Kinh tế học Vĩ mô - Bài tập nhóm
lượt xem 84
download
Hãy nêu và phân tích ý nghĩa các mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Theo nhóm anh chị thì mục tiêu nào là mục tiêu kinh tế vĩ mô trọng tâm của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Vì sao? 2. Có nhận định rằng: “Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì có thể phải chấp nhận thâm hụt ngân sách Nhà nước”. Theo nhóm của anh chị thì nhận định trên có đúng hay không? Vì sao? Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam có đưa ra biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục tình...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế học Vĩ mô - Bài tập nhóm
- VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING ECO102 – KINH TẾ HỌC VĨ MÔ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI T ẬP NHÓM I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU HÃY LỰA CHỌN MỘT TRONG CÁC CHỦ ĐỀ SAU: 1. Hãy nêu và phân tích ý nghĩa các mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Theo nhóm anh chị thì mục tiêu nào là mục tiêu kinh tế v ĩ mô trọng tâm của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Vì sao? 2. Có nhận định rằng: “Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì có thể phải chấp nhận thâm hụt ngân sách Nhà nước”. Theo nhóm của anh chị thì nhận định trên có đúng hay không? Vì sao? Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam có đưa ra biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách hay không? 3. Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hay không? Để kiềm chế lạm phát c hính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp nào? Ở Việt Nam hiện nay có lạm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam sử dụng những biện pháp nào? 4. Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích một số giải pháp c ơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Anh/ Chị nhóm trưởng và Nhóm của mình thảo luận, lựa chọn đề tài, xây dựng kế hoạch, phân công công việc, xây dựng bài thu hoạch. II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hướng dẫn chung: Tất cả các chủ đề lựa chọn và phân tích đều phải có đủ đồ thị, bảng biểu, số - liệu để minh họa và miêu tả các vấn đề nghiên cứu. Khi nghiên cứu mỗi chủ đề, học viên cần phải nắm vững lý thuyết để ứng dụng lý thuyết vào phân tích thực trạng của nền kinh tế một cách lô gíc và có cơ sở. Mọi thành viên c ủa nhóm đều phải tham gia thảo luận và làm bài tập nhóm. - Nhóm trưởng lập bảng phân công nhiệm vụ theo các hạng mục, và bảng phân công này cần đưa vào phụ lục của bài tập nhóm nộp cho cố vấn học tập. Học viên có thể tham khảo c ác tài liệu trên Internet, trên các báo, tạp chí kinh tế - và kinh doanh trong và ngoài nước. Các nguồn số liệu và tài liệu cần có trích dẫn nguồn (tác giả, tên bài, tên nhà xuất bản hoặc địa chỉ website, thời gian xuất bản). - Bài tập nhóm môn ECO102 – Kinh tế vĩ mô Phiên bản: V20110401
- VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING Cụ thể các chủ đề cần làm rõ các vấn đề sau: 1. Chủ đề 1: Anh/chị hãy nêu và phân tích được ý nghĩa các mục tiêu của kinh tế v ĩ mô. Theo nhóm anh/chị thì mục tiêu nào là mục tiêu kinh tế vĩ mô trọng tâm của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? Mục tiêu nào là mục tiêu hàng đầu? Hãy giải thích sự lựa chọn này? 2. Chủ đề 2: Có nhận định rằng: “Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì có thể phải chấp nhận thâm hụt ngân sách Nhà nước”. Theo nhóm của anh chị thì nhận định trên có đúng hay không? Vì sao nhóm lại có ý kiến như vậy? Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam có đưa ra biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước hay không? Thâm hụt Ngân sách Nhà nước khác gì so với nợ quốc gia? Trong các biện pháp đó theo nhóm anh chị thì biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3. Chủ đề 3: Lạm phát là gì? Lạm phát xuất phát từ đâu? Biểu hiện của lạm phát như thế nào? Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hay không? Ảnh hưởng đó là tích cực hay tiêu cực? Hãy nêu các ảnh hưởng của lạm phát tới các lĩnh vực này? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp nào? Vì sao lại sử dụng các biện pháp đó. Ở Việt Nam hiện nay có lạm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam sử dụng những biện pháp nào? Vì sao lại sử dụng các biện pháp đó ? 4. Chủ đề 4: Thất nghiệp là gì? Bản chất của thất nghiệp? Nguyên nhân v à lý do của thất nghiệp? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích được một số giải pháp c ơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. III. YÊU CẦU CHUNG Trang đầu tiên của sản phẩm thu hoạch phải có đầy đủ những thông tin sau: - + Môn học/ Lớp/ Nhóm + Chủ đề: Số…(ghi rõ nội dung của chủ đề) + Danh sách các thành viên trong nhóm + Địa chỉ liên hệ của trưởng nhóm (tên, điện thoại, email) File kế hoạch triển khai (người phụ trách công việc; thời gian bắt đầu – hạn; sản - phẩm của công việc) File s ản phẩm (bài thu hoạch) - + Là File word (Microsoft Word phiên bản 2003 hoặc 2007) + Số trang: 10-15 trang + Font chữ Arial hoặc times new roman + Căn lề: trên 2,5 cm; trái 3cm; dưới 2cm; phải 2cm Bài tập nhóm môn ECO102 – Kinh tế vĩ mô Phiên bản: V20110401
- VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING + Font chữ: 12; cách dòng 1.3 File đánh giá thành viên: điền đầy đủ thông tin theo mẫu. - Ghép (Rar) 3 file: “Kế hoạch tổ chức thảo luận nhóm + Toàn bộ báo cáo (Xem - mẫu phụ lục) + Đánh giá thành viên” thành 01 file duy nhất để nộp lên lớp học . Tên File tập hợp các sản phẩm bài tập nhóm nhóm ghi theo quy tắc sau: ECO102_Lớp_Nhóm. Ví dụ Nhóm 1 lớp C1 sẽ ghi như sau: ECO102_C1_N1. IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM Bài tập nhóm chiếm 20% tổng số điểm của môn. Trong đó điểm bài tập nhóm được tính như sau: Tính tổ chức chiếm 40% theo các tiêu chí sau: - + Bản thân định dạng của kế hoạch + Khả năng giữ tiến độ của các thành viên + Khả năng phối hợp giữa các thành viên (số lượng email, bài viết diễn đàn,…) + Tính quản trị: Báo cáo, biên bản họp,… Bài thu hoạch chiếm 60% theo các tiêu chí sau: - + Bố cục bài viết + Lập luận, ví dụ, dẫn chứng + Hình thức V. HẠN NỘP Nộp 3 file sản phẩm (File kế hoạch + File thu hoạch + Đánh giá thành viên) - bài tập nhóm: Thời gian làm từ 14h00 ngày 30/03/2011 đến 23h55 ngày 01/05/2011. Chú ý: Học viên có thắc mắc về bài tập nhóm, liên hệ trực tiếp với CVHT của lớp. Bài tập nhóm môn ECO102 – Kinh tế vĩ mô Phiên bản: V20110401
- VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING Phụ lục: BÌA NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, hình vẽ Danh mục từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Sử dụng cả kết quả điều tra sơ bộ) Chỉ rõ thực trạng chung Thực trạng của doanh nghiệp Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nêu rõ các câu hỏi nghiên cứu 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ …………. (Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu) Phần này bao gồm: Phân tích Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 1. Phân tích Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm 3. trước - Phân tích tối thiểu 5 loại tài liệu liên quan đến đề tài: đánh giá các công trình của năm trước, mặt được, mặt chưa thực hiện. Các công trình bao gồm: các loại LV+CD, báo chí, s ách,… của các trường khác nhau. Chỉ rõ các quan điểm, tư tưởng nghiên cứu. Phần 2: Đánh giá, phân tích thực trạng về……… giai đoạn nào nghiên cứu? (Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu) Phần này bao gồm: 1. Đánh giá tổng quan tình hình của vấn đề nghiên cứu,…… từ năm nào đến năm nào? - Nên có các bảng biểu, đồ thị,…… để LV được sinh động và logics hơn. 2. Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. 3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu, chỉ rõ các phần: - Ưu và nhược điểm, khó khăn/hạn chế, nguyên nhân, các phát hiện của vấn đề nghiên cứu Phần 3: Phương hướng và các giải pháp về………….. (Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu) 1. Dự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu và quan điểm giải quyết (thực hiện) v ấn đề nghiên cứu Bài tập nhóm môn ECO102 – Kinh tế vĩ mô Phiên bản: V20110401
- VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 2. Đối với chính phủ - Đối với DN - Đối với các hiệp hội - Giải pháp…………..: 3. Kết luận Tài liệu tham khảo Các phụ lục Bài tập nhóm môn ECO102 – Kinh tế vĩ mô Phiên bản: V20110401
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
2 p | 237 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
7 p | 181 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Phan Thế Công
12 p | 228 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
4 p | 117 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 20 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản
19 p | 23 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 44 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 115 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
14 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn
10 p | 26 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 9 | 3
-
Bài giảng Bài 1: Giới thiệu kinh tế học vi mô dành cho chính sách công (Học kỳ Thu 2014) - Huỳnh Thế Du
10 p | 94 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 1
10 p | 44 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Tuyên
13 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 5 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn