CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
6.1. Giới thiệu chung về kinh tế tài nguyên không thể<br />
tái tạo<br />
- TN không thể tái tạo gồm: quặng, than,hoá<br />
thạch, dầu mỏ,…<br />
- Các hãng khai thác không chỉ quyết định điểm<br />
tối ưu dựa trên các đầu vào tối ưu và đầu ra tối ưu mà<br />
còn quyết định các vấn đề liên quan tới việc cạn kiệt<br />
của nguồn TN trong tương lai do quá trình khai thác<br />
hiện nay.<br />
=> Vấn đề cần quan tâm là: khai thác với tốc độ nào?<br />
Sản lượng là bao nhiêu? để đạt hiệu quả kinh tế cao<br />
nhất và thời gian tồn tại của TN là lâu dài nhất.<br />
<br />
CHƢƠNG 6<br />
KINH TẾ TÀI NGUYÊN<br />
KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
6.2. Các vấn đề cần quan tâm trong quản lý, khai thác<br />
và sử dụng nguồn tài nguyên không thể tái tạo<br />
<br />
6.2.1.2. Những quan tâm chính tới NRR<br />
Một số lý thuyết xung quanh vấn đề NRR<br />
<br />
6.2.1. Vấn đề khai thác và sử dụng NRR<br />
<br />
- Các nhà kinh tế học quan tâm tới vai trò của TNTN<br />
<br />
6.2.1.1. Các vấn đề cơ bản của NRR<br />
<br />
thì tập trung vào 3 yếu tố của quá trình sản xuất là: đất<br />
<br />
- Là loại TN có giới hạn về mặt trữ lượng trong lòng đất<br />
trong thời gian ngắn => mô hinh khai thác phải trả lời<br />
được câu hỏi: khi nào thì NRR bị cạn kiệt?Bao lâu nữa<br />
thì con người lại có thể khai thác và sử dụng NRR trong<br />
lòng đất?<br />
<br />
đai, vốn, lao động.<br />
- L.C.Gray và Harold Hotelling là 2 nhà kinh tế học<br />
đầu tiên đặt nền móng cho việc phân tích một cách hệ<br />
thống tỉ lệ sử dụng tối ưu NRR .<br />
<br />
- Xét về trữ lượng và chất lượng thì NRR ngày càng<br />
giảm sút do hoạt động khai thác của con người.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
3<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
Mô hình của Hotelling được đặt trong các điều kiện cơ bản sau:<br />
Doanh thu khai thác giảm dần do lượng khai thác giảm dần<br />
theo thời gian<br />
Tổng sản lượng khai thác bằng tổng sản lượng khai thác từ<br />
các năm cộng lại<br />
Q = q1 + q2 + q3 + …+ qn<br />
Thời gian thể hiện vai trò rất quan trọng trong phân tích khai<br />
thác NRR vì thời gian không những ảnh hưởng tới sản lượng,<br />
chất lượng khai thác mà còn ảnh hưởng tới giá cả thị trường<br />
do lạm phát<br />
Hiệu quả ròng khai thác NRR, sản lượng khai thác ngày hôm<br />
nay là bao nhiêu và ảnh hưởng đến tương lai như thế nào?<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
6.3. Các mô hình kinh tế cơ bản trong quản lý, khai thác<br />
và sử dụng NRR<br />
6.3.1. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NRR (trong<br />
thị trường CTHH)<br />
6.3.1.1. Hướng khai thác của một hãng tư nhân (chấp nhận<br />
giá cả thị trường)<br />
* Những vấn đề đặt ra cho mô hình phải trả lời đó là:<br />
- Khai thác NRR trong bao lâu nữa?(Xu hướng thời gian)<br />
- Khai thác với sản lượng nào? (Xu hướng sản lượng)<br />
- Điều gì sẽ xảy ra đối với giá cả thị trường trong tương lai?<br />
(Xu hướng giá)<br />
- Chi phí của người sử dụng là bao nhiêu? Chi phí khan<br />
hiếm được quan tâm và tính toán như thế nào?<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
Mô hình cơ bản<br />
<br />
* Các điều kiện cho mô hình lý thuyết<br />
<br />
Hãng khai thác với mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hoá<br />
lợi nhuận (Prmax) , do vậy hãng sẽ đầu tư tại điểm MR = MC<br />
<br />
- Hãng khai thác chấp nhận giá thị trường,<br />
- Hãng khai thác ước tính chính xác lượng tài nguyên<br />
<br />
- Giả sử hãng khai thác sở hữu mỏ có trữ lượng S0 thì cùng<br />
với quá trình khai thác thì trữ lượng mỏ sẽ giảm dần theo<br />
sản lượng khai thác hiện hành.<br />
<br />
trong lòng đất trong giai đoạn khai thác<br />
- Mỏ bao gồm tài nguyên có chất lượng như nhau (từ<br />
<br />
St – St+1 = qt<br />
<br />
dưới lên trên)<br />
<br />
- Gọi P là giá của NRR<br />
<br />
- Chi phí khai thác sẽ tăng dần do khó khăn hơn, sâu<br />
<br />
- Ct là chi phí khai thác NRR trong giai đoạn t<br />
<br />
hơn, khan hiếm hơn.<br />
<br />
- Qt là lượng khai thác tài nguyên NRR trong giai đoạn t<br />
- Lợi nhuận trong 1 giai đoạn là : P.qt – C(qt)<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
7<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
Trong trường hợp mô hình khai thác nhiều giai đoạn thì tổng<br />
lợi nhuận của hãng qua các giai đoạn là:<br />
TPr = P.q0 – C(q0) + 1/(1+r)1.(P.q1 – C(q1)) +<br />
1/(1+r)2.(P.q2 – C(q2)) + …+ 1/(1+r)t.(P.qt – C(qt))<br />
Lấy đạo hàm riêng theo qt tìm điều kiện cần tối đa hoá lợi ích<br />
của hãng:<br />
1/(1+r)t.(P– MC(qt)) = 1/(1+r)t+1.(P– MC(qt+1))<br />
Từ phương trình trên ta suy ra:<br />
[(P – MC(t+1)) – (P – MCt )]/(P – MCt) = r<br />
Công thức trên được gọi là luật Hottelling phần trăm lãi suất<br />
(Пt+1 – пt)/ пt = r<br />
Trong đó: r là lãi suất tiền vay trên thị trường<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
9<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
Từ mô hình trên, các quyết định khai thác của hãng<br />
dựa trên quy luật Hottelling phần trăm lãi suất được kết luận<br />
như sau:<br />
• Nếu tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận lớn hơn r thì hãng sẽ<br />
quyết định không khai thác vì nếu lấy tiền gửi vào ngân<br />
hàng chỉ được lãi suất là r<br />
<br />
(P – MCt+1) phải lớn hơn (P – MCt) là r phần trăm. Doanh<br />
nghiệp sẽ điều chỉnh qt và qt+1 để thoả mãn quy tắc này.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
10<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
6.3.1.2. Hướng khai thác của một ngành (không còn chấp<br />
nhận giá thị trường vì khai thác của ngành đủ lớn làm thay<br />
đổi giá thị trường)<br />
* Xây dựng mô hình<br />
Giả sử mô hình gồm 2 giai đoạn khai thác là t và t1<br />
Lợi nhuận của ngành đạt tối đa là Prmax<br />
<br />
• Nếu tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận nhỏ hơn r thì hãng<br />
quyết định khai thác<br />
<br />
Ràng buộc: S = q0 + q1<br />
S: nguồn dự trữ tài nguyên lúc chưa khai thác<br />
<br />
• Nếu tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận bằng với r thì hãng có<br />
thể quyết định khai thác hoặc không.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Để tối đa hoá lợi nhuận qua các giai đoạn thì thặng dư<br />
<br />
11<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
Sử dụng hàm lagrange<br />
Kết luận:<br />
<br />
L = P.q0 – C(q0)) + 1/(1+r)1.(Pq1 – C(q(1))) + λ(S – q0 – q1)<br />
<br />
Để tối đa hoá lợi nhuận, đòi hỏi giá của giai đoạn<br />
<br />
Điều kiện cần tối đa hoá lợi nhuận của ngành:<br />
∂L/∂q0 = P0 – C0 – λ = 0<br />
<br />
đầu trừ chi phí biên của giai đoạn đầu và chiết khấu của<br />
<br />
∂L/∂q1 = (P1 – C1)/(1+r) – λ = 0<br />
<br />
giá giai đoạn 2 trừ chi phí của giai đoạn 2 phải bằng λ và<br />
<br />
∂L/∂λ = S0 – q0 – q1 = 0<br />
<br />
bằng nhau. Hay nói cách khác là giá trị hiện tại ròng của<br />
<br />
Ta có:<br />
<br />
lợi nhuận đơn vị trong các giai đoạn liên tiếp bằng nhau<br />
<br />
P0 – C0 = (P1 – C1)/(1+r)<br />
<br />
(λ: giá bóng).<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
13<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
Ví dụ: Giả sử một mỏ tài nguyên có lượng cố định là 2.500<br />
tấn. Hàm cầu loại khoáng sản này là P1 = 700 – 0,25qt.<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
14<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
Từ phương trình 6.9 ta có:<br />
<br />
Giả sử đường cầu không đổi trong mỗi giai đoạn. Chi<br />
<br />
P0 – C0 = (500 - 0,25q1)/(1+r) =(500 - 0,25q0)/1,05 =<br />
<br />
phí khai thác mỗi đơn vị là $200, trong trường hợp này<br />
<br />
525 – 0,2625q1 = 476,2 – 0,238q1 = 476,2 – 0,238.(2500 – q0)<br />
<br />
giả sử chi phí biên cho mỗi đơn vị khai thác là $200,<br />
<br />
Mặt khác: P0 – C0 = (700 – 0,25q0) – 200 = 500 - 0,25q0<br />
<br />
chiết khấu đơn vị là 5%.<br />
<br />
Nên ta có: 476,2 – 0,238.(2500 – q0) = 500 – 0,25q0<br />
<br />
Thay các dữ liệu trên vào mô hình ta có:<br />
<br />
Tính được: q0 = 1268 tấn, q1 = 1232 tấn<br />
<br />
P0 - MC = (700 – 0,25q0) – 200 = 500 - 0,25q0<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
=> P0 = 383$ và P1 = 392$<br />
<br />
15<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
- Nếu lấy giá trừ đi chi phí khai thác cho mỗi tấn<br />
quặng (200$) mỗi giai đoạn thì ta thấy giá trị hiện tại ròng<br />
của lợi nhuận qua mỗi giai đoạn đều bằng 183$. Nếu sử<br />
dụng luật phần trăm lãi suất của Hottelling ở đây chúng ta<br />
có thể tìm được:<br />
(192 – 183)/183 = 0,05 = 5%<br />
<br />
Kết luận:<br />
Trong mô hình khai thác tài nguyên không thể tái tạo trong thị<br />
trường CTHH thì:<br />
Giá quặng khai thác lên tăng theo thời gian nhưng chậm hơn<br />
lãi suất<br />
Tốc độ tăng của lợi nhuận đơn vị (chưa chiết khấu) bằng với<br />
tỉ lệ lãi suất<br />
<br />
(tốc độ tăng của lợi nhuận đơn vị bằng với lãi suất NH)<br />
- Tốc độ tăng giá của khoáng sản:<br />
<br />
Giá trị hiện tại ròng của lợi nhuận đơn vị là không đổi theo<br />
thời gian<br />
<br />
(P2 – P1)/P1 = (392 – 383)/383 = 2,3% < 5%<br />
(khi chi phí không tăng thì tốc độ tăng giá nhỏ hơn lãi suất).<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
<br />
17<br />
<br />
Sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn giảm theo thời gian.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
18<br />
<br />
CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO<br />
6.3.2. Mô hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác<br />
và hướng giá trong khai thác TN không thể tái tạo<br />
- Khai thác TN đạt hiệu quả kinh tế cao nhất khi và chỉ khi<br />
giá tài nguyên khoáng sản đạt tới giá cao nhất (lượng cầu =<br />
0) thì nguồn TN dự trữ trong lòng đất cũng sẽ hết. Khi mà<br />
giá quá cao, nguồn tài nguyên trong lòng đất vẫn còn cũng<br />
sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên.<br />
<br />
Hình 6.2 Mô hình khai thác tài nguyên theo hướng giá và hướng khai thác<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
19<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />