9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
7.1. Giá trị kinh tế môi trƣờng của tính đa dạng sinh học<br />
<br />
CHƢƠNG 7<br />
<br />
7.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đa<br />
dạng sinh học<br />
<br />
KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
Các loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tế<br />
cho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên,..)<br />
mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác<br />
(ngắm cảnh, tham quan,…)<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnh<br />
quan trọng<br />
<br />
7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnh<br />
Các loài động thực vật hoang dã có khả năng chống chịu<br />
<br />
- Nhiều loài thuốc quý đã được chiết xuất hoặc có<br />
<br />
sâu bệnh tốt hơn nhiều so với các loài đã được lai tạo bởi<br />
<br />
nguồn gốc từ các loài động thực vật hoang dã, từ tính đa<br />
<br />
con người. Do đó, việc kết hợp giữa giống thuần và giống<br />
<br />
dạng sinh học của các loài.<br />
- Một số quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều loại thảo<br />
dược trong chữa bệnh như: Trung Quốc, Việt Nam,…<br />
<br />
lai để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loài đã<br />
và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.<br />
<br />
- Tuy nhiên, việc khai thác ồ ạt hiện nay dễ dẫn đến sự<br />
tuyệt chủng của các loài<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
3<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con người<br />
Hầu hết các loài động thực vật sống trên trái đất đều<br />
phục vụ cho cuộc sống của con người: cung câp lương<br />
thực, thực phẩm, giữ cân bằng sinh thái,... Chúng mang<br />
lại cả giá trị sử dụng (đất, rừng, thuỷ sản,…) và giá trị<br />
không sử dụng (rừng,..)<br />
7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKH<br />
Nhiều loài động thực vật hoang dã là đối tượng<br />
nghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, giúp họ<br />
tìm ra những loại thuốc và phương thức chữa trị bệnh cho<br />
loài người.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
5<br />
<br />
7.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật<br />
hoang dã<br />
7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinh<br />
tế dẫn tới sự tuyệt chủng<br />
- Sự quan tâm nhất của lý thuyết kinh tế về tài nguyên có<br />
thể tái tạo đó là TN rừng, TN thuỷ sản, trong đó có các loài<br />
động thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng do<br />
khai thác quá mức vì sức ép của thị trường<br />
- Nếu kết hợp quy luật sinh học với quy luật kinh tế chúng ta<br />
thấy ngay nguy cơ tuyệt chủng.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
6<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trong<br />
trạng thái ổn định<br />
Các loài sinh vật thường có sinh khối đủ lớn để tồn tại và<br />
phát triển.<br />
Giả sử quy mô tồn tại và phát triển với sinh khối tối thiểu<br />
của loài là m<br />
Tại m: tốc độ tăng trưởng của loài bằng 0<br />
Từ 0 -> m thì tốc độ tăng trưởng của loài là âm<br />
Khi mật độ loài >m thì loài bắt đầu tăng trưởng.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
7<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sự tự do tiếp cận và<br />
khai thác tại EOA còn trong điều kiện sở hữu tư nhân thì<br />
sẽ đầu tư khai thác tại EPP (E*)<br />
Mức độ cố gắng khai thác tại EOA sẽ dễ dàng dẫn tới sự<br />
tuyệt chủng của các loài<br />
Mức độ cố gắng khai thác tại EPP sẽ đảm bảo tăng<br />
trưởng bền vững của loài.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật<br />
hoang dã ở Việt Nam<br />
7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệt<br />
chủng các loài<br />
Trong điều kiện sở hữu vô chủ, tài nguyên bị đe doạ<br />
cạn kiệt và tuyệt chủng -> Nghiên cứu mô hình Verhulst<br />
để thấy rõ hơn vấn đề này.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
11<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
Gọi E là mức cố gắng đầu tư khai thác<br />
Mô hình Verhulst (hàm logistic)<br />
<br />
Giả sử tốc độ khai thác bằng tốc độ tăng trưởng, ta có<br />
phương trình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố của sự<br />
đa dạng sinh học và khả năng khai thác của tài nguyên là:<br />
<br />
dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K)<br />
Trong đó:<br />
<br />
dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) – EX = 0 -> E = r.(1 – X/K) (*)<br />
<br />
F(X): tốc độ tăng trưởng một quần thể của loài<br />
<br />
Trong điều kiện TN vô chủ thì quy luật khai thác là:<br />
TR – TC = PEX – CE = 0 -> X* = C/P<br />
<br />
X: Số lượng cá thể trong loài (mật độ loài)<br />
<br />
Trong đó: C: chi phí trung bình một đơn vị đầu tư khai thác<br />
<br />
K: khả năng, sức chứa tối đa của môi trường<br />
<br />
P: giá bán một đơn vị sản lượng<br />
<br />
r: tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ chết)<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Thay X* = C/P vào phương trình (*) ta có: E = r. (1 – C/PK)<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
14<br />
<br />
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI<br />
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ<br />
<br />
* Phương trình: E = r. (1 – C/PK) cho thấy rằng:<br />
- Nếu C > PK thì E < 0 =>TN không bị khai thác cạn kiệt<br />
- Nếu C < PK thì E > 0 =>TN bị khai thác cạn kiệt<br />
Như vậy, chi phí khai thác TN cao là một yếu tố bảo tồn TN.<br />
* Phương trình X* = C/P cho thấy rằng:<br />
- Nếu C = 0 => X = 0 => nhanh chóng cạn kiệt TN<br />
- Trong điều kiện TN vô chủ thì X tỉ lệ thuận với C/P,<br />
<br />
7.4. Tối đa hoá lợi nhuận và quan hệ với sự tuyệt<br />
chủng các loài<br />
7.4.1. Mô hình tăng trưởng và khai thác tối ưu có tính<br />
tới yếu tố thời gian<br />
7.4.2. Luật lợi nhuận biên<br />
7.4.3. Luật Ramsey trong khai thác TN có thể tái tạo<br />
<br />
+ C/P càng cao thì mật độ loài càng cao (nguy cơ tuyệt<br />
chủng càng thấp)<br />
+ C/P càng thấp thì mật độ loài càng thấp (nguy cơ tuyệt<br />
chủng càng cao)<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
13<br />
<br />
7.5. Vì sao sự tuyệt chủng có thể xảy ra<br />
7.6. Kết luận<br />
15<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />