CHƢƠNG 4<br />
KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
4.2. Mô hình sinh học và kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg,<br />
<br />
4.1. Một số đặc điểm của rừng ảnh hƣởng tới quá trình<br />
quản lý sử dụng và khai thác<br />
<br />
Tom, 1988)<br />
<br />
Giá trị phúc lợi xã hội của TN rừng cao hơn nhiều so với giá<br />
trị gỗ mà TN rừng mang lại<br />
<br />
4.2.1. Mô hình sinh học<br />
Cũng giống như các ngành sản xuất khác, quan hệ giữa tổng<br />
sản lượng, sản phẩm trung bình và sản phẩm biên đối với<br />
<br />
Rừng có tính bảo tồn<br />
Việc quyết định khi nào khai thác rừng, khi nào trồng rừng<br />
là vấn đề phức tạp<br />
<br />
các loại đầu vào chia làm 3 giai đoạn (I,II và III)<br />
Trong mô hình sinh học, chưa xác định được điểm khai thác<br />
<br />
Thời gian là đầu vào quan trọng của rừng<br />
<br />
tối ưu vì muốn xác định điểm tối ưu đòi hỏi người quản lý<br />
<br />
Các loài cây trong rừng phụ thuộc lẫn nhau<br />
<br />
phải biết được giá đầu ra, đầu vào và lãi suất ngân hàng, tỉ lệ<br />
chiết khấu.<br />
<br />
Sản phẩm gỗ của rừng cũng là vốn<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
3<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
Sản lượng<br />
gỗ<br />
<br />
Xác định thời điểm khai thác cần tính toán 2 chỉ tiêu:<br />
<br />
Pđầu vào<br />
MP =<br />
<br />
Pđầu ra<br />
<br />
- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm (MAI:Mean Annual<br />
Incremental)<br />
MAI = TP/t = AP<br />
<br />
I<br />
<br />
II<br />
<br />
TP<br />
<br />
III<br />
<br />
- Mức tăng trưởng năm hiện tại (CAI: Current Annual<br />
Incremental)<br />
<br />
AP ≈ MAI<br />
<br />
CAI = TP’ = MP<br />
0<br />
<br />
Quan điểm khai thác của nhà sinh thái học là khi tốc độ tăng<br />
trưởng gỗ bình quân hàng năm đạt lớn nhất<br />
MAI đạt max khi đó: MAI = CAI<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
4.2.2. Xác định năm khai thác gỗ đạt hiệu quả sinh học<br />
và hiệu quả kinh tế<br />
a. Mô hình sinh học<br />
TN rừng vừa là hàng hoá thông thường vừa là hàng<br />
hoá vốn => Mỗi một năm, nhà quản lý phải quyết định<br />
khi nào thu hoạch, khi nào trồng mới để đạt được hiệu<br />
quả kinh tế cao nhất.<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
MP ≈ CAI<br />
<br />
Hình 4.1. Mối quan hệ giữa đầu ra và thời gian trồng gỗ<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
5<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
7<br />
<br />
Thời gian<br />
trồng gỗ<br />
<br />
X* Xmax<br />
<br />
6<br />
<br />
MQH giữa tuổi cây, sản lƣợng, sản phẩm trung bình<br />
và sản phẩm biên<br />
Tuổi cây Sản lượng Sản lượng gỗ trung Tăng trưởng<br />
3<br />
gỗ (m )<br />
MP (m3)<br />
(năm)<br />
bình năm AP (m3/năm)<br />
10<br />
20<br />
30<br />
40<br />
50<br />
60<br />
70<br />
80<br />
90<br />
100<br />
<br />
694<br />
1912<br />
3558<br />
5536<br />
7750<br />
10104<br />
12502<br />
14848<br />
17046<br />
19000<br />
<br />
69,4<br />
95,6<br />
118,6<br />
138,4<br />
155,0<br />
168,4<br />
178,6<br />
185,6<br />
189,4<br />
190,0<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
1218<br />
1646<br />
1978<br />
2214<br />
2354<br />
2398<br />
2346<br />
2198<br />
1954<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
Sản lượng gỗ có phương trình là:<br />
<br />
b. Mô hình kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg, Tom, 1998)<br />
<br />
Q = 40t + 3.1t2 – 0.016t3<br />
<br />
Nhà kinh tế quyết định khai thác không chỉ dựa<br />
<br />
Nếu dựa vào AP thì APmax vào năm 100, còn nếu dựa<br />
<br />
vào mức tăng trưởng sinh học mà còn phải dựa vào<br />
<br />
vào MP thì MPmax vào năm 70 (sớm hơn)<br />
<br />
chi phí khai thác, chi phí trồng mới, lợi ích do khai thác<br />
gỗ đem lại, thời gian,…<br />
<br />
Nếu chỉ dựa vào 2 con số này thì ta chọn khai thác gỗ<br />
vào năm thứ 70<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế khi quyết định thời gian khai thác<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Sản<br />
lượng<br />
(m3)<br />
<br />
Suất chiết khấu r = 0<br />
GT sản<br />
lượng<br />
(trđ)<br />
<br />
Chi phí<br />
(trđ)<br />
<br />
Lợi ích<br />
ròng<br />
(trđ)<br />
<br />
GT sản<br />
lượng<br />
(trđ)<br />
<br />
Chi phí<br />
(trđ)<br />
<br />
10<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
Suất chiết khấu r = 2%<br />
Lợi ích<br />
ròng<br />
(trđ)<br />
<br />
10<br />
<br />
694<br />
<br />
694<br />
<br />
1208,2<br />
<br />
-514,2<br />
<br />
569<br />
<br />
991<br />
<br />
-442<br />
<br />
20<br />
<br />
1912<br />
<br />
1912<br />
<br />
1573,6<br />
<br />
338,4<br />
<br />
1287<br />
<br />
1059<br />
<br />
228<br />
<br />
30<br />
<br />
3558<br />
<br />
3558<br />
<br />
2067,4<br />
<br />
1490,6<br />
<br />
1964<br />
<br />
1141<br />
<br />
823<br />
<br />
40<br />
<br />
5536<br />
<br />
5536<br />
<br />
2660,8<br />
<br />
2875,2<br />
<br />
2507<br />
<br />
1250<br />
<br />
1302<br />
<br />
50<br />
<br />
7750<br />
<br />
7750<br />
<br />
3325,0<br />
<br />
4425,0<br />
<br />
2879<br />
<br />
1235<br />
<br />
1644<br />
<br />
60<br />
<br />
10104<br />
<br />
10104<br />
<br />
4031,2<br />
<br />
6072,8<br />
<br />
3080<br />
<br />
1229<br />
<br />
1851<br />
<br />
70<br />
<br />
12502<br />
<br />
12502<br />
<br />
4750,6<br />
<br />
7751,4<br />
<br />
3126<br />
<br />
1188<br />
<br />
1938<br />
<br />
80<br />
<br />
14848<br />
<br />
14848<br />
<br />
5454,4<br />
<br />
9393,6<br />
<br />
3045<br />
<br />
1119<br />
<br />
1926<br />
<br />
90<br />
<br />
17046<br />
<br />
17046<br />
<br />
6113,8<br />
<br />
10932,2<br />
<br />
2868<br />
<br />
1029<br />
<br />
1839<br />
<br />
100<br />
<br />
19000<br />
<br />
19000<br />
<br />
6700,0<br />
<br />
12300,0<br />
<br />
2623<br />
<br />
925<br />
<br />
1698<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
9<br />
<br />
11<br />
<br />
* Các<br />
<br />
yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch gỗ rừng:<br />
<br />
Chiết khấu làm ngắn lại thời gian thu hoạch gỗ, tỉ lệ chiết<br />
khấu càng cao thì thời gian thu hoạch gỗ càng ngắn<br />
Chi phí trồng mới và chi phí thu hoạch không ảnh hưởng tới<br />
thời điểm thu hoạch tối đa hoá lợi ích<br />
+ Chi phí trồng mới không ảnh hưởng tới thời gian khai thác vì<br />
nó được trả ngay khi bắt đầu trồng<br />
+ Chi phí thu hoạch được sinh ra khi thu hoạch và tỉ lệ thuận<br />
với sản lượng thu hoạch.<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
4.3. Mô hình khai thác rừng đạt hiệu quả dựa trên khoảng<br />
thời gian khai thác và chi phí cơ hội<br />
4.3.1. Xác định khoảng thời gian khai thác tối ưu<br />
<br />
Lợi nhuận thu đƣợc từ khai thác gỗ là<br />
TPr = [(TR – TC)/(1+r)t] – Cp<br />
Mục tiêu của nhà kinh tế là TPr => Max<br />
<br />
a. Mô hình 1 chu kỳ<br />
<br />
Ta có: TPr = [(P – MC).V(t)/(1+r)t] – Cp =>Max<br />
<br />
- Gọi giá bán sản phẩm gỗ là P (không đổi)<br />
<br />
TPr đạt max khi TPr’ = 0<br />
<br />
- Chi phí biên khai thác 1 đơn vị gỗ là MC<br />
- Chi phí trồng rừng là Cp<br />
<br />
Ta có : 1/(1+r)t = e-rt<br />
<br />
- Trữ lượng gỗ năm t là V(t)<br />
<br />
TPr = (P – MC).V(t).e-rt – Cp<br />
TPr’ = (P – MC).V’(t).e-rt – r.(P – MC).V(t).e-rt = 0<br />
<br />
- Tỷ lệ chiết khấu xã hội (lãi suất NH) là r%/năm<br />
<br />
=> (P – MC).V’(t) = r.(P – MC).V(t)<br />
<br />
=>Tổng doanh thu thu được từ bán gỗ là:TR = P.V(t)<br />
=>Tổng chi phí khai thác gỗ là: TC = MC .V(t)<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
13<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
- (P – MC): là giá thực tế nhận được sau khi trừ đi chi phí<br />
khai thác<br />
- V’(t) = ΔV: lượng gỗ tăng lên<br />
- (P – MC).V’(t): giá trị thực tế khai thác trong một đơn vị<br />
thời gian<br />
- (P – MC).V(t): doanh thu thu được từ gỗ năm t<br />
- r.(P – MC).V(t): doanh thu thu được từ gỗ năm t đã tính<br />
đến lãi suất ngân hàng<br />
<br />
b. Mô hình nhiều chu kỳ<br />
Trồng => khai thác => trồng => khai thác…<br />
- Gọi giá bán sản phẩm gỗ là P (không đổi)<br />
- Chi phí khai thác một đơn vị sản phẩm gỗ là MC<br />
- Chi phí trồng rừng ban đầu là Cp<br />
- Tỷ lệ chiết khấu xã hội (lãi suất NH) là r%/năm<br />
- Giai đoạn 1: Trồng rừng năm T0, khai thác năm T1<br />
- Giai đoạn 2: Trồng rừng năm T1, khai thác năm T2,<br />
- Giai đoạn n: ……………………………………….<br />
- Giả định: T1 – T0 = T2 – T1 = T3 – T2 =…I<br />
I : khoảng cách năm giữa các lần khai thác<br />
<br />
Ta có : (P – MC).V’(t) = r.(P – MC).V(t)<br />
V’(t) = r.V(t) V’(t)/V(t) = r ΔV/V(t) = r<br />
ΔV/V(t): tốc độ tăng trưởng của gỗ<br />
=> Khi tốc độ tăng trưởng của gỗ bằng với tỷ lệ chiết khấu<br />
ngân hàng thì lợi nhuận đạt max<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
15<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
14<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
- Lợi nhuận của giai đoạn 1:<br />
<br />
- Lợi nhuận của cả quá trình:<br />
<br />
TPr1 =[(P – MC).V(I)/(1+r)I] – Cp<br />
<br />
W = TPr1 + TPr2 + TPr3 + ……..<br />
<br />
= (P – MC).V(I).e-rI – Cp<br />
<br />
= [(P – MC).V(I).e-rI – Cp] + e-rI. [(P – MC).V(I).e-rI Cp] + e-2I. [(P – MC).V(I).e-rI - Cp] + ….<br />
<br />
- Lợi nhuận của giai đoạn 2:<br />
TPr2 = 1/(1+r)I. [(P – MC).V(I)/(1+r)I – Cp)<br />
<br />
= [(P – MC).V(I).e-rI – Cp] + e-rI. {[(P – MC).V(I).e-rI Cp] + e-rI. [(P – MC).V(I).e-rI - Cp] + …. }<br />
<br />
= e-rI. [(P – MC).V(I).e-rI - Cp]<br />
- Lợi nhuận của giai đoạn 3:<br />
TPr3 =<br />
<br />
[1/(1+r)I].<br />
<br />
[1/(1+r)I].<br />
<br />
= [(P – MC).V(I).e-rI – Cp] + e-rI. w<br />
[(P – MC).V(I)<br />
<br />
/(1+r)I<br />
<br />
– Cp) ]<br />
<br />
= e-2I. [(P – MC).V(I).e-rI - Cp]<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
=> W = [(P – MC).V(I).e-rI – Cp] . [1/(1 – e-rI)]<br />
<br />
(*)<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG<br />
- Mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận w => max<br />
<br />
VMPT<br />
TOC<br />
<br />
W => max w’ = 0<br />
<br />
TOC<br />
<br />
(P – MC).V’(I) = r.(P – MC).V(I) + r. w (**)<br />
Trong đó:<br />
- (P – MC).V’(I) là lợi ích ròng biên của gỗ nếu không<br />
khai thác mà để lui lại tới gian đoạn khác thu<br />
hoạch (VMPT)<br />
- r.(P – MC).V(I) + r. w: Tổng chi phí cơ hội của đất<br />
trồng rừng<br />
<br />
rW *<br />
Thời gian bắt đầu<br />
có thể thu hoạch<br />
<br />
- W: giá trị của đất sau khi thu hoạch (tô của đất)<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
VMPT<br />
<br />
I*<br />
<br />
Hình 4.2. Khoảng thu hoạch gỗ tối ƣu<br />
19<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />