intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

90
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 3 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Kinh tế tài nguyên đất và Kinh tế tài nguyên nước", cụ thể như: Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo, kinh tế đất và kinh tế nước,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang

CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> 3.1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác<br /> tài nguyên có thể tái tạo<br /> 3.1.1. Đặc điểm và các vấn đề trong khai thác, quản lý và sử<br /> dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo<br /> <br /> CHƢƠNG 3<br /> <br /> Đặc điểm cơ bản của các loại TN có thể tái tạo:<br /> <br /> KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT &<br /> <br /> - Trữ lượng các loại TN này có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so<br /> với trữ lượng ban đầu tuỳ thuộc vào tốc độ khai thác, trình độ<br /> quản lý, nhưng mức tăng không bao giờ vượt qua giới hạn sức<br /> chứa của môi trường.<br /> <br /> KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƢỚC<br /> <br /> - Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý.<br /> - Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh<br /> thái mà chúng tồn tại.<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> Trữ lượng X<br /> <br /> 3.1.2. Mối quan hệ giữa khai thác và TN có thể tái tạo<br /> - Năng suất tối đa (MSY) là mức tăng trưởng (năng suất) cực<br /> đại mà một loài có thể đạt được<br /> - NS khai thác tối đa là mức NS khai thác TN đúng bằng mức<br /> tăng trưởng của TN đó.<br /> VD: Cá chép đầu năm trữ lượng là 1000 con, loài cá này có tốc<br /> độ tăng trưởng 10%/năm tức là 100 con/năm. Nếu hàng năm<br /> chúng ta khai thác 100 con thì được gọi là NS tối đa.<br /> - NS khai thác tối đa có thể chưa hoàn toàn bền vững vì còn<br /> phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, thời tiết, dịch<br /> bệnh,…<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xcapacity<br /> <br /> Xmin<br /> <br /> 0<br /> <br /> Thời gian<br /> <br /> HÌnh 3.1.Ví dụ về sự tăng trƣởng của loài động, thực vật theo thời gian<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> <br /> 3.2. Kinh tế đất và kinh tế nƣớc<br /> <br /> - Điểm đầu vào tối ưu khi đầu tư trên một mảnh đất đó là giá<br /> <br /> 3.2.1. Kinh tế đất<br /> <br /> trị sản phẩm biên (VMP) bằng với giá đầu vào.<br /> <br /> 3.2.1.1. Khái niệm về tô<br /> - Tô là giá trị của TN đất tham gia vào sản xuất một sản phẩm,<br /> tô được tính bằng tổng doanh thu (TR) trừ đi tổng chi phí (TC).<br /> - Tô khác với lợi nhuận vì trong tô bao gồm cả giá trị nội tại của<br /> TN.<br /> - Giá trị nội tại của TN có thể là: độ phì của đất, điều kiện khí<br /> hậu, thời tiết, lợi thế của mảnh đất tới thị trường,…của mảnh<br /> đất này có được so với mảnh đất khác.<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 5<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> - Nếu người sx đầu tư ít hơn Xtối ưu thì khi đó VMP còn lớn<br /> <br /> Giá đầu<br /> vào<br /> a<br /> <br /> S (cung đầu vào hoàn toàn co dãn)<br /> <br /> w<br /> VMP<br /> <br /> 0<br /> <br /> Xtối ưu<br /> <br /> Lượng đầu vào<br /> <br /> Thu Trang<br /> - Bài giảng<br /> Hình 3.2. Điểm đầu Trần<br /> tƣThịđầu<br /> vào<br /> tốiKTTN<br /> đa- 2009<br /> hoá lợi nhuận (VMP = PX6)<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> Chúng ta cũng có thể biểu diễn tô dưới dạng giá trị của đầu ra.<br /> Điểm đầu ra tối ưu của các DN về nguyên tắc là điểm chi phí<br /> biên (MC) bằng với doanh thu biên (MR)<br /> <br /> hơn so với giá đầu vào (w) nên họ sẽ bị thua thiệt<br /> - Nếu người sx đầu tư nhiều hơn Xtối ưu khi đó VMP sẽ thấp<br /> hơn giá đầu vào họ cũng sẽ thua thiệt vì không đạt được tổng<br /> lợi nhuận lớn nhất (diện tích a)<br /> <br /> HÌnh 3.3. Tô đƣợc thể hiện<br /> thông qua giá trị<br /> (điểm tối ƣu đầu ra sản phẩm)<br /> <br /> - Diện tích a có thể được gọi là lợi nhuận, cũng có thể gọi là tô<br /> (trong KTTN) nếu sản phẩm làm ra sử dụng một loại TN nào<br /> đó (đất đai)<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009<br /> <br /> 7<br /> <br /> Chủ đất sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại P =MC = MR<br /> Tổng doanh thu TR = P*q, Tổng chi phí TC = diện tích 0iaq<br /> Thị Thu Trang<br /> giảng KTTN<br /> - 2009iPa<br /> 8<br /> Tô mà chủ đất nhậnTrần<br /> được<br /> là- Bài<br /> diện<br /> tích<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> 3.2.1.2. Một số quan điểm về tô<br /> a. Quan điểm về tô của David Ricardo (1772-1823)<br /> - David Ricardo cho rằng chất lượng đất khác nhau thì tô thu<br /> được trên các mảnh đất này cũng khác nhau. Quan điểm về<br /> tô của David Ricardo còn gọi là tô theo chất lượng tài<br /> nguyên.<br /> - Quan điểm về tô của Ricardo nặng về vấn đề nông nghiệp,<br /> độ phì của đất và năng suất cây trồng. Sự thương mại hoá,<br /> lợi thế về thị trường chưa được Ricardo đề cập.<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 9<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> <br /> 10<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> MP,<br /> lương<br /> <br /> - Giả sử có các mảnh đất A,B,C,…M mỗi mảnh có diện tích<br /> <br /> MPa<br /> <br /> như nhau nhưng độ phì khác nhau, mảnh A màu mỡ, mảnh B<br /> <br /> MPb<br /> MPc<br /> <br /> kém màu mỡ,… mảnh M kém màu mỡ nhất<br /> Đơn giá<br /> Lao động<br /> <br /> => MPA > MPB > …> MPM<br /> <br /> MPm<br /> <br /> - Câu hỏi đặt ra là: khi đưa các mảnh đất vào canh tác (với giả<br /> định là đầu vào chỉ có số lượng lao động) thì chủ đất sẽ thuê số<br /> lượng lao động vào mỗi mảnh đất là bao nhiêu để đạt được tô<br /> LA<br /> <br /> cao nhất?<br /> <br /> LB<br /> <br /> LC<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> HÌnh 3.4. Mô hình tô của Ricardo<br /> (tô phụ thuộc vào chất lƣợng đất và mức đầu tƣ lao động)<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009<br /> <br /> 11<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> - Tối đa tô theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận là sản phẩm<br /> biên của lao động bằng giá một đơn vị của lao động (w):<br /> MPA = w; MPB = w<br /> - Nếu NA là số lao động thuê cho mảnh đất A,<br /> NB là số lao động thuê cho mảnh đất B,<br /> ………….<br /> => Mảnh đất M sẽ không thể thuê được lao động bởi vì sản<br /> <br /> 13<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> - David Ricardo còn cho rằng, nếu trong quá trình sản xuất<br /> nếu không đầu tư vào lao động sẽ không có tô.<br /> - Quan điểm của Ricardo cho rằng dù chất lượng đất thấp<br /> thì chủ đất vẫn có thể thu được tô còn khi chất lượng đất<br /> xấu nhất sẽ không có tô.<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009<br /> <br /> NB<br /> <br /> HÌnh 3.5. Tô khác nhau ở hai mảnh đất có chất lƣợng khác nhau<br /> <br /> phẩm biên của mảnh đất M luôn nhỏ hơn đơn giá lương.<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> NA<br /> <br /> 15<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 14<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> b.Quan điểm về tô của Johann Heinrich von Thunen (1783-1859)<br /> Công thức tính tô của von Thunen như sau:<br /> R = Y(p-c) – YFD<br /> Trong đó:<br /> R: địa tô<br /> Y: năng suất trên một đơn vị đất đai<br /> c: giá thành sản phẩm mỗi đơn vị hàng hoá được<br /> sản xuất từ đất đai<br /> p: giá thị trường mỗi đơn vị hàng hoá<br /> F: chi phí vận chuyển/đơn vị đường<br /> D: khoảng cách tới thị trường<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> Các đƣờng tròn đồng tâm thể hiện quan điểm tô của Von Thunen<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 17<br /> <br /> CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC<br /> <br /> Địa tô<br /> <br /> HÌnh 3.6. Tô theo lý thuyết<br /> Khoảng cách tới thị trƣờng<br /> <br /> Ri(x)<br /> <br /> * Mô hình về tô của Von Thunen được phát minh trong những<br /> giả định và các điều kiện như sau:<br /> - Thành phố nằm ở trung tâm một quốc gia trong nền kinh<br /> tế đóng<br /> - Quốc gia bị cô lập xung quanh bởi các khu vực hoang dã<br /> - Chất lượng đất và điều kiện khí hậu giả định là không<br /> thay đổi<br /> - Nông dân ở quốc gia này tự vận chuyển sản phẩm ra thị<br /> trường ở trung tâm thành phố<br /> - Nông dân tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh<br /> hoàn hảo<br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009<br /> <br /> 19<br /> <br /> 18<br /> <br /> Rj(x)<br /> <br /> 0<br /> Khoảng cách tới<br /> thị trường<br /> <br /> Trung tâm<br /> thị trường<br /> <br /> X*<br /> <br /> Kinh<br /> doanh 1<br /> <br /> X<br /> <br /> Kinh<br /> doanh 2<br /> <br /> Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2