết, Kiên Giang là dãy đất tận cùng ở phía tây nam Tổ quốc, phía đông và đông nam giáp các tỉnh: An Giang, Hậu Giang, phía nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía bắc giáp vương quốc Campuchia. Neu đi bằng phương tiện máy bay loại nhẹ ngắm nhìn từ độ cao vài trăm mét, sẽ thấy toàn bộ địa hình cua Kiên Giang tương đối bàng phang, có hướng thấp din từ đông bắc xuống tây nam giống như bức tranh thủy mặc với muôn hình kỳ thú. Phía đông bắc có độ cao trung bình từ 0,8 - l,2m , xuống tây nam độ cao trang bình từ 0,2 - 0,4m, riêng bán đảo Cà Mau (tiuộc các huyện An Biên, An Minh, u Minh Thượng, Vĩnh Thuận) có độ cao từ 0,2 - 0,4m, một số nơi có 13
  10. KIÊN G IA N G - DI TÍC H VÀ DANH TH Ầ N G độ cao Om. Đặc điêm địa hình này cùng với chế độ thuy triều biên Tây đã chi phối khá lớn đến kha năng tiêu thoát úng về mùa mưa của vùng, đồng thời vùng này cũng bị ảnh hướng bới nước mặn. nhất là các tháng cuối mùa khô. Vùng hai đảo Phú Quốc, Kiên Hái địa hình có nhiều đồi núi rất thích hợp cho loại hình du lịch leo núi. Điều kiện khí hậu cua Kiên Giang cũng có nhiều thuận lợi, ít xảy ra thiên tai, ánh sáng nhiệt lượng dồi dào, không khí trong lành, thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng, tạo nên một môi trường sinh thái đa dạng rất tốt cho du khách tham quan nghi dưỡng dài ngày. v ề dân số và lao động, tính đến ngày 1/4/1999 toàn tính có 1.494.400 nguời, nam là 736.600 ngirời, nữ là 757.800 người, chú yếu thuộc ba dân tộc: Kinh (84,9%), Khmer (12,1%) và Hoa (3%). Dân số nông thôn là 1.122.700 người (năm 1996), chiếm 79% tổng số dân. Chính cơ cấu dân số, dân tộc này đã tạo ra sự phong phú về phong tục tập quán, tín ngưỡng, về sắc thái văn hóa đậm chất biển đảo núi đồi Kiên Giang. về tài nguyên nước, nguồn nước ngầm trong phạm vi toàn tinh có bảy phức hệ chứa nước, trong đó chỉ có một phức hệ Pleistonxen (QI-III) là đối tượng trực tiếp cung cấp nước cho sinh hoạt. 14
  11. KIÊN G IA NG - DI TÍCH VÀ DA NH TH A N G Vẻ tài nguyên đât, tông diện tích đất tự nhiên là 617.625ha (đất liền 254.276ha, hái đảo 62.975ha) chiếm 15,6% diện tích đất đồng bang sông Cứu Long. Đât đai phù hợp cho việc phát triến nông nghiệp. Năm 2006. tông diện tích đất nông nghiệp của tinh là 318.44ha, chiếm 51,6% diện tích đất tự nhiên, trong đó đất lúa là 248.299ha chiếm 77,97% diện tích đất nông nghiệp. Đất lâm nghiệp chiếm 33,4% diện tích tự nhiên (trong đó diện tích đã có rừng là 82,178ha, đất chưa có rừng là 124,232ha); đất chuyên dùng chiếm 5,3%, đất thố cư chiếm 1.2%. Kiên Giang có quỳ đất chưa sử dụng là 52.100ha chiếm 8,4%. Đây cũng là điều kiện tốt cho các nhà đầu tư. Tài nguyên rừng, gỗ của Kiên Giang không nhiều, trữ lượng cũng không lớn so với các tỉnh miền Đông Nam bộ, nhưng có ý nghĩa to lớn đối với việc phòng hộ và bảo vệ môi trường với hai rừng quốc gia là u Minh Thượng và Phú Quốc. Đây là hai khu rùng nguyên sinh đưực bảo tồn đa dạng sinh thái, rất có giá trị cho những ai muốn khám phá thế giới động thực vật, và tham gia loại hình du lịch thám hiểm sinh động (Phần này sẽ giới thiệu cụ thể trong chương viết về Phú Quốc - Kiên Hải). về thủy sản, Kiên Giang là tinh có nguồn lợi thuy sản đa dạng và phong phú, bao gồm tôm, cá các 15
  12. KIÊN G IA N G - DI TÍCH VÀ DA N H T H Á N G loại thuộc đặc sản nội địa và ven biên. Đó là những sản vật tự nhiên tạo nên sắc thái ẩm thực độc đáo của địa phương. Tài nguyên khoáng sản của Kiên Giang tuy không nhiều, nhưng trừ lượng khá. Đây là tình duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có nguồn đá vôi tương đối nhiều, không chi có giá trị về mặt sán xuất vật liệu xây dựng, mà núi, hệ thống núi đá vôi còn tạo ra những hang động và những danh lam thắng cảnh vừa có ý nghĩa lịch sử, vừa có sức hấp dẫn đối với khách tham quan du lịch thích khám phá hang động, chinh phục núi cao. Đá xây dựng có trữ lượng khoảng vài chục triệu mét khối. Đá granite, trữ lượng ước khoảng 10 triệu mét khối. Ở Phú Quốc còn có mỏ huyền, ở Hà Tiên có thạch anh để làm đồ ưang sức mỹ nghệ độc đáo có một không hai. Cát làm thủy tinh trữ lượng khoảng 3 triệu mét khối, thành phần chù yếu là thạch anh (trung bình từ 98 - 99% SÌ02). Than bùn trữ lượng ước khoảng 150 triệu tấn, than bùn có thể sử dụng trong nhiều lĩnh vục như làm chất đốt, phân b ó n ... 2. Tên đơn vị hành chính qua các thời kỳ Nghiên cứu vấn đề này chúng ta sẽ bị cuốn hút bời sự thay đổi về tên gọi đơn vị hành chính của Kiêm Giang qua các thời kỳ: 16
  13. KIÊN G IA N G - DI TÍC H VÀ D A N H TH Á N G Trước thời kỳ Mạc Cưu, người Bồ Đào Nha gọi Hà Tiên là Carol, người Hoa gọi Cancao (Cản Khâu). Khi Mạc Cửu thần phục chứa Nguyễn và được phong làm Tổng binh (1708 - 1736) gọi là Hà Tiên (cách gọi chính thức của nhà Nguyễn), còn trong dân gian người Khmer gọi là Peam, người Hoa gọi là Phương Thcmh, người Việt gọi là Hà Tiên. Đen thời Mạc Thiên Tích (1736 - 1777) Hà Tiên là trấn - trấn Hà Tiên. Năm 1788 Hà Tiên thuộc trấn Vĩnh Thanh. Năm 1836 gọi là tinh Hà Tiên với địa bàn rất rộng bao gồm ca tinh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau hiện nay, khi ấy đã lập xong địa bạ vào mùng 3 tháng 6 năm Minh Mạng thứ 17. Năm 1867 thực dân Pháp chia tỉnh Hà Tiên chia làm ba hạt gồm hạt Hà Tiên, hạt Rạch Giá và hạt Bạc Liêu. Năm 1900 gọi là tỉnh. Từ năm 1945, đối với chính quyền kháng chiến, tỉnh Kiên Giang ngày nay là hai tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên, đến năm 1950, tỉnh Hà Tiên sáp nhập vào tỉnh Long Châu Hậu thành tỉnh Long Châu Hà. Năm 1951, tỉnh Rạch Giá bị phân chia để nhập vào các tỉnh c ầ n Thơ, Bạc Liêu. Sau ngày đình chiến đến ngày 22 tháng 10 năm 1956, hai tinh Rạch Giá, Hà Tiên được sáp nhập thành tỉnh Kiên Giang thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa 17
  14. KIÊN G IA N G - DI TÍ CH VÀ DA N H TH Ả N G (Ngô Đình Diệm). Đối với chính quyền cách mạng cũng sáp nhập Hà Tiên vào Rạch Giá nhưng vẫn gọi là tỉnh Rạch Giá. Từ năm 1975 đến nay (2003) tinh Kiên Giang vẫn giữ nguyên tên, địa phận và ranh giới cũ, chỉ có lập thêm và đối tên một số huyện, thị như thị xã Rạch Giá trơ thành thành phố Rạch Giá, huyện Hà Tiên được tách ra thành thị xã Hà Tiên và huyện Kiên Lương, huyện Châu Thành (Châu Thành B cũ), huyện Hòn Đất (Châu Thành A cũ), huyện Kiên Hai, huyện An Minh (phân chia từ An Biên cũ) và huyện Kiên Lương (từ Hà Tiên cũ). Mới đây thành lập thêm huyện Ư Minh từ các huyện An Minh, An Biên, một phần cùa huyện Vĩnh Thuận; tách một số xã cua huyện Kiêm Lương, thành lập huyện Giang Thành. Do giới hạn của cuốn sách, chúng tôi không có điều kiện trình bày sâu hơn về vấn đề này, nhưng việc ủm hiêu cội nguồn các địa danh này luôn là sự hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu cũng như khách tham quan. 3. Lịch sử nhân văn Trấn Hà Tiên xưa (1708) - tỉnh Kiên Giang ngày nay - là nơi hội tụ của cộng đồng các dân tộc Việt, Khmer. Hoa đến đây làm ăn sinh sống, khai phá m a mang bờ cõi. Lịch sử của vùng đất giàu và đẹp này đ ã 18
  15. KIÊN CiIANG - DI T ÍCH VÀ DA N H TH Ä N G
  16. KIÊN G IA N G - DI TÍCH VÀ D A N H T H Á N G vùng này. Trong đó, nôi trội hơn ca là những chính sách thúc đấy các hoạt động kinh tế: phát triên nghề nông, nghề biển; mớ mang giao thông đường thuy, đào kinh Thoại Hà nối bờ tây sông Hậu với Rạch Giá. đào kinh Vĩnh Te nối liền Châu Đốc với Hà T iên ...; xây dụng các tụ điểm thương mại, giao lưu buôn bán với bên ngoài thông qua cảng Hà Tiên. Trong lịch sứ đấu tranh chống ngoại xâm cua vùng đất này, người anh hùng dân tộc Nguyễn Truns Trực được nhân dân các dân tộc ơ Kiên Giang suy tôm là ông Soái - người lãnh tụ tài ba của cuộc khơi nghĩa chống thực dân Pháp ngay từ những ngày đầu chúng đặt chân đến đánh chiếm nơi đây. Ngoài ra, đất Kiên Giang cũng là nơi sinh ra những danh nhân mà tên tuôii đã làm rạng rỡ quê hương như Trần Chánh Chiếu, Huỳnh Mần Đạt, Nguyền Thần Hiển, Đông Hồ, T rần Bạch Đăng... Trong suốt quá trình lịch sử từ thời sơ khai cho đến khi phồn thịnh, vẻ vang và oanh liệt nhất là giai đoạn mà quân và dân Kiên Giang dưới sự lãnh đạo của Đang Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là Đáng bộ tinh Kiên Giang đã tiến hành cuộc kháng chiến và giành thắng lợi trước hai kè xâm lược hung hãn của thời đại 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0