intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 5 - Trần Thị Thu Trang

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

138
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 "Kinh tế tài nguyên thuỷ sản" sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Giới thiệu chung, mô hình khai thác thuỷ sản, cơ sở thuế tối ƣu và các công cụ kinh tế của Chính phủ quản lý tài nguyên thuỷ sản

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 5 - Trần Thị Thu Trang

CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> 5.1. Giới thiệu chung<br />  Thủy sản bao gồm: động vật, thực vật sinh sản dưới<br /> nước mặn và nước ngọt.<br /> <br /> CHƢƠNG 5<br /> <br />  Cá là nguồn tài nguyên thuỷ sản có thể tái tạo<br /> <br /> KINH TẾ TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN<br /> <br />  Khi nghiên cứu mô hinh khai thác thủy sản có hai vấn đề<br /> chủ yếu cần quan tâm:<br /> + Thuỷ sản là các loài động thực vật sinh sống với<br /> chức năng sinh học vốn có<br /> + Ảnh hưởng của quyền sở hữu đối với kinh tế khai<br /> thác thuỷ sản.<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> <br /> 5.2. Mô hình khai thác thuỷ sản<br /> <br /> Các câu hỏi cần trả lời cho phần kinh tế thuỷ sản:<br /> <br /> 5.2.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản (trạng thái<br /> ổn định)<br /> <br />  Mô hình, cơ chế sinh học của nghề thuỷ sản?<br />  Khai thác ảnh hưởng tới mật độ thuỷ sản như thế nào?<br /> <br />  Gọi X(t) là trữ lượng cá ở một khu vực sinh sống tại thời<br /> điểm t<br /> <br />  Các điều kiện của tài nguyên vô chủ ảnh hưởng thế nào<br /> tới khai thác và mật độ thuỷ sản?<br /> <br />  Gọi dX(t)/dt là sự thay đổi của trữ lượng cá trong một<br /> thời gian ngắn, dt.<br /> <br />  So sánh giữa khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân<br /> và trong điều kiện tài nguyên vô chủ?<br /> <br />  Gọi F(X) là tỉ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong một<br /> sinh khối của quần thể thuỷ sản đang được xem xét<br /> <br />  Mô hình khai thác thuỷ sản trong điều kiện tĩnh?<br /> <br /> Ta có: F(X) = dX(t)/dt<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> F(X) thường được thể hiện dưới dạng hàm logistic, là một<br /> hàm parabol khi F(X) được vẽ theo X bắt đầu từ quy mô trữ<br /> lượng bằng 0.<br /> <br /> Tốc độ<br /> Tăng<br /> F(X)<br /> MSY<br /> <br /> Hàm Logistic được thể hiện dưới dạng toán học như sau:<br /> F(X**)<br /> <br /> F(X) = r.X(1-X/k)<br /> Trong đó:<br /> <br /> F(X*)<br /> <br /> r: thể hiện tỉ lệ sinh trưởng nội tại của loài thuỷ sản trong<br /> thời gian t<br /> <br /> F(X***)<br /> <br /> k: trữ lượng giới hạn của môi trường sống<br /> <br /> K<br /> X*<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 5<br /> <br /> X**<br /> <br /> Mật độ<br /> thuỷ sản<br /> <br /> X***<br /> <br /> Hình 5.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản giản đơn<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 6<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> Hiện tại chúng ta quan tâm tới sản lượng khai thác và<br /> xem xét ảnh hưởng của nó tới sự phát triển sinh học của<br /> một loài<br /> <br /> Tốc độ<br /> Tăng<br /> F(X)<br /> <br /> H1<br /> MSY<br /> <br /> H2<br /> <br /> - Ba mức khai thác khác nhau trong cùng một thời điểm<br /> là H1, H2 và H3.<br /> + Với H(X) = H1: H(X)>F(X) do đó không bền vững.<br /> + Với H(X) = H2: H(X) = F(X)MSY chưa bền vững vì còn<br /> phụ thuộc vào điều kiện môi trường.<br /> <br /> H3<br /> <br /> + Với H(X) = H3: H(X) = F(X): bền vững khi mật độ loài là<br /> từ X13 đến X23<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> K<br /> X13<br /> 7<br /> <br /> XMSY<br /> <br /> X23<br /> <br /> Mật độ<br /> thuỷ sản<br /> <br /> Hình 5.2. MôTrần<br /> hình<br /> cân bằng sinh học và khai thác<br /> Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> H’ = G(E,X23)<br /> <br /> H<br /> <br /> 5.2.2. Mô hình sinh học khai thác trong điều kiện tài<br /> nguyên thuỷ sản là vô chủ<br /> <br /> H23<br /> H’ = G(E,X13)<br /> <br /> Gọi H(t) là một hàm khai thác thuỷ sản tại thời điểm t.<br /> Mức sản lượng khai thác sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố:<br /> <br /> H13<br /> <br /> + Mức cố gắng khai thác tại thời điểm t: E(t)<br /> + Mật độ thuỷ sản tại thời điểm t: X(t)<br />  H(t) = G[E(t), X(t)]<br /> E0<br /> <br /> E<br /> <br /> Hình 5.3. Ảnh hƣởng của mật độ thuỷ sản tới sản lƣợng khai thác<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 9<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 10<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> F(X)<br /> H(E,X)<br /> <br /> F(X)<br /> <br /> H=G(E’,X)<br /> <br /> H = G(E,X)<br /> <br /> H<br /> <br /> K<br /> X’<br /> <br /> XMSY<br /> <br /> X<br /> <br /> Hình 5.4. Tăng cố gắng đầu tƣ khai thác trong điều kiện vô chủ<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 11<br /> <br /> 5.2.3. Mô hình kinh tế khai thác thuỷ sản<br /> - Giả sử chi phí cho một đơn vị cố gắng đầu tư khai thác<br /> là c<br /> - Tổng chi phí đánh bắt là TC<br /> - Giá bán là P = 1<br /> - Doanh thu đánh bắt là TR = P.H = H = F(X) (H là sản<br /> lượng khai thác)<br /> - Mật độ thuỷ sản đánh bắt đang ở mức K<br /> Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì TR = TC<br /> Như vậy người khai thác sẽ khai thác tại X’ (X’ E nên không hiệu<br /> quả dưới góc độ sinh học<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> - Trong điều kiện tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân thì<br /> nhà khai thác sẽ khai thác tại điểm mà MR = MC chứ<br /> không phải là TR = TC (AR = AC)<br /> - Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân thì sẽ có tô<br /> (vì TR>TC) còn trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sẽ<br /> không có tô (vì TR = TC).<br /> <br /> TC = (E,X)<br /> <br /> H<br /> <br /> - Khi tài nguyên là vô chủ thì nhà khai thác sẽ khai thác<br /> tại điểm EOA còn khi TN là tư nhân thì nhà khai thác sẽ<br /> khai thác tại EPP<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> TR, TC<br /> MC, MR<br /> <br /> MC = MR<br /> <br /> TR<br /> <br /> TC’(E0,X’)<br /> <br /> TR, TC<br /> H<br /> <br /> K<br /> X’<br /> <br /> XMSY<br /> <br /> X<br /> <br /> Hình 5.5. Khai thác không hiệu quả dƣới góc độ sinh học khi<br /> tài nguyên thuỷ sản là vô chủ<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 13<br /> <br /> TR=p*H(E)<br /> <br /> 14<br /> <br /> MR, AR,<br /> MC,AC<br /> <br /> TC = c.E0<br /> MC = AC<br /> <br /> AR<br /> <br /> MR<br /> K<br /> Epp<br /> <br /> EOA<br /> <br /> Cố gắng, đầu tư<br /> cho khai thác<br /> <br /> Hình 5.6. MQH giữa cố gắng đầu tƣ, tổng doanh thu và tổng chi phí<br /> trong điều kiện sở hữu tƣ nhân và sở hữu vô chủ<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 0<br /> <br /> Epp<br /> <br /> EOA<br /> <br /> Hình 5.7. So sánh đầu tƣ khi tài nguyên là tƣ nhân<br /> và khi tài nguyên là vô chủ<br /> 15<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> <br /> 5.2.4. Ảnh hưởng ngoại ứng của quá trình khai thác<br /> trong điều kiện sở hữu vô chủ<br /> <br /> Trong đó:<br /> - dH/dE: là sản lượng khai thác phụ thuộc vào cố gắng<br /> <br /> Khi một công ty đánh bắt sẽ làm ảnh hưởng không<br /> những sản lượng đánh bắt của chính công ty đó trong<br /> tương lai mà còn gây ra ngoại ứng đối với các công ty<br /> khác vì nguồn cá bị giảm về sự đông đặc.<br /> <br /> của hãng<br /> - APE: là sản lượng bình quân một đơn vị cố gắng đầu tư<br /> - E(dAPE/dE): ảnh hưởng ngoại ứng do nguồn thuỷ sản bị<br /> <br /> - Sản lượng khai thác bằng mức khai thác bình quân<br /> (theo mức độ cố gắng) nhân với mức độ cố gắng.<br /> H = APE . E<br /> Lấy vi phân ta được<br /> dH/dE = APE + E(dAPE/dE)<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> giảm mạnh do khai thác quá nhanh (ngoại ứng tiêu cực)<br /> <br /> 17<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> <br /> 18<br /> <br /> CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN<br /> 5.2.5. Đường cung của ngành thuỷ sản<br /> <br /> Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì E(dAPE/dE) không<br /> được quan tâm nên dẫn tới không hiệu quả về mặt<br /> kinh tế<br /> <br /> 5.2.5.1. Trường hợp sở hữu vô chủ<br /> <br /> => Để hạn chế ngoại ứng tiêu cực do quá trình khai thác<br /> gây ra làm tăng chi phí đánh bắt cho XH nên việc quản<br /> lý và giao quyền sở hữu đối với tài nguyên là rất quan<br /> trọng.<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 19<br /> <br /> - Cung của ngành thuỷ sản không chỉ phụ thuộc vào<br /> những yếu tố nội sinh và ngoại sinh (như các hàng hoá<br /> thông thường) mà nó còn phụ thuộc vào yếu tố sinh học<br /> của các loài.<br /> - Với các mức giá khác nhau thì mức cố gắng đầu tư<br /> cũng khác nhau<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2