Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 2 Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo
lượt xem 37
download
Chương 2 Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo trình bày về đặc điểm nguồn tài nguyên có thể tái tạo. Trữ lượng có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so với trữ lượng ban đầu và không thể tăng quá sức chứa của môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 2 Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo
- Kinh tế tài nguyên và môi trường PGS. Bùi Xuân Hồi Bộ môn Kinh tế năng lượng Trường Đại học Bách khoa Hà nội
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo I- Đặc điểm nguồn tài nguyên có thể tái tạo – Trữ lượng có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so với trữ lượng ban đầu và không thể tăng quá sức chứa của MT. – Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý. – Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh thái mà chúng tồn tại. Các loài trong một hệ sinh thái tác động qua lại lẫn nhau phục vụ cho sự tồn tại của tự nhiên (loài này là thức ăn của loài kia). (food chain & food wed)
- Các mô hình sử dụng tối ưu tài nguyên có thể tái tạo II- Kinh tế tài nguyên đất
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo 1- Khái niệm về tô • Địa tô là một phạm trù kinh tế gắn liền với chế độ sở hữu đất đai • Tô (rent) là phần chênh lệch giữa giá của một đơn vị hàng hoá được sản xuất từ tài nguyên thiên nhiên và tất cả các chi phí sản xuất ra đơn vị hàng hoá đó từ nguồn tài nguyên. Tô = TR – TC (riêng biệt). • Tô khác lợi nhuận? Chỉ tiêu tổng hợp
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo 2- Một số quan điểm về tô Một số quan điểm về tô o Quan điểm về tô của Ricardo Ricardo cho rằng sự khác nhau và chất lượng của tài nguyên sẽ mang lại tô (rent) khác nhau. Sản L/LĐ MPa MPb MPc .... S Lương MPm LA LB LC Lao động Tô theo thuyết chất lượng đất Ricardian tô (rent) bao gồm tổng diện tích phía trên tiền lương và phía dưới đường MP.
- Lý thuyết của von Thunen (location) von Thunen cho rằng địa tô (rent) của đất phụ thuôc vào khoảng cách của đất đối với thị trường. Đất càng gần thị trường tiêu thụ thì địa tô (rent) càng cao. Địa tô Ri(x) Rj(x) 0 x * Khoảng cách tới trung tâm TT Khoảng cách Kinh Thị doanh Kinh trường 1 doanh 2 Tô theo lý thuyết khoảng cách tới thị trường
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo Quan điểm về tô của Kack Mark: Đưa ra các khái niệm về địa tô chênh lệch • Địa tô chênh lệch: Là kết quả của năng suất khác nhau giữa sự đầu tư ngang nhau. Hay nói cách khác, là lợi nhuận mang lại do sử dụng các thửa đất khác nhau về độ phì và vị trí. • Địa tô chênh lệch I. Lợi nhuận mang lại do sử dụng các thửa đất khác nhau về độ phì và vị trí • Địa tô chênh lệch II. Lợi nhuận mang lại do trình độ kỹ thuật thâm canh khác nhau (điều kiện vị trí và độ phì như nhau). • Địa tô tuyệt đối: Phần mà người thuê đất phải nộp cho chủ đất trong trường hợp không đầu tư lao động, hoặc thậm trí sản xuất trên những mảnh đất có độ phì và vị trí kém nhất (Von-thunen & Ricadian cho răng không có loại địa tô này).
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo 3- Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất • Độ phì nhiêu của đất: độ phì nhiêu của đất là thuộc tính tự nhiên khách quan, là dặc trưng không thể tách rời với kháI niệm đất. Nó quyết định đặc tích có khả năng tái tạo của đất đai. Nhờ nó mà đất có khả năng tạo ra một lượng lương thực lớn hơn để nuôi sống con người. • Độ phì nhiêu của đất còn là khả năng cuẩ đất cung cấp cho cây trồng nước, chất dinh dưỡng, khoáng và các yếu tố cần thiết khác để cây trồng sinh trưởng và PT. Có 3 loại: • - Độ phì tự nhiên: Độ phì được hình thành dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, chưa có tác động của con người; đây là cơ sở để tiến hành phân hạng, phân loại đất, tính thuế và định gía đất nông nông nghiệp. Độ phì tự nhiên mà cây trồng chưa sử dụng là độ phì nhiêu tiềm tàng. • - Độ phì nhân tạo: Là độ phì được tạo ra do tác động của con người. Nó phản ánh khả năng táI tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đất của con người. Độ phì tự nhiên hiệu lực là khả năng hiện thực của đất cung cấp nước, thức ăn, chất vô cơ và các điều kiện sống khác cho cây trồng. • - Độ phì nhiêu KT: Là độ phì mang lại lợi ích KT cụ thể là cơ sở để đánh giá KT đất. Nó thể hiện tổng hợp các mối quan hệ KT trong quá trình sử dụng đất
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo 4- Thị trường đất đai a) Đặc điểm của thị trường đất đai • - Cung của đất đai xét trên tổng thể là không đổi (hoàn toàn không co giãn) • - Do vị trí không thể thay đổi cho nên giá đất không những phụ thuộc vào chất lượng, độ phì mà còn phụ thuộc vào vị trí đất đai. • - Là thị trường đầu vào, thị trường tư liệu sản xuất • - Là thị trường đầu vào và thị trường tư liệu sản xuất không thể thay thế.
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo b) Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và PT thị trường đất đai. • - Trình độ của lực lượng sản xuất (trình độ PT sản xuất hàng hoá) • - Chế độ sở hữu ruộng đất • Chế độ quản lý ruộng đất và các chính sách vĩ mô của Nhà nước
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo c) Thị trường đất nông nghiệp • - Cung về đất nông nghiệp • Trong cơ chế thị trường, mức cung của đất nông nghiệp có thể thay đổi nó bị ảnh hưởng của các yếu tố sau: • + Chuyển dịch diện tích hoang hoá thành đất nông nghiệp • + Chuyển đất khác thành đất nông nghiệp (đất lâm nghiệp, đất có khả năng nông nghiệp) • + Lưu chuyển đất nông nghiệp giữ các chủ thể. • - Cầu về đất nông nghiệp • Cầu đất nông nghiệp biến động nhiều hơn cung đất nông nghiệp bởi vì cầu đất nông nghiệp không chỉ xuất phát chỉ ở ngành nông nghiệp mà còn từ các ngành công nghiệp, sản xuất hàng hoá dịch vụ khác. • Xét về lâu dài quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ làm giảm diện tích đất nông nghiệp
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo d) Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả đất nông nghiệp • + Xét về nguyên lý, tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới cung, cầu đất nông nghiệp sẽ tác động trực tiếp tới giá cả đất nông nghiệp. Ngoài ra các yếu tố ngoại sinh như: • + Mức tô trên mỗi mảnh đất • + Tỉ suất lợi tức cho vay trên thị trường tiền tệ • + Trình độ sản xuất hàng hoá (trình độ PT của lực lượng sản xuất) • + Xu thế PT đô thị và giao thông
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo e) Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp • - Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử và hiệu quả dụng đất • + Số diện tích đất đưa vào sản xuất so với tiềm năng có thể • + Hệ số sử dụng ruộng đất: diện tích gieo trồng/diện tích canh tác • + Chi phí đầu vào (lao động, vốn, …) trên một đơn vị diện tích • + Giá trị sản lượng trên một đơn vị diện tích đất • + Lợi nhuận tính trên một đơn vị diện tích • - Các chỉ tiêu đánh giá kết quả bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng đất đai • + Số diện tích hoang hoá đưa vào sản xuất • + Biến động đất đai qua các thành phần cơ giới cuả đất (PH, hàm lượng các chất dễ tiêu có trong đất). • + Dựa vào các chỉ tiêu đánh giá kết quả qua mỗi năm để đánh giá
- 2- Kinh tế tài nguyên nước
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo Các khả năng dẫn đến sự khan hiếm nguồn nước • Nguồn nước được hình thành trở lại thông qua vòng tuần hoàn nước. Vòng tuần hoàn này bị ảnh hưởng của nhiều tác nhân tự nhiên cũng như của con người. • Ô nhiễm nguồn nước (chất thải công nghiệp, nông nghiệp vv Phân phối hiệu quả nguồn nước • - Đảm bảo cân bằng giữa những người sử dụng nước • - Cung cấp nước đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu về nước biến động theo thời gian
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo • Cầu về nước • - Cầu về nước rất đa dạng (uống, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, bơi, thủy điện, cảnh quan, v.v... • Mục đích sử dụng nước khác nhau lợi ích khác nhau Sự bằng lòng trả cho cho 1 đơn vị sử dụng nước khác nhau ta có các đường cầu về nước khác nhau. Đường cầu cá nhân là DA và DB, thì đường cầu thị trường D (tổng theo chiều ngang hai đường cầu cá nhân). • Cung nước • Tại thời điểm T, cung là Q0T tại mức giá cân bằng của thị trường (MNB0 lợi ích ròng biên) cho hai người sử dụng; sự phân bổ nước sẽ là Q0A cho người A và Q0B cho người B, Q0A + Q0B = Q0T
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo Giả sử tại Q1T mức giá (MNB1), A nhận được toàn bộ nước để tiêu dùng còn B thì không S1 S0 MNB1 MNB0 DB D DA Q nước Q0B Q1T Q0A Q0T
- Chương 2: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo Cân bằng cung cầu, định giá nước dưới góc độ kinh tế Đồng Du Đồng A DR B P* P* 0 R0 W* W’ U0 W
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế tài nguyên và môi trường - TS. Lê NGọc Uyển, TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh, ThS. Hoàng Đình Thảo Vy.
153 p | 830 | 229
-
Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất: Phần 2 - TS. Đô Thị Lan, TS. Đô Anh Tài
112 p | 265 | 80
-
Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 3 Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm
15 p | 294 | 74
-
Kinh tế tài nguyên môi trường - Đặng Thanh Hà
87 p | 226 | 70
-
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương V - ThS. Lê Thị Hường
48 p | 178 | 43
-
Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 4 Kinh tế môi trường các nền tảng cơ bản
49 p | 190 | 42
-
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương II - ThS. Lê Thị Hường
23 p | 203 | 30
-
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương VI - ThS. Lê Thị Hường
52 p | 129 | 27
-
Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế tài nguyên và môi trường
25 p | 147 | 25
-
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 4 - Trần Thị Thu Trang
9 p | 164 | 14
-
Đề cương học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường
22 p | 20 | 7
-
Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường
603 p | 16 | 6
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Nguyễn Quang Hồng
106 p | 56 | 5
-
Vận dụng các quy luật của kinh tế thị trường trong quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam
9 p | 229 | 5
-
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 7 - Trần Thị Thu Trang
4 p | 62 | 4
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Nguyễn Thị Kim Nga
54 p | 57 | 3
-
Nghiên cứu kinh tế tài nguyên thiên nhiên (The economics of natural resource use)
174 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn